intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới" được biên soạn nhằm cung cấp đến các giáo viên tư liệu tham khảo hỗ trợ giảng dạy, xây dựng tiết học hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới

  1. Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ Hoạt động hình thành kiến mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới:   a. Giới thiệu bài: ­ Yêu cầu HS tìm từ  ngữ  chỉ  tên gọi của  ­   HS   trả   lời:   quyển   sách,   cây   bút,   tẩy,  đồ vật ở trong lớp học. hộp bút, cốc nước, bàn học, cô giáo, … ­ HS lắng nghe. ­ GV:  “Tất cả  các từ  chỉ  tên gọi của đồ   vật,   cây   cối   mà   các   em   vừa  tìm   là  một   loại từ  sẽ  học trong bài hôm nay. Chúng   ta bắt đầu vào bài học danh từ”.   b. Tìm hiểu ví dụ: ­ HS đọc yêu cầu đề bài.   Bài 1: ­ HS thảo luận nhóm, ghi các từ  chỉ  sự  ­ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. vật trong từng dòng thơ vào vở nháp. ­ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi  ­ Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét. để giải quyết yêu cầu đề bài.
  2. +Dòng 1 : Truyện cổ. ­ GV gọi HS đọc câu trả  lời. Mỗi HS tìm  + Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa. từ ở một dòng thơ.  + Dòng 3 : cơn, nắng, mưa. GV: “ Theo các con đâu là từ  chỉ  sự  vật   + Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa. trong các dòng thơ sau”. + Dòng 5 : đời. Cha ông. ­ GV  gọi HS nhận xét từng dòng thơ. + Dòng 6 : con sông, cân trời. ­ GV dùng phấn màu gạch chân những từ  + Dòng 7 : Truyện cổ. chỉ sự vật. + Dòng 8 : mặt, ông cha. ­ Hs đọc lại các từ vừa tìm được. ­ Gv gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa  ­ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. tìm được. ­ Hoạt động trong nhóm.   Bài 2: ­ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. ­ Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS . Yêu   cầu   HS   thảo   luận   và   hoàn   thành  phiếu. ­ Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. ­ Giáo viên mời hai nhóm lên trình bày các  Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
  3. nhóm khác nhận xét bổ sung. Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. ­ Kết luận về phiếu đúng. Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa. Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ,  tiếng, xưa, đời. Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng. ­Học sinh lắng nghe. ­Giáo viên kết luận: Những từ chỉ sự vật,   chỉ người, vật, hiện tượng , khái niệm và   đơn vị được gọi là danh từ. ­ GV hỏi: +Danh từ là gì? +Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng,           khái niệm, đơn vị.  + Danh từ chỉ người là gì? +Danh từ chỉ người là những từ dùng để  chỉ người. +Khi   nói   đến   “cuộc   đời”,   “cuộc   sống”,  +Không đếm, nhìn được về “cuộc sống”,  em nếm, ngửi, nhìn được gì không? “cuộc  đời” vì  nó không có hình thái rõ  rệt. +Danh từ chỉ khái niệm là gì? +Danh từ  chỉ  khái niệm là những từ  chỉ  sự vật không có hình thái rõ rệt. ­ GV giải thích danh từ  chỉ  khái niệm chỉ  dùng cái chỉ  có trong nhận thức của con 
  4. người, không có hình thù, không chạm vào  hay ngửi, nếm, sờ… chúng được. + Danh từ chỉ đơn vị là gì? + Là những từ dùng để chỉ những sự vật  có thể đếm, định lượng được.   c. Ghi nhớ: ­   Yêu   cầu   HS   đọc   phần   ghi   nhớ   trong  SGK.   Nhắc   HS   đọc   thầm   để   thuộc   bài  ­ Giáo viên gọi 3 học sinh đọc ghi nhớ. ngay tại lớp. ­ Yêu cầu HS lấy ví dụ  về  danh từ, GV  ­ Lấy ví dụ. ghi vào từng cột trên bảng. + Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo,   cô giáo, mẹ, ông, chú, gì,… + Danh từ  chỉ  vật:  bàn, ghế, bút, bảng,   lọ hoa, sách vở, cái cầu… +   Danh   từ   chỉ   hiện   tượng:  gió,   sấm,   chớp, mưa, bão, lũ lụt, song thần,… +   Danh   từ   chỉ   khái   niệm:  tình   thương   yêu, lòng tự  trọng, tính ngay thẳng, sự   quý mến… + Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con , chiếc.
  5. - Đảm bảo nguyên tắc giao tiếp: + Giáo viên  giúp học sinh hình thành KN nghe qua việc nghe yêu cầu của  giáo viên, nghe các bạn trình bày để rút ra nhận xét, bổ sung. + HS phát triển KN nói thông qua việc thảo luận làm việc nhóm trong các   bài tập, qua việc nhận xét, góp ý với các bạn khác. + Qua các hoạt động đọc đề  bài, yêu cầu trong các bài tập, đọc ghi nhớ  giúp HS phát triển kĩ năng đọc + Thông qua việc viết tên bài, viết kết quả thảo luận ra phiếu giúp HS rèn  kĩ năng viết. + Giáo viên tổ  chức hoạt động thảo luận nhóm giúp các học sinh phải   dùng hoạt động nói là chủ  yếu để  giải quyết nhiệm vụ. Qua đó giúp HS   giao tiếp với nhau, và giao tiếp trở thành phương pháp dạy học hữu hiệu  trong bài dạy này. - Đảm bảo nguyên tắc phát triển tư duy: + Giáo viên giúp cho học sinh hiểu được thế  nào là danh từ, các từ  loại   danh từ. + Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh nắm được nội dung các vấn đề  bằng cách gọi học sinh lên bảng trình bày, trả lời câu hỏi của cô.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2