intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tự chọn môn Toán lớp 10 cơ bản _ part 4

Chia sẻ: Lê Ngọc Sơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

350
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp cho học sinh - Biết khái niệm bất phương trình - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Kĩ năng - Giải được các bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản - Giải được các hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tự chọn môn Toán lớp 10 cơ bản _ part 4

  1. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB Bài soạn: BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƢƠNG TRÌNH Phân môn: Đại số Tuần: 18 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết khái niệm bất phương trình - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Kĩ năng - Giải được các bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản - Giải được các hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản  Bất phƣơng trình dạng ax b 0 Điều kiện Kết quả tập nghiệm b a 0 S ; a b a 0 S ; a b 0 S a 0 b 0 S  Hệ bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm thu được.  Hoạt động 2. Bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. 19
  2. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách lấy giao các tập hợp. Bài tập 1. Giải các bất phương trình sau: 2x 1 3 3 3 2x 7 x b) 3 a) 2x 5 3 5 4 5(x 2(x 3(x x 1) 1) 1) 1 1 d) 2 3 c) 6 3 8 4 Hƣớng dẫn giải. Quy đồng khử mẫu (vì mẫu là các số dương) để đưa về dạng đơn giản. Bài tập 2. Giải các hệ bất phương trình sau: 15x 8 4 1 4x 5 8x 5 12x x x 3 2 7 c) 3 2 a) b) 4x 3 x 3 2 3x 8 2x 2(2x 3) 5x 5 4 4 2 3 x x 4 11 1 x 2x 15x 2x 5 2 2 3 3 2 d) e) f) 2x 9 x x 3x 14 19 8 2x 2 3x 4 1 3 2 2 2 2x 3x 3x 3(x 3x 3 1 1 2) 5 1 3x 2x 1 7 4 5 4 8 2 g) h) i) 4x 2x 3 19 x 4x 1x 5x 5 1 4 3x 8 3 2 3 18 12 9 Hƣớng dẫn giải. Giải từng bất phương trình sau đó giao các tập nghiệm lại với nha để được tập nghiệm của hệ. 4. Củng cố - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Rèn luyện. 20
  3. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB Bài soạn: HỆ THỨC LƢỢNG TRONG TAM GIÁC Phân môn: Hình học Tuần: 19 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết được định lí côsin, các hệ quả: tính góc của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh, tính độ dài đường trung tuyến. - Biết được định lí sin 2. Kĩ năng - Giải được tam giác trong trường hợp đơn giản. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản  Định lí côsin: Trong tam giaùc ABC baát kì vôùi BC c ta coù : a, CA b, AB a2 b2 c2 2bc cos A b2 a2 c2 2ac cos B c2 a2 b2 2ab cos C  Hệ quả: b2 c2 a 2 2(b 2 c2 ) a 2 2 cos A ma ; ; 2bc 4 a2 c2 b2 2(a 2 c2 ) b2 mb2 cos B ; ; 2ac 4 a2 b2 c2 2(a 2 b2 ) c2 mc2 cos C . . 2ab 4  Định lí sin: a b c 2R sin A sin B sin C 21
  4. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB  Hoạt động 2. Bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc các kiến thức cơ bản. Bài tập 1. Cho ABC có a 7, b 8, c 5. a) Tính các góc của tam giác. b) Tính độ dài các đường trung tuyến ma ; mb ; mc . Hƣớng dẫn giải. a) Ta có: a2 b2   c2 2bc cos A 2.8.5 cos A 49 64 25 1 600 cos A A   2 b) Ta có: 2b 2 2c 2 - a 2 129 129 2 m ma a 4 4 2 Bài tập 2. Giải tam giác trong các trường hợp sau a. Biết a 2 .Tính 3 góc của tam giác. 2 3;b 2 2; c 6 7 . Tính R b. Biết a 5; b 6; c 1200 ; B 450, R c. Biết A 2 . Tính độ dài 3 cạnh của tam giác Hƣớng dẫn giải. a) Sử dụng công thức tính góc khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác b) Tính góc dựa vào hệ quả rồi áp dung định lí sin để tính R c) Áp dụng định lí sin 4. Củng cố - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Rèn luyện. 22
  5. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB Bài soạn: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Phân môn: Đại số Tuần: 20 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. 2. Kĩ năng - Tìm được nghiệm của các nhị thức bậc nhất. - Áp dụng được dấu của nhị thức bậc nhất và xét dấu của một biểu thức, giải các bất phương trình. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản  Dấu của nhị thức bậc nhất f (x ) ax b 0 (a 0) b + Nghiệm của nhị thức bậc nhất x a + Bảng xét dấu: b x a f (x ) Trái dấu với a Cùng dấu với a 0  Hoạt động 2. Bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất. - Hướng dẫn cách lập BXD. 23
  6. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB Bài tập 1. Xét dấu các biểu thức sau a) f (x ) (x 1)(x 1)(3x b) f (x ) (2x 5x ) 6) 7)(4 3x (2x 7) x3 8x 2 d) f (x ) e) f (x ) 17x 10 9 3x Hƣớng dẫn giải. a) Ta có x10 x 1 x10 x1 3x 6 0 x2 Bảng xét dấu 2 1 1 x x1 0 0 x1 0 3x 6 f (x ) 0 0 0 Dựa vào bảng xét dấu ta có ) f (x ) 0, x ( 1;1) (2; ) ) f (x ) 0, x ( ;1) (1;2) e) Ta có: f (x ) x 3 8x 2 17x (x 1)(x 2)(x 10 5) Bài tập 2. Giải các bất phương trình sau: a) (x 1)(x 1)(3x 6) 0 b) (2x 5x ) 7)(4 0 c) x2 x 2(x 20 11) e) x 3 8x 2 17x 10 0 d) 3x (2x 3x ) 7)(9 0 f) x3 6x 2 11x 6 0 Hƣớng dẫn giải. Lập bảng xét dấu sau đó đưa ra kết quả 4. Củng cố - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Rèn luyện. 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2