intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sự nhiễm điện do cọ sát - Bài 17 Lý 7 - GV.T.V.Lưu

Chia sẻ: Đỗ Xuân Hợp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

225
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện,yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sự nhiễm điện do cọ sát - Bài 17 Lý 7 - GV.T.V.Lưu

  1. BÀI 17 . SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I./ mục tiêu: 1.Kiến thức:HS mô tả được những hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm được do cọ sát . Nêu được 2 biểu hiện của các vật đã nhiễm điện 2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện) 3.Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu . II./ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của gíao viên Cả lớp: 1 mảnh tôn có kích thước khoảng (80 mm x 80 mm) và 1 mảnh nhựa có kích thước (130 mm x 180 mm) , 1 bút thử điện . Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm 2.Chuẩn bị của học sinh Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilon (thường dùng làm túi đựng hàng) 1 quả cầu nhựa xốp (hoặc bấc) đường kính 1 cm hoặc 2 cm có xuyên qua sợi chỉ khâu, 1 giá treo . 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa (cần phải thật khô) 1 số mảnh giấy vụn
  2. III. Tiến trình bài dạy: 1./ Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới(5') . Yêu cầu HS nhìn 2 hình vẽ trong SGK đầu chương 3 và mô tả hiện tượng gì xảy ra trong đó? Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, điện đã trở nên thân thiết và gần gủi . Vậy dòng điện là gì? Tạo ra điện bằng cách nào? Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn? Hôm nay, các em sẽ chuyển qua nghiên cứu một chương mới, chương 3: "điện học"để có thể trả lời được những câu hỏi trên. Đặt vấn đề (1’) -GV Yêu cầu HS đọc phần vấn đề đầu bài -HS. Hiện tượng chớp và sấm sét chính là hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thiên nhiên . GV. Vậy hiện tượng nhiễm điện do cọ sát là gì? Để trả lời câu hỏi này ta cùng nhau tìm hiểu Bài 17 . SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có I./ Vật nhiễm điện khả năng hút các vật khác (15)
  3. - Gọi HS đọc thí nghiệm 1 - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm HS: Thước nhựa, giấy vụn, mảnh nilông, thanh thuỷ tinh, quả cầu nhựa, miếng vải khô, mảnh lụa… - Gv nhắc lại HS sẽ làm thí nghiệm 2 lần với thước nhựa và thanh thuỷ tinh trong 2 trường hợp chưa cọ xát và đã được cọ xát - Lưu ý: Để thí nghiệm thành công tốt thì các dụng cụ thí nghiệm, đặc biệt là vải, lụa, len . . Các mảnh giấy vụn phải thật nhỏ và nhẹ . - GV nhắc nhở HS cách cọ xát 1 vật (cọ mạnh nhiều lần theo 1 chiều) rồi sau đó đưa lại gần các vật cần kiểm tra thu nhận kết qủa . - GV. Yêu cầu HS phân tích kết quả thí nghiệm để hoàn thành kết luận 1 Các vật Vụn giấy viết Vụn nilông Quả cầu nhựa xốp Vật bị xát Thước nhựa * Có thể làm nhiễm điện nhiều Thanh thủy vật bằng cách cọ xát . tinh
  4. Mảnh nilông Mảnh phim nhựa - GV hướng dẫn HS thảo luận đưa ra kết luận đúng * Kết luận 1: * Kết luận 1: …. có khả năng hút … * Vật bị nhiễm điện (vật mang Hoạt động 3: Vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng điện tích) có khả năng hút các làm sáng bóng đèn của bút thử điện (10) vật khác . -GV. Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác? - Hãy nêu phương án kiểm tra: các vật bị cọ xát có bị nhiễm điện không? - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 trong SGK quan sát h17.2 GV: Các em hãy cho thầy biết dụng cụ thí nghiệm ở đây là gì? HS: Mảnh phim nhựa, mảnh tôn, bút thử điện, mảnh len. GV: Em hãy nêu cách tiến hành? HS: Nêu cách tiến hành. GV- Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm trước lớp (hoặc cho HS
  5. làm thí nghiệm theo nhóm nếu có điều kiện) GV- Lưu ý HS kiểm tra trong 2 trường hợp chưa cọ xát và đã được cọ xát - Lưu ý cách cọ xát tầm nhựa, khi thả mảnh tôn thì phải cách điện với tay (dùng tay cầm cách điện hoặc dán băng keo) - Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm 2 hoàn thành kết luận 2 - GV thống nhất câu trả lời và cho ghi vào tập . * Kết luận 2: … làm sáng …. GV. thụng bỏo cỏc vật bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc hoặc cú thể làm sỏng búng đốn của bỳt thử điện. Cỏc vật đú được gọi là cỏc vật nhiễm điện ( hay vật mang điện tớch) Hoạt động 4: Vận dụng (10) - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu các câu C1 Kết luận 2: Nhiều vật sau khi ; C2 ; C3 và trả lời vào phiếu học tập . bị cọ xỏt cú khả năng làm sỏng - HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu các câu C1 ; C2 ; C3 búng đốn bỳt thử điện. và trả lời vào phiếu học tập . - HS nhận xét, bổ sung các câu trả lời của các nhóm khác . - GV chú ý sửa chữa cho HS cách dùng các thuật ngữ chính II./ Vận dụng: xác (các vật nào cọ xát, các vật nào bị nhiễm điện, các vật nào hút nào hút nhau) C1. Khi chải đầu bằng lược nhựa. Lược nhựa và tóc cọ xát - GV thống nhất câu trả lời . vào nhau. Cả lược nhựa và tóc
  6. - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết . đều bị nhiẽm điện do đó tóc và - HS đọc phần có thể em chưa biết . lược nhựa hút nhau và lược nhựa hút tóc kéo thẳng ra. - Đây cũng chính là câu trả lời cho vấn đề ở đầu bài. C2 : Khi thổi bụi trờn mặt bàn, - Tại sao những chiếc xe bồn chở dầu lại có gắn 1 sợi dây luồng giú thổi làm bụi bay đi. xích theo sau? Cỏnh quạt điện khi quay cọ xỏt HS- Khi xe chạy thành xe cọ xát với không khí và bị nhiễm mạnh với khụng khớ và bị điện dễ gây cháy nổ, sợi dây xích sẽ truyền điện xuống đất . nhiễn điện, vỡ thế cỏnh quạt - GV có thể kể chuyện tàu phá băng bị chìm thành tàu cọ hỳt cỏc hạt bụi cú trong khụng xát với băng . khớ ở gần nú. Mộp cỏnh quạt chộm vào khụng khớ được cọ xỏt mạnh nhất nờn nhiễm điện - HS đọc phần vấn đề đầu bài nhiều nhất. Do đú chỗ mộp cỏnh quạt hỳt bụi mạnh nhất và bụi bỏm ở mộp cỏnh quạt nhiều nhất. C3. Khi bị cọ xát gương soi, kính cửa sổ, hay màn hình ti vi bị nhiễm điện vì vậy chúng hút các bụi vải.+ 3./ Cũng cố, luyện tập:(4') ? Hãy giải thích vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo đặc biệt là những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len, rạ ta thường nghe they những tiếng kêu lách tách? Nếu khi đó ở trong buồng tối ta còn nhìn thấy những chớp sáng li ti? GV. Gọi học sinh khá trả lời, học sinh khác nhận xét. Giáo viên thống nhất,
  7. HS. Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối , ta còn thấy chớp sáng li ti, vì: Khi ta cử động cũng như khi ta cởi áo len, dạ , hay sợi tổng hợp bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như các đám mây giông khi nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ. THMT. - GV:Vào những lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi và vừa có hại. +Lợi ích: Giúp điều hoà khí hậu, Gây phản ứng hoá học nhằm tăng thêm Ozon bổ xung vào khí quyển. +Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và các công trình xây dung, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại là: NO, N O 2 ,…Vậy để giảm tác hại của sét, bảo vệ các công trình xây dựng và tính mạng con người, cần thiết phải xây dung các cột thu lôi. 4./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1') Về nhà xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ . Làm các bài tập 17.1; 17.2 và 17.3 trong SBT .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2