intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tự chọn môn Toán

Chia sẻ: NGUYỄN HOÀNG HÀO | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:127

119
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Về kiến thức: Giúp học sinh khăć sâu kiến thức về hàm số lượng giác: - Tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác - Tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác - Đồ thị của các hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: - Reǹ luyêṇ kỹ năng về giải toán hàm số lượng giác: - Tìm TXĐ các hàm số lượng giác - Xét tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác - Vẽ đồ thị. 3. Về tư duy, thái độ - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trong những trường hợp cụ thể...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tự chọn môn Toán

  1. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: 3 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ̣ I. MUC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh khăc sâu kiến thức về hàm số lượng giác: ́ - Tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác - Tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác - Đồ thị của các hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: - Ren luyên kỹ năng về giải toán hàm số lượng giác: ̀ ̣ - Tìm TXĐ các hàm số lượng giác - Xét tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác - Vẽ đồ thị. 3. Về tư duy, thái độ - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trong những trường h ợp c ụ thể và trong thực tiễn II. CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuân bị cua GV: Giao an, câu hoi và bai tâp ̉ ̉ ́́ ̉ ̣̀ 2. Chuân bị cua HS: Bai cu, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học tập. ̉ ̉ ̀ ̃ III. PHƯƠNG PHAP DAY HOC: ́ ̣ ̣ - Thuyêt trinh, Gợi mở – vân đap ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ IV. TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Ổn định lớp học: Kiêm tra sỹ số ̉ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới I. Hệ thông lý thuyết ́ 1. Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực y = sinx. Quy tắc này được gọi là hàm số sin. sin : R → R y = sin x. x - y = sinx xác định với mọi x ∈ R và - 1 ≤ sinx ≤ 1. - y = sinx là hàm số lẻ. - y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π . π π     hàm số y = sinx đồng biến trên 0; 2  và nghịch biến trên   2 ; π  .     2. Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thựcx với số thực y = cosx (h.2b). Quy tắc này được gọi là hàm số côsin. → cos in : R R y = cos x. x - y = cosx xác định với mọi x ∈ R và - 1 ≤ sinx ≤ 1.
  2. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ - y = cosx là hàm số chẵn. - y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π . hàm số y = sinx đồng biến trên [- π ; 0] và nghịch biến trên [0; π ]. 3. Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức sin x y = tanx = (cosx ≠ 0). cos x π   Tập xác định của hàm số y = tanx là D = R \  + kπ , k ∈ Z  . 2  π + kπ , k ∈ Z - y = tanx xác định với mọi x ≠ 2 - y = tanx là hàm số lẻ. - y = tanx là hàm số tuần hoàn với chu kì π . π Hàm số y = tanx đồng biến trên nửa khoảng [0; ). 2 4. Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức cos x y = cotx = (sinx ≠ 0). sin x Tập xác định của hàm số y = tanx là D = R \ { kπ , k ∈ Z } . - y = tanx có tập xác định là: D = R \ { kπ , k ∈ Z } . - y = tanx là hàm số tuần hoàn với chu kì π . - y = cotx là hàm số lẻ. Hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng (0; π ). II. Bài tập Hoạt động 1 : Gọi một học sinh lên chữa bài tập 7 - trang 18 ( SGK ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh Viết được 1 khoảng các giá trị của x π trong khi trình bày lời giải làm cho cosx < 0: chẳng hạn 0 ? cosx > 0 và sinx > 0 ? 2 + k2π < x < π + k2π Hoạt động 3: ( Luyện tập - Củng cố ) π Trong khoảng ( 0; ) so sánh sin( cosx ) với cos( sinx ) ? 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh π - Dựa vào hướng dẫn của g/v ở tiết 3, Trong khoảng ( 0; ) ta có sinx < x cho h/s thực hiện giải bài toán 2 ( nhận biết từ đồ thị của hàm y = sinx: - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh đồ thị của hàm nằm hoàn toàn bên trên trong khi trình bày lời giải
  3. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ π - Củng cố: dựa vào đồ thị của y = sinx đường y = x trong khoảng ( 0; ) ). π 2 ) để đưa ra t/c: và y = x trong ( 0 ; Suy ra: 2 π π + sinx < x ∀x ∈ ( 0 ; 2 ) cos( sinx ) > cosx ( do 0 < sinx < 1 < 2 + cos( sinx ) > cosx do cosx là hàm và hàm số cosx nghịch biến trong ( 0; π π nghịch biến trên ( 0 ; ) và sinx < x )). 2 2 π π ∀x ∈ ( 0 ; 2 ) Mặt khác vì 0 < cosx < 1 < nên: 2 sin(cosx) < cosx < cos(sinx) 4. Củng cố- Dặn dò: - Qua tiết học, yêu HS cần nắm vững kiến thức về hàm số lượng giác, v ận dụng vào làm các bài tập liên quan: - Vẽ đồ thi hàm số y = − sin x suy ra từ đồ thị y = sin x - Vẽ đồ thị y = sin x chú ý cách phá giá trị tuyệt đối và thực hiện lấ đối xứng qua trục Ox phần đồ thị nằm phía dưới sin x x 0 - Khử giá trị tuyệt đối y = sin x = sin ( − x ) = − sin x x < 0 - GV áp dụng hình vẽ đồ thị để đưa ra các câu hỏi : Biện luận theu m ( hoặc tìm m .. ) để phương trình có nghiệm trên một khoảng nào đó.
  4. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: 4 PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN ̣ I. MUC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh khác sâu kiến thức về phép biến hình, phép t ịnh ti ến thông qua việc hệ thống lại lý thuyết và chữa các bài tập liên quan. 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo các dạng toán về Phép tịnh tiến 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trong những trường h ợp c ụ thể và trong thực tiễn II. CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuẩn bị của GV: - Các câu hỏi phụ, hình vẽ, đồ dụng dạy học. 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHAP DAY HOC: ́ ̣ ̣ - Thuyêt trinh, Gợi mở – vân đap ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ IV. TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Ổn định lớp: Kiêm tra sỹ số ̉ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài học. 3. Bài mới: I. Hệ thống lý thuyết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Yêu cầu một HS lên bảng làm HS: lên bảng làm BT1 BT1. Giải: a, Tv ( A) = A '(2; 7) , Tv ( B) = B '(−2;3) - Gợi ý: r r x' = x+ a + câu a sử dụng CT: b, C = T− v ( A) = (4;3) y' = y +b r + Câu b sử dụng kết quả BT 1 và c, Gọi Tv (d ) = d ' khi đó d // d’ nên r CT trên PT của d’ có dạng: x – 2y + C = 0. + Câu c: -Nx mqh d và d’ dạng - Lấy một điểm trên d chẳng hạn B(- PT d’ - Lấy 1 điểm thuộc d 1;1). Khi đó Tv ( B) = B '(−2;3) thuộc d’ r chẳng hạn B = ? nên -2 – 2.3 + C = 0 C = 8.
  5. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ - Tìm toạ độ điểm B’ là - Vậy PT của d’: x – 2y + 8 = 0 ảnh của B qua phép tịnh tiến theo véc r tơ v . - Vì B’ thuộc d’ nên ? r Câu hỏi 1: Trong mp Oxy, g/s điểm véc tơ v (a;b) ; G/s phép tịnh tiến Tv điểm r M(x;y) biến thành điểm M’(x’;y’). Ta có biểu thức toạ độ Tv là: r x' = x+ a x '− b = x − a A. C. y' = y +b y '− a = y − b x = x '+ a x '+ b = x + a B. D. y = y '+ b y '+ a = y + b Câu hỏi 2: Trong mp Oxy phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi điểm M(x;y), ta có M’ = f(M) sao cho M’(x’;y’) thoả mãn x’ = x + 2 , y’ = y – 3 r r A. f là phép tịnh tiến theo véc tơ v C. f là phép tịnh tiến theo véc tơ v =(2;3) =(-2;-3) r r B. f là phép tịnh tiến theo véc tơ v =(- D. f là phép tịnh tiến theo véc tơ v 2;3) =(2;-3)
  6. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: 5 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ̣ I. MUC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố cho HS cách giải các PTLG cơ ban: sinx = a; cosx = a; tanx = ̉ a; cotx = a. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, kĩ năng giải các PTLG cơ bản. 3.Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận trong tính toán, tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể II. CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn các cách giải những PTLG cơ bản. III. PHƯƠNG PHAP DAY HOC: ́ ̣ ̣ - Thuyêt trinh, Gợi mở – vân đap ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ IV. TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Ổn định lớp: Kiêm tra sỹ sô. ̉ ́ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải các PT: sinx = a, sinf(x) = a, sinf(x) = sing(x)? - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Bai mới: ̀ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Giải các PT sau: Bài 1 - Hs tiến hành giải toán a) 2sinx – 1 = 0 b) 3cos2x + 2 = 0 1 a) 2sin x − 1 = 0 � sin x = 2 c) 3 tanx + 1 = 0
  7. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ π d) -2cot3x + 5 = 0. + k 2π x= 6 - Gọi HS lên bảng 5π + k 2π x= - Gọi HS khác nhận xét 6 - GV nhận xét lại 2 b) 3cos 2 x + 2 = 0 � cos 2 x = − 3 - tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên có thể hướng dẫn chi 2 arccos(− ) + k 2π � 2x = � tiết cho HS. 3 1 2 � x = � arccos(− ) + kπ 2 3 1 3 tan x + 1 = 0 � tan x = − c) 3 π + kπ � x=− 6 5 d) −2cot 3x + 5 = 0 � cot 3 x = 2 π 5 1 5 � 3 x = arccos( ) + kπ � x = arccos( ) + k 2 3 2 3 Bài 2. Giải các PT sau: Bài 2 a) sin(2 x − 1) = 0 a) sin(2 x − 1) = 0 b) cos(3x + 200) = - 1 π11 π + + kπ + kπ ( k � ) x= � 2x −1 =  c) tan2x = 0 2 422 - Gọi HS lên bảng cos(3x + 200 ) = −1 � 3 x + 200 = −1800 + k .3600 - Gọi HS khác nhận xét b) 200 � x=− + k .1200 (k � )  - GV nhận xét lại 3 - Tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên có thể hướng dẫn chi π tiết cho HS. Chẳng hạn: + kπ c) ĐK: 2 x 2 Với ý c)
  8. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ tan 2 x = 0 � sin 2 x = 0 + ĐKXĐ của PT là gì? kπ � x= 2 Các giá trị trên đều thoả mãn điều kiện nên chúng là nghiệm của PT đã cho. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV treo bảng phụ nhắc lại một số công thức nghi ệm c ủa nh ững PTLG c ơ bản.
  9. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: 6 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ̣ I. MUC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố cho HS cách giải các PTLG cơ ban: sinx = a; cosx = a; tanx = ̉ a; cotx = a. - Cung cố cho hoc sinh cach giai cac PT bâc nhât đôi với môt ham số ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ lượng giac. ́ 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, kĩ năng giải các PTLG cơ bản. 3. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận trong tính toán, tư duy độc lập, sáng tạo, vận dụng linh ho ạt trong từng trường hợp cụ thể II. CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các công thức lượng giác lớp 10 và các cách giải những PTLG cơ bản. III. PHƯƠNG PHAP DAY HOC: ́ ̣ ̣ - Thuyêt trinh, Gợi mở – vân đap ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ IV. TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Ổn định lớp: Kiêm tra sỹ sô. ̉ ́ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải các PT: sinx = a, sinf(x) = a, sinf(x) = sing(x)? - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Bai mới: ̀ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Giải các PT sau: Bài 1 - Hs tiến hành giải toán a) 2sinx – 1 = 0
  10. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ b) 3cos2x + 2 = 0 1 a) 2sin x − 1 = 0 � sin x = 2 c) 3 tanx + 1 = 0 π + k 2π x= d) -2cot3x + 5 = 0. 6 5π - Gọi HS lên bảng + k 2π x= 6 - Gọi HS khác nhận xét 2 - GV nhận xét lại b) 3cos 2 x + 2 = 0 � cos 2 x = − 3 - Tuỳ theo tình hình cụ thể mà 2 giáo viên có thể hướng dẫn arccos(− ) + k 2π � 2x = � chi tiết cho HS. 3 1 2 � x = � arccos(− ) + kπ 2 3 1 3 tan x + 1 = 0 � tan x = − c) 3 π + kπ � x=− 6 5 d) −2cot 3 x + 5 = 0 � cot 3x = 2 π 5 1 5 � 3 x = arccos( ) + kπ � x = arccos( ) + k 2 3 2 3 Bài 2. Giải các PT sau: Bài 2 a) sin 2 x − 3cos x = 0 a) sin 2 x − 3cos x = 0 � 2sin x cos x − 3cos x = 0 b) cos3x – cos4x + cos5x = 0 cos x = 0 c) tan2x – 2tanx = 0 � cos x (2sin x − 3) = 0 � 2sin x − 3 = 0 d) 2cos 2 x + cos 2 x = 2 π + kπ x= - Gọi HS lên bảng π 2 + kπ x= - Gọi HS khác nhận xét 3 2 sin x = (VN ) 2 - GV nhận xét lại - tuỳ theo tình hình cụ thể mà b) cos3x − cos 4 x + cos5 x = 0 giáo viên có thể hướng dẫn � (cos3 x + cos5 x) − cos 4 x = 0 chi tiết cho HS. Chẳng hạn:
  11. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ � 2cos 4 x cos x − cos 4 x = 0 Với ý c) � cos 4 x(2cos x − 1) = 0 + ĐKXĐ của PT là gì? cos 4 x = 0 + Sử dụng công thức nhân đôi cos 4 x = 0 của tan2x để biiến đổi tan2x � � 1 2cos x − 1 = 0 cos x = theo tanx? 2 + Đặt nhân tử chung. π π π + kπ x= +k 4x = + Sau khi tìm x phải so sánh 8 4 2 � � với ĐK π π + k 2π + k 2π x= x= 3 3 + Kết luận về nghiệm π + kπ x cos 2 x 0 2 c) ĐK: � � π π cos x 0 +k x 4 2 2 tan x tan 2 x − 2 tan x = 0 � − 2 tan x = 0 1 − tan 2 x 2 tan 3 x 1 − 1) = 0 � =0 � 2 tan x( 1 − tan 2 x 1 − tan 2 x π � tan x = 0 � x = + kπ 4 Các giá trị trên đều thoả mãn điều kiện nên chúng là nghiệm của PT đã cho. 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhắc lại một số công thức nghiệm của những PTLG cơ bản. - Y/c HS về xem lại cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác và làm các bài tập sau: Giải các PT sau: a) 8 cos 2 x sin 2 x sin 4 x = − 2 b) cos 2 x − sin 2 x = sin 3 x + cos 4 x 3x c) cos 2 x − cos x = 2sin 2 2 π d) cot 3 x − tan( − x) = 0 6
  12. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH. HAI HÌNH BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - HS nắm được định nghĩa, tính chất của phép dời hình 2. Về kỹ năng: - HS biết tìm ảnh của một hình (điểm, tam giác, đường thẳng, đường tròn) qua phép thực hiện liên tiếp nhiều phép dời hình - Dùng phép dời hình để giải toán dựng hình 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn cho HS tư duy logic, lòng say mê môn học. II. CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: - Bai cu, đồ dung hoc tâp. ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ II. TIẾN TRÌNH DAY HOC: ̣ ̣ 1. Ôn định: Kiểm tra sĩ số. ̉ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong qúa trình học. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Lý thuyết: Gọi HS nhắc lại: Định nghĩa, tính - Nhắc lại theo yêu cầu. chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. II. Bài tập:      A                 D Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua một phép dời hình. Phương pháp giải: Dùng định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ B                    C Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép uuu r tịnh tiến theo véc tơ AD .
  13. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ - TAD (A) = ?TAD (B) = ? - Ta có: TAD (A) = D;TAD (B) = C uuur uuur uuur uuur - Giả sử: TAD (C) = E . Yêu cầu HS - Dựng hình bình hành ADEC. uuur dựng điểm E. - Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép uuu r tịnh tiến theo véc tơ AD là tam giác DCE. - Kết luận? Bài tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ HS lên bảng làm: r Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Oxy, cho phép tịnh tiến theo v(1; −2) �' = x + 1 � = x' − 1 x x � � trên là: � ' � a)Viết pt ảnh của đt 3x - 5y + 1 = 0 � = y−2 � = y +2 ' y y qua phép tịnh tiến. a)M(x;y)�d � 3( x ' − 1) − 5( y ' + 2) + 1 = 0 � 3x' - 5y' - 12 = 0 b)Viết pt ảnh của đường tròn: ⇔M'(x'; y') ∈d': 3x - 5y - 12 = 0 x 2 + y 2 − 4 x + y − 1 = 0 qua phép tịnh Vậy ảnh của đt d có pt là: 3x - 5y-12 = 0 tiến. b) Làm tương tự; Dạng 2: ứng dụng phép tịnh tiến M(x;y) ∈(C) ⇔ (x -1) + (y +2) - 4(x -1) ' 2 ' 2 ' + (y'+2 ) - 1 = 0 trong giải toán. ⇔ x' 2 + y' 2 - 6x' + 5y' + 10 = 0 Bài 3: Cho đường thẳng ∆ và d cắt ⇔ M (x ; y ) ∈ (C ): ' ' ' ' x2 + y2 -6x + 5y +10 = 0 nhau và hai điểm A, B không thuộc ∆                  C                         D và d. Hãy dựng hình bình hành ABCD ∆ sao cho C ∈ ∆ và D ∈ d. - Hướng dẫn HS phân tích: Giả sử ABCD là hình bình hành với C ∈ ∆ và D ∈ d. - Cách dựng: Ta có: T : ∆ ∆ // ∆ ; C �∆ � D �∆ . ' ' uuu r BA + Dựng ∆ ' là ảnh của ∆ trong phép Tuuur . AB Do đó: D là giao điểm của đt ∆ và đt ' + Dựng điểm D với D là giao điểm của d. đường thẳng ∆ ' và d. - Gọi HS nêu cách dựng. Bài 4: Cho đường tròn tâm O, đường + Dựng C ∈ ∆ là ảnh của D trong phép             kính AB. Lấy điểm M ∈(O). Gọi N là Tuuur . AB giao điểm của đường trung trực đoạn             O        
  14. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ BM và đường thẳng qua M song song với đoạn thẳng AB. Tìm quỹ tích của điểm N khi M thay đổi trên đường - Tứ giác OBNM là hình bình hành, suy tròn tâm O. ra: TOB : M N . Khi M thay đổi trên (O) uuu r thì quỹ tích của điểm N là đường tròn (O' ) có bán kính bằng bán kính đường uuuu uuu r r tròn (O) với OO ' = OB B O' . Vậy, quỹ tích của điểm N là đường tròn (B; BO). 4. Củng cố – Dặn dò - Định nghĩa, tính chất, phép dời hình - Làm bài tập SBT hình
  15. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: 12 PHÉP VỊ TỰ ̣ I. MUC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa về phép vị tự. - Nắm vững các tính chất của phép vị tự và vận dụng để giải các bài toán hình học. 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo các dạng toán về phép vị tự 3.Về tư duy, thái độ : Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trong nh ững tr ường h ợp c ụ thể và trong thực tiễn II. CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuẩn bị của GV: - Các bài tập, hình vẽ, đồ dụng dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHAP DAY HOC: ́ ̣ ̣ - Hệ thống hóa, tổng hợp hóa, thuyết trình ́ ̀ ̣ ̣ IV. TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Ổn định lớp: Kiêm tra sỹ số ̉ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 1:Trong mp toạ độ cho đường thẳng d: 2x + y - 4 = 0. a, Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 3. b, Viết phương trình đường thẳng là
  16. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;2), tỉ số k = -2. Bài 1: Lấy A(0;4) và B(2;0) thuộc d. Gọi A’, B’ là ảnh của A, B qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 3. Ta có: - HS áp dụng làm: OA' = 3OA, OB ' = 3OB Vì OA = (0;4) => OA' = (0;12)=>A’(0;12) Tương tự: B’(6;0) d1 chính là đường thẳng A’B’ nên có pt: 2x + y - 12 = 0 b, Cách 1: (làm như câu a) Cách 2: vì d2 // d nên pt có dạng:2x + y + C = 0 Gọi A’(x’;y’) là ảnh của A qua phép vị tự đó, ta có:  x'+1 = −2  x' = −3 IA' = −2 IA = > = > - GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết  y '−2 = −4  y ' = −2 luận. do A’ thuộc d2 nên: 2(-3) - 2 + C = 0 =>C = 8 Vậy: ptđt d2 có dạng: 2x + y + 8 = 0 Bài 2: Bài 2: - HS áp dụng làm: Ta có: A(3;-1) là tâm của (C), A’ là ảnh
  17. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ của A qua phép vị tự đó =>A’(-3;8). Vì bán kính của (C) bằng 3 nên bán kính - GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết của (C’) bằng − 2 .3 = 6 luận. Vậy: viết pt đường tròn (C’) (x+3)2 + (y-8)2 = 36 Bài 3: Trong mp toạ độ cho đường tròn (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Hãy viết pt đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp vị tự Bài 3: tâm O, tỉ số k = -2 và phép đối xứng Dễ thấy bán kính của (C’) bằng 4. Tâm qua trục Ox. I’ của (C’) là ảnh của tâm I(1;2) của (C) qua phép đồng dạng nói trên. - HS áp dụng làm: V (I) = I1(-2;-4) ( O , −2 ) ĐO(I1) = I’(-2;4) Vậy viết pt đường tròn (C’) - GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết (x+2)2 + (y-4)2 = 16 luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại cac kiến thức đó học, xem lại lời giải các bài toán đó làm. ́       
  18. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ ̀ ̣ Ngay day: TPPCT: 07 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ̣ I. MUC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh phương pháp giải phương trình b ậc hai đ ối với một hslg. - Biết cách quy một số phương trình lượng giác về phương trình bậc hai đối với một hslg. 2. Về kỹ năng: - Giải thành thạo các phương trình bậc hai đối với một hslg. - Vận dụng được các công thức biến đổi để đưa một phương trình v ề dạng bậc 2 đối với một hàm số lượng giác. 3. Về tư duy, thái độ - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trong những trường h ợp c ụ thể - Rèn luyện tính chăm chỉ, tự giác. II.CHUÂN BỊ CUA GV VÀ HS: ̉ ̉ 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập phương pháp giải phương trình bậc hai đ ối v ới một hslg, các công thức lượng giác cơ bản. III. PHƯƠNG PHAP DAY HOC: ́ ̣ ̣ - Thuyết trình, vân đap. ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ IV. TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Ổn định lớp: Kiêm tra sỹ số ̉ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới:
  19. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết I. Lý thuyết - GV: Yêu cầu các học sinh tự trình 1. Phương trình bậc 2 đối với một bày lại các bước giải pt bậc 2 một HSLG ẩn: at2 + bt+ c = 0 ( a 0 ) ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) Trong đó: t là một HSLG - Gọi 2 hs lên bảng trình bày. PP giải: B1: Đặt t bằng hslg (đặt ĐK nếu có) - GV: Nhận xét các kết quả. B2: Giải phương trình bậc hai theo t. Chính xác hóa cách giải pt bậc 2 một (lấy các nghiệm thỏa mãn ĐK). ẩn. B3: Quay lại phép đặt. Rồi giải các - Từ đó GV đưa ra các bươc giải cho ptlgcb. PT bậc hai đối với một HSLG. Ví dụ: Giải pt sau - HĐTP1: GV: Đưa ra ví dụ, yêu cầu HS giải cos 2 x − 3cos x + 2 = 0 (1) Ví dụ 1: Giải pt sau Lời giải: cos x − 3cos x + 2 = 0 2 Đặt t = cosx ĐK: −1 t 1 . HS: - Nghe và hiểu nhiệm vụ. Phương trình (1) có dạng: - Gọi 1 HS lên trình bày lời giải. t2 - 3t + 2 = 0 t =1 - 2 HS lên nhận xét lời giải. GV: t = 2( Loai ) - Tổng kết các nhận xét, chính xác Với t = 1, ta có: hóa lời giải. cosx = 1 - Nhấn mạnh những sai lầm thường � x = k 2π k k Z gặp trong quá trình giải, cách nhẩm Vậy phương trình có nghiệm là: nghiệm cho pt bậc hai. x = k 2π k . HĐTP2: Một số pt chưa có dạng pt 2. Phương trình đưa về PT bậc 2 đối với bậc 2 đối với một hslg nhưng bằng một HSLG. các công thức biến đổi chúng ta có - Công thức cơ bản: thể đưa nó về dạng quen thuộc để từ sin 2 x + cos 2 x = 1 đó có thể giải quyết bài toán một 1 cách nhẹ nhàng. 1 + tan 2 x = GV: cos 2 x - Yêu cầu HS hệ thống lại các công 1 1 + cot 2 x = thức lgcb đã học. sin 2 x HS: - Thực hiện trong 5 phút. - 2 HS lên bảng viết lại các công thức CB. - Nhận xét. GV:
  20. GIÁO ÁN TỰ CHON ̣ - Thống nhất các NX, chính xác hóa sin 2 x = 2sin x.cosx lại các công thức đó. cos2x = cos 2 x − sin 2 x - Đưa ra ví dụ, yêu cầu HS thực hiện. = 2cos 2 x - 1 Ví dụ: Giải phương trình cos2x - 4cosx + 7 = 0 = 1 - 2sin 2 x HS: - Nghe, hiểu nhiệm vụ. Ví dụ: Giải phương trình - 1 HS lên bảng thực hiện. cos2x - 4cosx + 7 = 0 (2) - Chú ý nghe giảng, hiểu và chép bài. Lời giải: - GV: Giáo án (2) � 2 cos x − 4 cos x + 6 = 0 2 � cos 2 x − 2 cos x + 3 = 0 Đặt t = cosx (ĐK: −1 t 1 ) Hoạt động 2: Luyện tập GV: t2 - 2t + 3 = 0 - Yêu cầu học sinh giải các bài sau: Giải các phương trình sau: suy ra t = - 1 hoặc t = -3 (loại) 1. tan2 2x + tanx - 2 = 0 Với t = 1 � cosx=-1 � x = π + k2π k �Z 2. cos2x + 3sinx + 2 = 0 1 =3 3. tanx + Bài tập: Giải các phương trình sau: cos 2 x 1. tan2 2x + tanx - 2 = 0 2. cos2x + 3sinx + 2 = 0 1 GV: Hướng dẫn học sinh khi cần =3 3. tanx + thiết. cos 2 x Lời giải: 1. ĐK: cos2x 0 . Đặt t = tan2x. Phương trình đưa về dạng t2 + t -2 = 0 2. Sử dụng công thức nhân đôi: cos2x = 1 - 2sin2 x 3. Điều kiện: cosx 0 1 Áp dụng công thức: 1 + tan x = 2 cos 2 x Phương trình có dạng: t2 + t -2 = 0 4. Củng cố - Dặn dò - Đọc trước bài mục phương trình bậc nhất đối với sin và cos.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2