intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 cả năm 2013 - 2014

Chia sẻ: Thắng Ngô Tất | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:153

379
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hướng tới mục tiêu hoàn thiện khả năng soạn thảo nội dung bài học, chúng tôi giới thiệu Giáo án Sinh học 7 cả năm 2013 - 2014 cho bạn đọc tham khảo. Đây sẽ là tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn. Học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. Chúc các bạn học tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 cả năm 2013 - 2014

  1. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 18/08/2013 Ngày dạy: 20/08/2013 BÀI 1. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ Tuần 1 Tiết 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về giới động vật. - Nêu được một số vai trò và biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của động vật. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát, phân tích. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, giới thiệu một số lĩnh vực sản xuất có liên quan như: Chế biến thực phẩm, trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu khoa học, thể thao, giải trí, bảo vệ an ninh … II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 1.1  1.4 SGK 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài, sưu tầm thêm tranh ảnh III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: 3. Hoạt động dạy - học: Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Vậy thế giới động vật phong phú đa dạng như thế nào? Cô và các em tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2 và đọc - HS quan sát hình 1.1, 1.2 đọc thông SGK. thông tin trang 5 SGK. - Yêu cầu nêu được: + Thế giới động vật có đa dạng không? Thể hiện + Có 1,5 triệu loài động vật trên thế giới. như thế nào? Bên cạnh những động vật đơn bào có kích - GV bổ sung và giải thích thêm. thước hiển vi, còn có các động vật lớn. - GV yêu cầu HS thảo luận về sự đa dạng phong + Vi khuẩn có kích thước vài phần nghìn phú của loài và trả lời các câu hỏi: mm, cá voi xanh nặng 150 tấn - dài 33m. + Hãy nêu một vài ví dụ ở địa phương em để + HS thấy được chỉ trong một giọt nước chứng minh sự đa dạng phong phú của thế giới biển số loại động vật rất phong phú. động vật? + Riêng về loài chim vẹt có tới 316 loài. + Hãy kể tên các loại động vật được thu thập khi: - HS thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm Kéo một mẻ lưới trên biển, tát một ao cá, đơm đó trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. qua đêm ở một đầm hoà . + Âm thanh tham gia vào “bản giao hưởng + Hãy kể tên các động vật tham gia vào “bản giao đêm hè”: Êch, nhái, ngoé, nhái bầu, cóc hưởng’’thường cất lên suốt đêm hè trên cánh nước, các sâu bọ có cơ quan phát thanh như: đồng quê nước ta? Dế, cào cào, châu chấu, … - GV giải thích nhận xét, bổ sung. + thanh chúng phát ra coi như một tín hiệu - GV gọi 1 HS đọc thông tin SGK. để đực cái tìm gặp nhau ở thời kì sinh sản. - GV giải thích ở một số nhóm động vật còn - Một HS đọc thông tin, các HS khác nghe và phong phú về số lượng cá thể: Đàn châu chấu bay ghi nhớ kiến thức. như những đám mây, đàn bướm dài hàng trăm mét. - HS rút ra kết luận. - GV giải thích nguồn gốc vật nuôi. Giáo án sinh học 7 1
  2. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng * Tiểu kết - Thế giới ĐV xung quanh ta rất đa dạng, phong phú. Chúng đa dạng về loài, số cá thể trong loài, kích thước cơ thể, lối sống. - Con người góp phần làm tăng tính đa dạng của ĐV. Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 trả lời - HS quan sát hình 1.3, trao đổi nhóm nhỏ thống câu hỏi: nhất câu trả lời. Nêu được: + Để thích nghi với khí hậu lạnh giá ở + Ở nam cực chỉ toàn băng tuyết nhưng vẫn có vùng băc cực chim cánh cụt có đặc điểm nhiều loài chim cánh cụt. Chim cánh cụt nhờ mỡ gì? tích luỹ dày, lông rậm và tập tính chăm sóc trứng, - GV treo bảng phụ hình 1.4. Yêu cầu HS con non rất chu đáo. lên bảng và liệt kê các động vật ở 3 loại - 1 HS lên hoàn thành trên bảng phụ, các HS khác môi trường. nhận xét, bổ sung. + Nguyên nhân nào khiến động vật vùng - HS suy nghĩ, thống nhất trả lời câu hỏi. nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động + Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường vật vùng ôn đới và nam cực? sống đa dạng. - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm. - HS thảo luận nhóm thông nhất câu trả lời. + ĐV ở nước ta có phong phú và đa dạng - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận không? Tại sao? xét, bổ sung. + Hãy lấy ví dụ chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật? + Các loài vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Vì sao con người thuần hóa động vật hoang dại? - HS tự rút ra kết luận. - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm. * Tiểu kết Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố khắp các môi trường như: nước mặn, nước ngọc, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm. 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài - HS đọc ghi nhớ SGK 5. Kiểm tra đánh giá: - Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? tại sao? - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng phong phú? Sự phong phú và đa dạng của động vật có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của mỗi quốc gia? 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi, các bài tập trong SGK - Chuẩn bị trước: xem trước nội dung bài sau, Kẻ bảng 1, 2 SGK Giáo án sinh học 7 2
  3. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 19/08/2013 BÀI 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT Ngày dạy: 21/08/2013 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Tuần 1 Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được điểm giống và khác nhau giữa cơ thể động vật với thực vật. - Kể được tên các ngành động vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật. Trình bày được vai trò của động vật. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Liên hệ được một số ngành nghề có liên quan đến động vật. II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGK và bảng phụ. 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: - Hãy chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật? 3. Hoạt động dạy - học: Nếu đem so sánh con chó và cây phượng ta thấy chúng rất khác nhau, nhưng chúng đều là cơ thể sống. Vậy để phân biệt động vật và thực vật như th ế nào? Đặc điểm chung của động vật là gì? Chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn và yêu cầu HS quan sát hình - Cá nhân quan sát, đọc kĩ chu thích ghi nhớ kiến 2.1, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 1. thức. - GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. đúng. - Đại diện nhóm lên điền bảng phụ, các nhóm + Động vật và thực vật giống và khác nhau ở khác nhận xét, bổ sung. điểm nào? - 1 vài HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm. - HS rút ra kết luận. * Tiểu kết So sánh động vật với thực vật: * Giống nhau: - Đều là các cơ thể sống. - Cùng cấu tạo từ tế bào. - Có khả năng sinh trưởng và phát triển. - Cảm ứng * Khác nhau: Động vật Thực vật - Thành tế bào không có xenlulozo. - Thành tế bào có xenlulozo. - Có khả năng tự di chuyển. - Không có khả năng di chuyển. - Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu cơ có - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ để sẵn). sống). - Phản ứng nhanh với các kích thích từ môi - Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường. trường. Giáo án sinh học 7 3
  4. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoàn thành BT mục II - HS độc lập hoàn thành BT. SGK trang 10. - GV ghi câu trả lời và phần bổ sung lên - 1 vài HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. bảng. - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng: 1, 3, - HS theo dõi tự sửa chữa nếu sai. 4 + Động vật có đặc điểm gì chung? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. * Tiểu kết Động vật có đặc điểm chung là: dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu: Giới động vật được chia - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. thành 20 ngành (hình 2.2). Trong chương trình SH 7 chỉ học 8 ngành cơ bản gồm: + 7 ngành động vật không xương sống và 1 ngành động vật có xương sống. - GV nêu tên của từng ngành. * Tiểu kết - Có 8 ngành động vật: + Động vật không xương sống (7 ngành: động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp) + Động vật có xương sống (1 nghành). Hoạt động 4: Vai trò của động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu hoàn thành bảng 2: Động vật đối - HS các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2. với đời sống con người . - Đại diện nhóm lên ghi kết quả. - GV treo bảng phụ để học sinh chữa bài. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng, bổ sung. - Một vài HS trả lời, các HS khác nhận xét, + Động vật có vai trò gì đối với con người? bổ sung. + Kể tên các lĩnh vực sản xuất có liên quan đến - HS trả lời: Chế biến thực phẩm, sữa, sản vai trò của động vật? xuất lông, da thú, trồng trọt, chăn nuôi, … + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. * Tiêu kết - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người (cung cấp nguyên liệu, dùng làm thí ngiệm, hỗ trợ con người). - Tác hại: Một số loài là động vật trung gian truyền bệnh … Giáo án sinh học 7 4
  5. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài - HS đọc ghi nhớ SGK + quan sát hình 2.2 tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành lớp đ ộng vật. 5. Kiểm tra đánh giá: - Nêu đặc điểm chung của động vật? - Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người? - Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ noi cư trú của chúng? 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi, các bài tập trong SGK - Chuẩn bị trước: xem trước nội dung bài sau, Kẻ bảng 1, 2 SGK - Chuẩn bị trước: mang mẫu nước mương, cống, xem trước nội dung bài thực hành Giáo án sinh học 7 5
  6. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Giáo án sinh học 7 6
  7. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 25/08/2013 CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Ngày dạy: 27/08/2013 BÀI 3. THỰC HÀNH: Tuần 2 Tiết 3 QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh (thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh). - Quan sát được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng giày (mô tả được hình dạng, cách di chuyển của hai đại diện này). 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, cần cù chịu khó trong giờ học thực hành. II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính, lamen, mẫu vật (váng cống rãnh, váng ao tù nước đọng). - Tranh ảnh trùng roi xanh, trùng giày. 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh. 3. Hoạt động dạy - học: Động vật nguyên sinh là những động vật xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, có cấu tạo chỉ gồm một tế bào, chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Chúng có kích thước hiển vi. Vậy làm thế nào để quan sát chúng? Chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. GV nêu yêu cầu của tiết thực hành. Hoạt động 1: Quan sát trùng giày. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV lưu ý hướng dẫn lại cách làm tiêu bản trên kính hiển vi: - HS làm việc theo nhóm đã phân công. + Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ ở nước ngâm rơm. - Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV. + Nhỏ lên lam kính, rải vài sợi bông để cản tốc độ, soi dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ. - Quan sát hình 3.1 trang 14 SGK, nhận biết - Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu trùng giày. soi dưới kính hiển vi, nhận biết trùng giày. - GV kiểm tra trên kính của các nhóm. - Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày. - GV hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng - HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lamen đậy lên giọt nước (có trùng) lấy giấy lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển. thấm bớt nước. - HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành - GV yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát bài tập. trùng giày di chuyển. Gợi ý: Di chuyển kiểu - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác thẳng tiến hay xoay tiến. bổ sung. - GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn câu trả lời đúng. Giáo án sinh học 7 7
  8. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng - GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa - HS rút ra kết luận. chửa nếu cần. * Tiêu kết - Trùng giày có nhiều trong nước bèo nhật bản có hình giày. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát hình 3.2 và 3.3. - HS tự quan sát hình trong SGK để nhận biết - GV yêu cầu HS lấy mẫu và quan sát trùng roi. tương tự như quan sát trùng giày . - Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để - GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến bạn quan sát. hành theo các thao tác như ở hoạt động 1. - Các nhóm lên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của nhẹ rễ bèo để có trùng roi. từng nhóm. - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu. - Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi. GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý. - GV yêu cầu làm bài tập trang 16 SGK. - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin - GV thông báo đáp án đúng: SGK trang 16 trả lời câu hỏi. + Đầu đi trước + Màu sắc của hạt diệp lục. + Đặc điểm của ngành động vật nguyên - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác sinh? nhận xét, bổ sung. * Tiêu kết - Trùng roi màu xanh đuôi nhọn đầu tu. - Trùng roi có roi  vừa tiến vừa xoay. - ĐVNS: Là những ĐV cơ thể chỉ gồm 1 tế bào, kích thước nhỏ bé (mắt thường không nhìn thấy được). 4. Kết luận bài: - GV nhận xét- đánh giá, nêu ưu khuyết điểm của học sinh, nhóm học sinh. Nhắc học sinh c ần phát huy ưu điểm và khắc phục các khuyết điểm cho những bài thực hành sau. 5. Kiểm tra đánh giá: - GV treo tranh câm trùng giầy, trùng roi yêu cầu đại diện các nhóm lên điền chú thích. 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Tiếp tục hoàn thành các hình vẽ và ghi chú thích - Ôn tập lại nội dung của bài, xem trước nội dung bài 4: Trùng roi. Giáo án sinh học 7 8
  9. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 26/08/2013 Ngày dạy: 28/08/2013 BÀI 4. TRÙNG ROI Tuần 3 Tiết 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hình dạng, cấu tạo, hoạt động của trùng roi. - Nêu được cách dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi. - Biết được tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào với ĐV đa bào. 2. Kỹ năng: Rèn luyện một số kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh ảnh. 3. Thái độ: HS có ý thức hoc tập, lòng yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: Tranh vẽ trùng roi, tập đoàn Volvox 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: - Thu bài thu hoạch thực hành của học sinh. - Kiểm tra 15 phút (Có đề kèm theo) 3. Hoạt động dạy - học: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé chúng ta đã được quan sát ở bài trước .Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một đại diện điển hình cho ngành đ ộng vật nguyên sinh đó là trùng roi. Vậy trùng roi có hình dạng, hoạt động sống, dinh dưỡng và sinh sản như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nơi sống Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, giới thiệu - HS quan sát tranh kết hợp với thông tin SGK để hình 4. 1; yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: trả lời - Trùng roi sống ở đâu? - Trùng roi xanh sống ở ao, hoà , đầm, - HS trả lời, GV nhấn mạnh thêm về cấu ruộng… tạo, di chuyển của trùng roi. GV nhận xét bổ sung, cùng HS kết luận Trùng roi xanh di chuyển nhờ roi bơi xốy vào nước * Tiểu kết - Trùng roi xanh sống ở ao, hồ , đầm, ruộng… Hoạt động 2: Dinh dưỡng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Yêu cầu trả - HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. lời: - Hình dạng của trùng roi như thế nào? - Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng cách nào? - HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời, giải - Đặc điểm nào của Trùng roi xanh giống TV, thích từng hình thức dinh dưỡng đặc điểm nào giống động vật? vì sao? - Trùng roi xanh Hô hấp như thế nào? - Không bào co bóp có nhiệm vụ gì? GV cùng HS nhận xét bổ sung, kết luận - HS nhận xét bổ sung, kết luận GV: Trùng roi xanh là đối tượng quan tâm - HS nhận thức vấn đề vi sinh học, định hướng Giáo án sinh học 7 9
  10. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng của lĩnh vực nghiên cứu (ngành vi sinh hoc), nghề nghiệp cho tương lai ứng dụng (y học) * Tiểu kết - Trùng roi xanh sống tự dưỡng ngoài ánh sáng, sống dị dưỡng khi ở trong tối lâu ngày. - Trùng roi xanh hô hấp qua màng tế bào. - Không bào co bóp làm nhiệm vụ bài tiết và góp phần điều hoà áp suất thẩm thấu của cơ thể. Hoạt động 3: Sinh sản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu hình vẽ các bước sinh sản của - HS Trao đổi nhóm. Trùng roi xanh. - HS đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận - Yêu cầu HS diễn đạt bằng lời các bước sinh xét bổ sung. sản của Trùng roi xanh trong nhóm rồi phát biểu. - HS nhận xét bổ sung, rút ra kết luận - GV nhận xét bổ sung, kết luận * Tiểu kết Trùng roi xanh sinh sản vô tính bằng cách tự phân đôi cơ thể theo chiều dọc cơ thể Hoạt động 4: Tập đoàn trùng roi Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - 1 HS đọc, nghiên cứu thông tin SGK. - GV giới thiệu thêm về cấu tạo lối sống của tập đoàn volvox. - HS làm việc cá nhân, yêu cầu điền được các - Yêu cầu HS điền từ như bài tập SGK vào từ theo thứ tự sau: “trùng roi, tế bào, đơn bào, bảng phụ. đa bào” GV nhận xét bổ sung, cùng HS kết luận - HS báo cáo, HS khác nhận xét bổ sung kết luận * Tiểu kết Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài - HS đọc ghi nhớ SGK và mục “Em có biết?” 5. Kiểm tra đánh giá: - Trùng roi có cách dinh dưỡng, sinh sản như thế nào ? - Có thể gặp trùng roi ở đâu ? - Cấu tạo trùng roi xanh so với tập đoàn vôn vốc có gì khác ? 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi, các bài tập trong SGK (không trả lời câu hỏi 3) - Kẻ phiếu học tập và hoàn thành vào vở bài tập . Bài tập Tên động vật Trùng biến hình Trùng giày Đặc điểm 1 Di chuyển 2 Dinh dưỡng 3 Sinh sản Giáo án sinh học 7 10
  11. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Trường THCS Hà Lâm BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Lớp 7 Môn: SINH HỌC 7 Họ và Tên: ………………………………. Thời gian: 15 Phút Điểm Nhận xét GV ra đề Bằng số Bằng chữ Trắc nghiệm:Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 10đ Câu 1: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của động vật? A. Có khả năng di chuyển B. Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Dị dưỡng( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2: Tế bào động vật không có thành phần cấu tạo nào sau đây? A. Thành xenlulôzơ C. Nhân tế bào B. Màng tế bào D. Chất nguyên sinh Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở động vật nhưng có ở thực vật? A. Thành tế bào không có xenluloz. B. Có khả năng tự di chuyển. C. Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu cơ có sẵn). D. Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường. Câu 4: Em hãy cho biết trong các loại quả sau quả nào là quả khô? A. Quả đậu xanh C. Quả cà chua B. Quả đu đủ D. Quả dưa hấu Câu 5: Em hãy cho biết trong các loại quả sau quả nào là quả thịt? A. Quả đậu xanh C. Quả chanh B. Quả đậu hà lan D. Quả thìa là Câu 6: Trong các loại hạt sau, loại hạt nào phôi có một lá mầm? A. Hạt bưởi C. Hạt đậu xanh B. Hạt ngô D. Hạt lạc (đậu phộng) Câu 7: Trong các cây sau cây nào là cây hai lá mầm? A. Cây lúa C. Cây mía B. Cây ngô D. Cây xoài Câu 8: Điều kiện nào sau đây không cần cho sự nảy mầm của hạt? A. Nhiệt độ C. Ánh sáng B. Nước D. Chất lượng hạt giống Câu 9: Loài động vật nào sau đây hỗ trọ cho con người trong lao động? A. Trâu, bò C. Ruồi muỗi B. Rắn, ếch D. Chó, mèo Câu 10: Loài động vật nào sau đây dùng làm thí nghiệm thử thuốc? Giáo án sinh học 7 11
  12. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng A. Trâu, bò B. Ngựa, lạc đà C. Gà, vịt D. Chuột, chó ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM (Mỗi đáp án đúng đạt 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D A C B D C A D Giáo án sinh học 7 12
  13. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy: 03/09/2013 BÀI 5. TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Tuần 3 Tiết 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hình dạng, cấu tạo, hoạt động của trùng biến hình - Mô tả được hình dạng, hoạt động của trùng giày. - Nêu được cách dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. 2. Kỹ năng: Rèn luyện một số kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ tranh ảnh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường phòng bệnh. II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình trùng giày và trùng biến hình 2. Học sinh: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: 2. Bài cũ: Trình bày về nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh. 3. Hoạt động dạy - học: Ở bài trước các em đã được nghiên cứu đại diện động vật nguyên sinh là Trùng roi. Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu 2 đại diện tiếp theo là Trùng Biến Hình và Trùng Giày. Chúng có đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi - Cá nhân tự đọc các thông tin SGK và ghi nhớ nhóm trả lời câu hỏi: kiến thức. + Hãy tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh - HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. dưỡng và sinh sản của trùng biến hình? - Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo: Cơ thể đơn bào - GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn các nhóm + Di chuyển: Nhờ chân giả . thảo luận. Đặc biệt là nhóm học yếu. + Dinh dưỡng: Nhờ không bào tiêu hóa - GV nhận xét và giải thích thêm. + Thải bã nhờ không bào co bóp + Trùng biến hình thải bã bằng cách nào? + Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi - GV bổ sung và giải thích thêm. - Đại diện nhóm trả lới, các nhóm khác theo dõi - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. nhận xét và bổ sung. * Tiểu kết * Nơi sống: mặt bùn ao hoà , đầm nước lặng. 1. Cấu tạo: là cơ thể đơn bào, đơn giản nhất gồm 1 khoái chất nguyên sinh lỏng chứa nhân, không bào tiêu hoá, không bào co bóp. Cơ thể không có hình dạng nhất định. 2. Di chuyển: bằng chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía) 3. Dinh dưỡng: - Tiêu hoá: nội bào: trùng biến hình dùng chân giả vây lấy mồi đưa vào cơ thể rồi hình thành không bào tiêu hoá và tiêu hoá con mồi nhờ dịch tiêu hoá tiết vào không bào tiêu hoá. - Hô hấp: thực hiện qua bề mặt cơ thể. - Bài tiết: Chất thải được không bào co bóp thải ra ngoài qua vị trí bất kỳ trên cơ thể. 4. Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi cơ thể Giáo án Sinh học 7 13
  14. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 5.3 và thông - Cá nhân tự đọc các thông tin SGK và ghi nhớ tin mục II. Thảo luận nhóm trả lời: kiến thức. + Trùng giày có cấu tạo, dinh dưỡng và sinh - HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. sản như thế nào? - Đại diện nhóm trả lời, các HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm: bổ sung. * Không bào tiêu hoá ở động vật nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. * Trùng giày: Tế bào mới chỉ có sự phân hóa đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ không giống như ở cá, gà, … * Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản - Yêu cầu nêu được: hữu tính. + Trùng biến hình đơn giản - GV cho HS tiếp tục trao đổi: + Trùng giày phức tạp + Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi + Trùng giày: 1 nhân dinh dưỡng và một nhân của trùng biến hình? sinh sản. + Không bào co bóp ở trùng giày khác trùng + Trùng giày đã có enzim để biến đổi thức ăn. biến hình như thế nào? - Đại diện nhóm trả lời, các HS khác nhận xét + Số lượng nhân và vai trò của nhân? bổ sung. + Quá trình tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào? - GV nhận xét, xác nhận đáp án đúng. - HS rút ra kết luận. * Tiểu kết 1. Di chuyển: bằng lông bơi. 2. Dinh dưỡng: - Tiêu hóa: lông bơi dồn thức ăn vào rãnh miệng  hầu  không bào tiêu hóa di chuyển khắp cơ thể. Enzim tiêu hoá tiết ra từ không bào co bóp giúp cho thức ăn biến thành chất dinh dưỡng dạng lỏng thấm và chất nguyên sinh và chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát thải bã. - Hô hấp: sự trao đổi khí được thực hiện qua màng cơ thể. - Bài tiết: Nước thừa và sản phẩm bài tiết được không bào co bóp tập trung thải ra ngoài. 3. Sinh sản: - Vô tính: Phân đôi theo chiều ngang. - Hữu tính: tiếp hợp. 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài - HS đọc ghi nhớ SGK và mục “Em có biết?” 5. Kiểm tra đánh giá: - Trùng biến hình có cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản như thế nào? - Trùng giày có cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản như thế nào? 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi, các bài tập trong SGK không trả lời câu hỏi 3 SGK/22 - Chuẩn bị trước: xem trước cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản, tác hại của trùng kiết lỵ, trùng sốt rét, kẻ phiếu học tập bảng SGK trang 24 Giáo án Sinh học 7 14
  15. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi Ngày soạn: 02/09/2013 Ngày dạy: 04/09/2013 BÀI 6. TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT Tuần 3 Tiết 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo của hai loại trùng phù hợp với lối sống kí sinh. - Chỉ rõ những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh kiết lị, sốt rét. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ tranh ảnh. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: HS có ý thức phòng bệnh bằng cách giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, có ý thức tham gia diệt muỗi, loăng quăng … II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: Tranh cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2. Học sinh: Kẻ bảng 1 SGK/24 so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét. Tìm hiểu về bệnh sốt rét. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: - Trình bày về nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình. - Trình bày về nơi sống, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày. 3. Hoạt động dạy - học: Ở nước ta thường gặp 2 đối tượng gây bệnh nguy hiểm là trùng kiết lị và trùng sốt rét. Vậy trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm hình dạng, cấu tao, dinh dưỡng và hoạt động như thế nào? Biện pháp phòng tránh 2 bệnh này ra sao? Đó là nội dung của bài hôm. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 6.1 - Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình và ghi và 6.2 SGK. nhớ kiến thức. + Trùng kiết lị có cấu tạo, dinh dưỡng và quá - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. trình phát triển như thế nào? - Yêu cầu nêu được: - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm. + Cấu tạo: Cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển + Trùng kiết lị gây bệnh cho con người qua con + Dinh dưỡng: Dùng chất dinh dưỡng của vật đường nào? chủ + Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác+ Trong vòng đời: Phát triển nhanh và phá huỷ hại như thế nào? cơ quan kí sinh + Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu? + Thành ruột bị tổn thương, giữ vệ sinh ăn + Muốn phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta uống. cần phải làm gì? - GV giải thích thêm và yêu cầu HS làm bài tập - Đại diện nhóm trả lời, các HS khác nhận xét ở phần lệnh. bổ sung. HS độc lập làm BT phần lệnh. - GV nhận xét, xác nhận đáp án đúng. * Tiểu kết - Cấu tạo: - Cơ thể đơn bào đơn giản gồm nhân, chất nguyên sinh, các không bào, chân giả ngắn. - Kích thước: lớn hơn hồngcầu. - Dinh dưỡng: nuốt và tiêu hoá hồngcầu, hô hấp được thực hiện qua màng cơ thể. Giáo án Sinh học 7 15
  16. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi - Phát triển: Bào xác Trùng kiết lị vào ruột qua đường ăn uống. Chúng chui ra khỏi bào xác  bám vào thành ruột gây nên các vết loét và nuốt hồng cầu. - Sinh sản: bằng cách phân đôi cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình - Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình và ghi nhớ 6.1 và 6.2 SGK. kiến thức. + Trùng sốt rét có cấu tạo, dinh dưỡng và quá - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. trình phát triển như thế nào? - Yêu cầu nêu được: - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm. + Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và + Tại sao người bị sốt rét da tái xanh? quá trình phát triển + Tai sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng + Do hồngcầu bị phá hủy cao mà người lại rét run cầm cập? + hoàn thành bảng so sánh - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh - Đại diện nhóm trả lời, các HS khác nhận xét trùng kiết lị với trùng sốt rét. bổ sung. - GV nhận xét, xác nhận đáp án đúng. - HS rút ra kết luận. * Tiểu kết * Cấu tạo: - Cơ thể đơn bào đơn giản gồm nhân, chất nguyên sinh, không có các không bào và bộ phận di chuyển - Kích thước: nhỏ hơn hồng cầu * Dinh dưỡng: Chui vào và sử dụng chất nguyên sinh của hồng cầu, hô hấp được thực hiện qua thành cơ thể. * Phát triển: Trùng sốt rét vào máu người do muỗi anophen truyền vào, chúng chui vào hồng cầu, sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể nhiều lần, sử dụng hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi phá huỷ hồng cầu chui ra rồi tiếp tục xâm nhập vào hồng cầu khác, ti ếp t ục chu trình phá huỷ. * Sinh sản: vô tính trong hồng cầu, hữu tính trong tuyến nước bọt muỗi anophen. Hoạt động 3: Bệnh sốt rét ở nước ta Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: - Cá nhân đọc thông tin SGK và thông tin + Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay như mục “Em có biết” trang 24 trao đổi nhóm thế nào? hoàn thành câu trả lời. + Cách phòng chống bệnh sốt rét trong cộng - Yêu cầu nêu được: đồng? + Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở + Tại sao người miền núi thường mắc bệnh sốt một số vùng miền núi. rét? + Diệt muỗi và vệ sinh môi trường. - GV thông báo chính sách của nhà nước trong công - Đại diện nhóm trả lời, các HS khác nhận tác phòng chống bệnh sốt rét. xét bổ sung rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. * Tiểu kết - Bệnh sốt rét cơn ở nước ta đang dần được thanh toán. - Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi. 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài - HS đọc ghi nhớ SGK và mục “Em có biết?” Giáo án Sinh học 7 16
  17. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi 5. Kiểm tra đánh giá: - Trùng kiết lị có cấu tạo, phát triển, dinh dưỡng, sinh sản như thế nào? - Trùng sốt rét có cấu tạo, phát triển, dinh dưỡng, sinh sản như thế nào? 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi, các bài tập trong SGK/25 - Chuẩn bị trước bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.( hoàn thành bảng 1, 2 SGK/26,28). Ngày soạn: 24/09/2013 BÀI 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA Ngày dạy: 26/09/2013 ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tuần 5 Tiết 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. - Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh đối với đời sống con người và thiên nhiên. - Nêu được tính đa dạng của ngành động vật nguyên sinh. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh ảnh. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: HS có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ý thức phòng ch ống ô nhiễm môi trường nước để bảo vệ những ĐVNS có lợi nói riêng II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng 1, 2 SGK trang 13 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: - Trình bày về nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng kiết lị. - Trình bày về nơi sống, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng sốt rét. 3. Hoạt động dạy - học: Chúng ta đã nghiên cứu về trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Những loài đó có đặc điểm chung gì và chúng có vai trò gì đ ối v ới thiên nhiên và đời sống con người như thế nào? Đó là nội dung của bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ĐVNS: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 số trùng đã - Cá nhân tự nhớ lại kiến thức bài trước và học  trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 quan sát hình vẽ. - GV gọi đại diện nhóm lên ghi kết quả vào - HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn bảng phu. thành nội dung bảng 1. - GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên - Đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng cạnh. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án đúng. - HS tự chữa nếu cần - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận: - HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. + Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc - Yêu cầu nêu được: điểm gì? + Sống tự do: Có bộ phận di chuyển và tự tìm + Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc thức ăn. điểm gì? + Sống kí sinh: Một số bộ phận tiêu giảm. + Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? + Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản… - GV nhận xét, bổ sung và giải thích thêm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. xét, bổ sung. HS tự rút ra kết luận. Giáo án Sinh học 7 17
  18. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi * Tiểu kết - Có kích thước cơ thể hiển vi. - Cơ thể là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng. - Sinh sản vô tính và hữu tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu Vai trò thực tiễn của ĐVNS: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan - Cá nhân tự đọc thông tin, quan sát hình và ghi nhớ sát hình 7.1, 7.2 và hoàn thành bảng 2. kiến thức. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS chữa bài - HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 2 - GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp - Yêu cầu nêu được: án đúng. + Nêu lợi ích từng mặt của động vật nguyên sinh - GV khuyến khích các nhóm kể thêm đại đối với tự nhiên và đời sống con người. diện khác SGK + Chỉ rõ tác hại với động vật và người - GV thông báo một vài loài khác gây bệnh + Nêu được con đại diện ở người và động vật - Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng 2 + Vai trò của động vật nguyên sinh? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Để phòng tránh một số bệnh do - HS tự rút ra kết luận. ĐVNS gây ra chúng ta cần phải làm gì? - HS có ý thức bảo vệ môi trường và giữ vệ sinh cá - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. nhân. * Tiểu kết * Lợi ích: - Là nguồn thức ăn cho động vật nhỏ: trùng giày, trùng biến hình, trùng roi … - Là vật chỉ thị độ sạch của môi trường nước: trùng giày, trùng biến hình, trùng roi … - Có ý nghĩa về địa chất: là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa, cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, phấn, vôi xây dựng (trùng phóng xạ, trùng lỗ…) * Tác hại: Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi kí sinh … 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài - HS đọc ghi nhớ SGK và mục “Em có biết?” 5. Kiểm tra đánh giá: - Đặc điểm chung của ngành ĐVNS? - Vai trò của ngành ĐVNS? 6. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi, các bài tập trong SGK/28 - Chuẩn bị trước bài 8: Thuỷ tức. - Chuẩn bị trước: xem trước hình dạng cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, di chuy ển dinh dưỡng sinh sản của thuỷ tức, kẻ phiếu học tập bảng SGK trang 30 Giáo án Sinh học 7 18
  19. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi Ngày soạn: 26/09/2013 Ngày dạy: 28/09/2013 CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG Tuần 5 Tiết 8 BÀI 8. THỦY TỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được đặc điểm hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí của thủy tức. - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong (thể hiện sự tiến hoá). - Nêu được đặc điểm dinh dưỡng và hình thức sinh sản của thuỷ tức. 2. Kỹ năng: Rèn luyện một số kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh ảnh. 3. Thái độ: HS có lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy và học: 1. Giáo viên: tranh thủy tức: cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, Bảng phụ 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS 2. Bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. - Nêu các vai trò thực tiễn của ngành động vật nguyên sinh. Cho ví dụ? 3. Hoạt động dạy - học: Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp, có cơ thể đối xứng toả tròn. Một số đại diện thường gặp: thuỷ tức, hải quỳ, san hô, sứa … chúng chủ yếu sống ở biển. Bài hôm nay chúng ta đi nghiên cứu đại diện của ngành ruột khoang (Thuỷ tức). Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1, 8.2 đọc - Cá nhân tự đọc thông tin, quan sát hình vẽ ghi thông tin SGK trang 29, trả lời câu hỏi: nhớ kiến thức. + Trình bày cấu tạo, hình dạng ngoài của - HS trao đổi nhóm thống nhất đáp án. thủy tức? - Yêu câu nêu được: + Thủy tức di chuyển như thế nào? + Hình dạng: Trên là lỗ miệng, trụ dưới là đế + Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển? bám, có các tua ở lỗ miệng - GV gọi các nhóm chữa bài bằng cách chỉ + Kiểu đối xứng: Tỏa tròn trên tranh. + Di chuyển: Sâu đo, lộn đầu - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác - GV giảng giải về kiểu đối xứng tỏa tròn. nhận xét, bổ sung. * Tiểu kết a. Hình dạng: Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn. Phần trên cơ thể có l ỗ miệng, xung quanh miệng có tua miệng. Phần dưới có đế bám. b. Di chuyển: Thuỷ tức có hai kiểu di chuyển: - Kiểu sâu đo - Kiểu lộn đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong Giáo án Sinh học 7 19
  20. Trường THCS Hà Lâm Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình đọc thông tin và - Cá nhân quan sát hình đọc thông tin và ghi hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập. nhớ kiến thứ. - GV ghi kết quả của nhóm lên bảng. - HS thảo luận nhóm thống nhất tên gọi các + Trình bày cấu tạo trong của thủy tức? TB. Yêu cầu nêu được: - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng. + Xác định vị trí của tế bào trên cơ thể + Chọn tên cho phù hợp - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Các nhóm theo dõi và tự sữa chữa * Tiểu kết - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, giữa 2 lớp có tầng keo mỏng: + Lớp ngoài: có tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ. + Lớp trong: tế bào mô cơ – tiêu hoá, tê bào sinh sản - Ruột chỉ thông với miệng (ruột túi) Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1, đọc thông - Cá nhân tự quan sát hình chú ý tua miệng tế tin trang 31 trao đổi nhóm trả lời: bào gai. + Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách - Đọc thông tin trong SGK, trao đổi nhón thống nào? nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức tiêu + Đưa mồi vào miệng bằng tua hoá được mồi? + Tế bào mô cơ tiêu hoá mồi + Thủy tức thải bã bằng cách nào? + Lỗ miệng thải bã - GV nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ + Thủy tức dinh dưỡng bằng cách nào? sung. HS rút ra kết luận. - GV gợi ý cho HS rút ra kết luận. * Tiểu kết * Tiêu hóa: - Thủy tức giết mồi bằng gai độc, đưa mồi vào miệng bằng tua miệng. Trong khoang ruột, con mồi được tiêu hóa nhờ men tiêu hóa do tế bào mô cơ tiêu hóa tiết ra. - Chất bã thải ra ngoài qua lỗ miệng. * Hô hấp: sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể. Hoạt động 4: Sinh sản Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Thủy tức có những kiểu sinh sản nào? - HS tự quan sát hình, đọc thông tin và trả lời + Hãy mô tả các kiểu sinh sản của thuỷ tức? câu hỏi. - GV nhận xét, giảng giải: Khả năng tái sinh - Một số HS chữa bài, HS khác nhận xét, bổ cao ở thủy tức là do thủy tức còn có tế bào sung. Yêu cầu nêu được: chưa chuyên hoá. + U mọc trên cơ thể thủy tức mẹ + Tại sao gọi thủy tức là ĐV đa bào bậc thấp? + Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS tự rút ra kết luận. * Tiểu kết Các hình thức sinh sản của thủy tức: - Mọc chồi. - Sinh sản hữu tính. - Tái sinh. 4. Kết luận bài: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản của bài Giáo án Sinh học 7 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2