intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 5 - NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

332
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 5 - NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

  1. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán - 1 HS đọc + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. - HS làm bài + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. + 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính - 1 HS + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số - HS nghe, ghi nhớ tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng. b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
  2. + Yêu cầu HS nêu phép tính. - HS nêu + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. - HS thảo luận và làm bài + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính + 1 HS lên bảng trình bày + Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả. - 75phút có thể đổi ra giờ và phút + Yêu cầu HS đổi - 75phút = 1 giờ 15phút * GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. - HS làm bài + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên - HS nêu + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại - HS đọc nối tiếp kết quả + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS + Yêu cầu HS nêu phép tính - 1phút 25giây x 3 + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - HS làm bài + HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian - Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết trong bài giải. kèm đơn vị đo, đơn vị đo không
  3. + HS nhận xét để trong ngoặc. * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài .
  4. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số . - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. B. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian... a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm - 42phút 30giây : 3 =? phép tính gì? * GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian. + Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được GV - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp mới giảng) - Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho - HS nghe, ghi nhớ để thực hiện số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương. - Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết cho số chia.
  5. b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện - 7giờ 40phút : 4 =? + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận xét - HS làm từng bước và nhận xét từng bước). + Yêu cầu HS nêu lại cách làm - 2 HS * GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vở. - HS làm bài + Y/cầu HS nêu cách thực hiện - HS nêu + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS + Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần - Thời gian làm hết 3 dụng cụ biết yếu tố nào? + Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào? - Lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt đầu. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - HS làm bài
  6. + HS giải thích cách tính. - Phép tính chỉ viết kết quả cuối + HS nhận xét cùng, viết số đo có kèm đơn vị đo * GV đánh giá và không để đơn vị trong ngoặc II/ Nhận xét - dặn dò: đơn. - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2