intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

445
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

  1. Giáo án Sinh học 8 BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - HS xác định rõ các thành phần cấu tạo của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. - HS mô tả được các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới. - Giải thích rõ cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H49.1, H49.2, H49.3, bảng phụ, mô hình cấu tạo mắt . III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra: * Sĩ số: 8a:……………. 8b: …………… 8c: ……………. *Bài cũ: (10’) - Trình bày cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? 2. Bài mới(30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích. I. Cơ quan phân tích: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: - Bao gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích + Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? nằm ở trung ương thần kinh. + Ý nghĩa của cơ quan phân tích với cơ thể? + Phân biệt cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm?
  2. HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận - Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường. xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo của cầu mắt - GV yêu cầu HS quan sát H49.1, H49.2, đối chiếu mô hình, thảo luận: + Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? + Hoàn thành bài tập điền từ trang 156 HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, II. Cơ quan phân tích thị giác: nhận xét, bổ sung 1. Cấu tạo của cầu mắt : - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - Màng bọc gồm 3 lớp: + VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo của màng lưới + Màng cứng: phía trước là màng giác. - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.3, thảo + Màng mạch: phía trước là lòng đen. luận: + Màng lưới: gồm các tế bào nón và tế bào que. + Nêu cấu tạo của màng lưới? - Môi trường trong suốt: + Vì sao ảnh của vật nhìn rõ nhất trên điểm vàng? + Thủy dịch + Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật? + Thể thủy tinh HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, + Dịch thủy tinh nhận xét, bổ sung 2. Cấu tạo của màng lưới: - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + VĐ 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh ở màng lưới. - Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu - GV yêu cầu HS quan sát H49.4, đọc thông tin, thảo - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón còn điểm mù luận: không có tế bào thụ cảm thị giác. + Trình bày vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt? + Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới: - GV hoàn thiện kiến thức cho HS . - Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược làm kích thích tế bào thụ cảm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm . 3. Kiểm tra đánh giá: (3’) - Trình bày các thành phần của một cơ quan phân tích? Ý nghĩa của nó với cơ thể? - Trình bày cấu tạo cơ quan phân tích thị giác? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và soạn bài mớ - Đọc mục: Em có biết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2