intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

19
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Thiết bị điện gia dụng được biên soạn gồm các nội dung chính sau: thiết bị cấp nhiệt; máy biến áp gia dụng; Động cơ điện gia dụng; thiết bị điện lạnh; Thiết bị điều hoà nhiệt độ; các loại đèn gia dụng và trang trí; thực hành lắp đặt thiết bị điện gia dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 197 /QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, với các thiết bị điện gia dụng và điện tử đã phát triển rất mạnh mẽ. Nó không chi phát triển trong lĩnh vực công nghiệp mà nó trở thành một phương tiện kỹ thuật để thúc đẩy các ngành kỹ thuật khác. Chính vì lý do đó mà môn thiết bị điện gia dụng là một môn không thể thiếu trong quá trình đào tạo nghề điện công nghiệp, trong đó có ngành điện công nghiệp. Và giáo trình môn học thiết bị điện gia dụng ra đời không nằm ngoài mục đích đó, nó được biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc dạy và học môn học thiết bị bị điện trong gia đình và của học sinh, sinh viên ngành Điện công nghiệp trong nhà trường. Nội dung gồm 3 bài : Bài 1: thiết bị cấp nhiệt Bài 2: máy biến áp gia dụng Bài 3: Động cơ điện gia dụng Bài 4: thiết bị điện lạnh Bài 5: Thiết bị điều hoà nhiệt độ Bài 6: các loại đèn gia dụng và trang trí Bài 7: thực hành lắp đặt thiết bị điện gia dụng Về nội dung giáo trình đề cập đến các kiến thức liên quan về mạch điện và hệ thống lạnh dân dụng như tủ lạnh , máy điều hòa không khí, các thiết bị điện sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày trong hộ gia đình và cả công sở những nơi làm việc. Do thời gian cũng như trình độ có hạn, chắc chắn rằng trong giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và tất cả các em học sinh. Cuối cùng , xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp và các bạn bè giúp đỡ và đóng góp ý kiến trong quá trình biên soạn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lê Cương 2. Phạm Văn Cấp 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. Trang 2
  4. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 2 MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..................................................................... 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG .................................... 10 BÀI 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆT.................................................................................... 13 BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP GIA DỤNG ............................................................................. 36 BÀI 3: ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIA DỤNG.......................................................................... 50 BÀI 4: THIẾT BỊ ĐIỆN LẠNH ................................................................................... 72 BÀI 5: THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ ............................................................... 110 BÀI 6: CÁC LOẠI ĐÈN GIA DỤNG VÀ TRANG TRÍ ........................................... 121 BÀI 7: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐIỆN GIA DỤNG ................................................ 135 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO ................................................................................. 146 Trang 3
  5. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT U: hiệu điện thế I:Dòng điện P: công suất E:độ rọi L: Lumen BTU:độ lạnh (British Thermel Unit) Trang 4
  6. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 –Bếp từ ........................................................................................... 18 Hình 1.2 – Nguyên lý hoạt động của bếp từ ................................................... 19 Hình 1.3 – Sơ đồ mạch điện của bàn ủi thông thường ................................. 21 Hình 1.4 – Cấu tạo của bàn ủi loại có hơi nước ............................................. 22 Hình 1.5 – Sơ đồ nguyên lý của bàn ủi loại hơi nước..................................... 22 Hình 1.6 – Sơ đồ mạch điện nồi cơm điện kiểu cơ ......................................... 24 Hình 1.7 – Cấu tạo của nồi cơm điện ............................................................. 25 Hình 1.8 – Máy sấy tóc .................................................................................. 28 Hình 1.9 – Lò nướng ..................................................................................... 29 Hình 1.10 – Các núm điều chỉnh ................................................................... 30 Hình 1.11 –Sơ đồ mạch chọn chế độ làm việc ............................................... 30 Hình 1.12 – Mạch điều chỉnh nhiệt độ ........................................................... 31 Hình 1.13 – Mạch định thì dùng IC 555 ........................................................ 31 Hình 1.14 – Sơ đồ mạch điện của lò nướng ................................................... 32 Hình 1.15 –Sơ đồ mạch điện máy nước nóng ................................................ 33 Hình 2.1- Các cuộn dây máy biến áp. ............................................................ 37 Hình 2.2- Mạch từ dạng cột ...................................................................... 39 Hình 2.3- Mạch từ dạng EI ............................................................................ 39 Hình 2.8 – Sơ đồ mạch máy biến áp đơn giản................................................ 40 Hình 2.9 – Mạch thí nghiệm xác định tổn hao sắt từ của máy biến áp. .......... 41 Hình 2.10 –Mạch thí nghiệm xác định tổn thất đồng của máy biến áp. .......... 42 Hình 2.11 sơ đồ mạch chỉnh lưu một chiều .................................................... 43 Hình 2.13- Máy biến áp đổi điện 110/220V ................................................... 45 Hình 2.14a – Hình dáng bên ngoài của máy biến áp gia dụng 1 pha .............. 46 Hình 2.14b – Sơ đồ mạch điện của máy biến áp gia dụng 1 pha .................... 46 Hình 2.15 sơ đồ thay thế máy biến áp ............................................................ 47 Hình 2.16- Máy biến áp ổn áp ‘SALI’ ........................................................... 48 Hình 2.18a –Cơ cấu máy ổn áp ...................................................................... 48 Hình 2.18b –Sơ đồ mạch của máy ổn áp ..................................................... 48 Hình 3.1 –Nguyên lý cơ bản của động cơ KĐB ............................................. 51 Hình 3.2-Đặt bối dây vào rãnh lõi thép stato .................................................. 53 Hình 3.3 – Stato có vòng ngắn mạch ............................................................. 53 Hình 3.4 – Rôto lồng sóc ............................................................................... 54 Hình 3.5 –Hình dáng bên ngoài tụ điện mở máy và tụ ngậm động cơ một pha................................................................................................................. 57 Hình 3.6 – Kiểm tra bối dây đứt. ................................................................... 57 Hình 3.7 – Kiểm tra dây quấn chạm vỏ. ...................................................... 58 Hình 3.8 – Sơ đồ dây quấn stator của quạt trần(2p=12) ................................. 59 Hình 3.9 – Sơ đồ mắc dây quạt trần ............................................................... 59 Hình 3.10 – Nguyên lý làm việc của quạt trần ............................................... 60 Trang 5
  7. Hình 3.11 – Sơ đồ đấu dây tạo từ cực thật ..................................................... 60 Hình 3.12 – Sơ đồ đấu dây tạo từ cực giả. ..................................................... 61 Hình 3.13 sơ đồ rải dây động cơ .................................................................... 61 Hình 3.14 sơ đồ cách quấn dây ...................................................................... 61 Hình 3.15 sơ đồ quấn dây .............................................................................. 62 Hình 3.16 –Sơ đồ mạch điện quạt trần ........................................................... 62 Hình 3.17- Quạt bàn ...................................................................................... 63 Hình 3.18- Stato quạt bàn .............................................................................. 63 Hình 3.19- Roto quạt bàn(Roto lồng sóc) ...................................................... 63 Hình 3.20 –Nguyên lý làm việc quạt bàn ....................................................... 64 Hình 3.21 –Sơ đồ mạch điện quạt bàn ........................................................... 64 Hình 3.22 - Cơ cấu của quạt bàn dùng vòng ngắn mạch ................................ 64 Hình 3.23 – Nguyên lý làm việc của quạt dùng vòng ngắn mạch. .................. 65 Hình 3.24 – Sơ đồ nguyên lí của quạt dùng vòng ngắn mạch 2 tốc độ ........... 65 Hình 3.25 – Stator của quạt dùng vòng ngắn mạch loại 2p = 6 ...................... 65 Hình 3.26 – Sơ đồ dây quấn Stator quạt dùng vòng ngắn mạch, 2 tốc độ ....... 66 Hình 3.28 – Trình tự thao tác của máy giặt .................................................... 66 Hình 3.29 – Sơ đồ cấu tạo máy giặt một thùng trục quay ngang .................... 67 Hình 3.30 –Sơ đồ điện của máy giặt một thùng(trục quay ngang) .................. 68 Hình 3.31 –Sơ đồ cấu tạo máy bơm li tâm ..................................................... 68 Hình 3.32 –Sơ đồ nối dây động cơ chạy tụ .................................................... 69 Hình 3.33 sơ đồ mạch khởi động động cơ...................................................... 69 Hình 3.34-Máy bơm nước kiểu rung. ............................................................. 70 Hình 4.1 - Nguyên lý và chu kỳ làm lạnh của tủ lạnh .................................... 78 Hình 4.2 hệ thống bơm cấp dịch .................................................................... 79 Hình 4.3 hệ thống bơm môi chất .................................................................... 81 Hình 4.4 hệ thống bơm tuần hoàn hệ thống cấp dịch ..................................... 82 Hình 4.5 - Mô tả nguyên lý làm việc của máy lạnh hấp thụ khuếch tán. ........ 83 Hình 4.6 - Mô tả máy lạnh hấp phụ dùng năng lượng mặt trời. ...................... 84 Hình 4.7 hệ thống làm lạnh kiểu điện cực bán dẫn ( sò lạnh) ......................... 85 Hình 4.8 - Sự bốc hơi của môi chất................................................................ 86 Hình 4.9 hệ thống lạnh sử dụng bơm nén ...................................................... 87 Hình 4.10 mô tả quá trình toả nhiệt thu nhiệt hệ thống lạnh bơm nhiệt .......... 87 Hình 4.11 - Nguyên lý làm việc ELCB .......................................................... 89 Hình 4.12 - Mô tả nguyên lý làm việc của công tắc tơ kiểu “hút chập” ....... 90 Hình 4.13 sơ đồ hệ thống tiếp điểm của contactor ......................................... 91 Hình 4.14 sơ đồ điều khiển động cơ sử dụng bô nút nhấn .............................. 91 Hình 4.15 cấu tạo của rơ le áp suất cao .......................................................... 92 Hình 4.16 cấu tạo của rơ le áp suất thấp ........................................................ 93 Hình 4.17 cấu tạo của rơ le áp suất dầu bôi trơn ............................................ 94 Hình 4.18 - Mặt cắt của Stator ....................................................................... 97 Hình 4.19 - Cuộn dây chạy A-A’ và cuộn dây khởi động B-B’...................... 97 Trang 6
  8. Hình 4.20 - Dòng điện lệch pha giữa hai cuộn dây ........................................ 98 Hình 4.21 - Quay thuận chiều lượng giác ...................................................... 98 Hình 4.22 - Quay ngược chiều lượng giác ..................................................... 98 Hình 4.23 - Động cơ dùng tụ thường trực ................................................... 99 Hình 4.24 - Động cơ dùng tụ khởi động ........................................................ 99 Hình 4.25 - Động cơ dùng tụ khởi động và tụ thường trực ........................... 100 Hình 4.26 sơ đồ nguyên lý mạch điện tủ lạnh .............................................. 101 Hình 4.27 - Sơ đồ nối dây tủ lạnh có điện trở xả tuyết ................................. 102 Hình 4.28 - Sơ dồ mạch điện có điện trở xả tuyết ........................................ 103 Hình 4.29 - Sơ đồ nối dây tủ lạnh 2 ngăn ..................................................... 103 Hình 4.30 - Mạch điều khiển xả tuyết .......................................................... 105 Hình 4.31 - Xả tuyết bằng khí nóng ............................................................. 106 Hình 5.1 máy lạnh 1 cục .............................................................................. 112 Hình 5.2 hệ thống máy lạnh ......................................................................... 113 Hình 5.4 hệ thống lạnh bằng nước ............................................................... 114 Hình 5.5 hệ thống máy làm lạnh nước ......................................................... 115 Hình 5.6 hệ thống VRV ............................................................................... 116 Hình 5.7 hệ thống lạnh trung tâm ................................................................ 117 Hình 5.8 sơ đồ hệ thống điện máy lạnh ........................................................ 118 Hình 5.9 sơ đồ máy điều hòa 2 phần tử........................................................ 118 Hình 5.10 - Mô tả bộ điều khiển từ xa không dây. ....................................... 119 Hình 6.1- Hình dạng đèn nung sáng............................................................. 125 Hình 6.2 – Sơ đồ đèn huỳnh quang dung tắc -te .......................................... 126 Hình 6.3- Hình dạng đèn hơi thủy ngân ....................................................... 129 Hình 6.4 - Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang loại 1,2m - 220V.......................... 129 Hình 6.5- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang với Ballast 3 dây 1,2m - 110V ... 129 Hình 6.6 - Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang với Ballast điện tử..................... 130 Hình 6.7 – Mạch điện một công tắc điều khiển một đèn .............................. 130 Hình 6.8– Mạch điện một công tắc điều khiển nhiều đèn. ......................... 130 Hình 6.9 – Mạch đèn cầu thang dùng hai công tắc ba chấu. ......................... 131 Hình 6.10 – Mạch đèn cầu thangtiết kiệm dây dẫn điện đến đèn. ................. 131 Hình 6.11 - Mạch đèn điều khiển 3 nơi ........................................................ 132 Hình 6.12 - Sơ đồ mạch hai đèn mắc song song........................................... 132 Hình 6.13- Sơ đồ mạch hai đèn mắc nối tiếp ............................................... 132 Hình 6.14- Sơ đồ mạch hai đèn sáng luân phiên .......................................... 132 Hình 6.15 - Sơ đồ mạch đèn thay đổi độ sáng .............................................. 133 Hình 6.16 - Sơ đồ mạch đèn hầm lò. ............................................................ 133 Hình 7.1- Cấu tạo của chuông rung ............................................................. 137 Hình 7.2 – Mạch chuông điện ...................................................................... 137 Hình 7.3 – Cấu tạo của chuông đồng bộ ...................................................... 138 Hình 7.4 – Cấu tạo của chuông phân cực ..................................................... 138 Hình 7.5 sơ đồ mạch chuông điện ................................................................ 139 Trang 7
  9. Hình 7.6 mạch chuông điện điện 110V ........................................................ 139 Hình 7.7 mạch chuông dùng accu ................................................................ 141 Hình 7.8 mạch điều khiển 3 chuông............................................................. 142 Hình 7.9 đền halozen ................................................................................... 143 Hình 7.10 đèn chùm .................................................................................... 144 Hình 7.11- Sơ đồ thực hành mắc mạch chuông có công tắc ngắt mạch ........ 144 Hình 7.12- Sơ đồ thực hành mắc mạch chuông có rơ le thời gian ngắt mạch .................................................................................................................... 144 Trang 8
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1- Thống kê tốc độ N1 phụ thuộc vào số đôi cực (p = 1,2,3,4) .................... 52 Bảng 6.1- Bảng độ rọi đèn .................................................................................... 122 Bảng 6.2- Bảng độ rọi tiêu chuẩn ......................................................................... 123 Bảng 6.3 – Bảng đặc tính của đèn nung sáng ........................................................ 125 Bảng 6.4 – Đặc tính của đèn huỳnh quang ............................................................ 127 Bảng 6.5 – Bảng quan hệ giữa cỡ đèn, điện áp, Ballast, Starter. ............................ 127 Trang 9
  11. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG 1. Tên mô đun: Thiết bị điện gia dụng 2. Mã số mô đun: KTĐ19MĐ47 3. Vị trí, tính chất của mô đun: 3.1. Vị trí: Mô đun thiết bị điện gia dụng là mô đun tự chọn được bố trí học sau các môn học chung và các môn học, mô đun cơ sở 3.2. Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến hoạt động thiết bị điện gia dụng gồm có : khái quát về thiết bị điện gia dụng, thiết bị cấp nhiệt, máy biến áp gia dụng, các loại động cơ điện gia dụng, thiết bị điện lạnh, thiết bị điều hòa không khí, các loại đèn gia dụng và trang trí, các mạch điện điều khiển đèn chiếu sáng và bảo vệ. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: - Thiết bị điện gia dụng là module môn học mang tính thực tế và vận dùng các kiến thức chuyên ngành, kỹ năng đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng, cách sửa chữa cho các loại thiết bị điện gia dụng dành cho đối tượng là người học thuộc các chuyên ngành điêjn công nghiệp cũng như các ngành có liên quan đến hệ thống điện máy lạnh và điều hòa nhiệt độ và được áp dụng và giảng dạy tại trường Cao Đẳng chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực ngành điện. Nhận biết được các thông tin thuộc lĩnh vực điện ; Giải thích được một số nội dung: Tổng quan về thiết bị điện gia dụng và thiết cấp nhiệt, thiết bị điện lạnh và điều hòa không khí, các mạch điện điều khiển hệ thống điện cơ bản. 4. Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị cấp nhiệt - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý của máy biến áp gia dụng - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại động cơ điện gia dụng - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý của hệ thống điện lạnh - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí - Trình bày được cấu tạo của các loại đèn chiếu sáng và trang trí - Trình bày được các sơ đồ mạch điều điều khiển các hệ thống đèn chiếu sáng và bảo vệ. Trang 10
  12. Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng. - Tháo lắp được các thiết bị điện gia dụng. - Xác định được nguyên nhân và sửa chữa được hư hỏng theo yêu cầu. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 5. Nội dung môn học/mô đun. 5.1 Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Thực Kiểm Tín Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun hành, tra chỉ Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH bài tập Các môn học chung/đại I 21 435 157 255 15 8 cương MHCB19MH02 Giáo dục chính trị 4 75 41 29 5 0 MHCB19MH04 Pháp luật 2 30 18 10 2 0 MHCB19MH06 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 0 4 Giáo dục quốc phòng và MHCB19MH08 4 75 36 35 2 2 An ninh MHCB19MH10 Tin học 3 75 15 58 0 2 TA19MH02 Tiếng Anh 6 120 42 72 6 0 Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 72 1785 461 1243 32 49 nghề II.1 Môn học, mô đun cơ sở 13 270 110 147 8 5 ATMT19MH01 An toàn vệ sinh lao động 2 30 26 2 2 0 KTĐ19MĐ31 Mạch điện 3 60 28 29 2 1 KTĐ19MĐ64 Vẽ điện 1 30 0 29 0 1 KTĐ19MH63 Vật liệu điện 2 30 28 0 2 0 KTĐ19MĐ16 Khí cụ điện 1 3 75 14 58 1 2 Trang 11
  13. Thời gian đào tạo (giờ) Thực Kiểm Tín Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun hành, tra chỉ Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH bài tập TĐH19MĐ03 Điện tử cơ bản 2 45 14 29 1 1 Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, 59 1515 351 1096 24 44 nghề TĐH19MĐ24 Điều khiển điện khi nén 3 60 28 29 2 1 KTĐ19MĐ14 Đo lường điện 3 75 14 58 1 2 KTĐ19MĐ34 Máy điện 6 150 28 116 2 4 KTĐ19MH8 Cung cấp điện 5 90 56 29 4 1 KTĐ19MĐ56 Trang bị điện 1 5 120 28 87 2 3 KTĐ19MĐ57 Trang bị điện 2 2 45 14 29 1 1 TĐH19MĐ16 PLC 3 75 14 58 1 2 KTĐ19MĐ37 Thí nghiệm điện 1 3 75 14 58 1 2 KTĐ19MĐ38 Thí nghiệm điện 2 2 45 14 29 1 1 KTĐ19MĐ23 Kỹ thuật lắp đặt điện 5 120 28 87 2 3 KTĐ19MĐ22 Kỹ thuật lạnh 4 90 28 58 2 2 KTĐ19MĐ47 Thiết bị điện gia dụng 4 90 28 58 2 2 Bảo dưỡng sửa chữa thiết KTĐ19MĐ2 4 90 28 58 2 2 bị điện KTĐ19MĐ6 Bảo vệ rơ le 3 75 14 58 1 2 KTĐ19MĐ52 Thực tập sản xuất 4 180 15 155 0 10 KTĐ19MĐ18 Khóa luận tốt nghiệp 3 135 0 129 0 6 Tổng cộng 93 2220 618 1498 47 57 5.2.Chương trình chi tiết mô-đun: Số TT Nội dung tổng quát Thời gian (giờ) Trang 12
  14. Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra số thuyết thảo luận, bài tập LT TH Bài mở đầu: Khái quát chung về 1 1 1 0 0 0 thiết bị điện gia dụng 2 Bài 1: Thiết bị cấp nhiệt 20 3 16 1 0 3 Bài 2: Máy biến áp gia dụng 4 2 2 0 0 4 Bài 3: Động cơ điện gia dụng 20 6 14 0 0 5 Bài 4: Thiết bị điện lạnh 15 5 10 0 0 6 Bài 5: Thiết bị điều hòa nhiệt độ 15 5 8 1 1 Bài 6: Các loại đèn gia dụng và 7 5 2 3 0 0 trang trí Bài 7: Thực hành lắp đặt điện gia 8 10 4 5 0 1 dụng Cộng 90 28 58 2 2 6. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: - Trang thiết bị máy móc:  Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.  Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ.  Các mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các loại thiết bị, đèn điện...  Các mô-đun: nguồn thí nghiệm, công tơ 1 pha, công tắc, chiết áp, cầu chì, hộp đấu dây, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, rơle dòng điện, tai nghe gọi cửa, nút ấn chuông, camera. - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:  Dây dẫn điện, dây điện từ các loại.  Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh... cách điện các loại.  Mạch từ của các loại máy biến áp gia dụng.  Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại...  Hóa chất dùng để tẩm sấy cuộn dây máy điện (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh điện...). - Các điều kiện khác: Trang 13
  15.  PC, phần mềm chuyên dùng.  Projector, overhead 7. PUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 7.1. Nội dung: - Về kiến thức:  Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng. - Về kỹ năng:  Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng.  Tháo lắp được các thiết bị điện gia dụng.  Xác định được nguyên nhân và sửa chữa được hư hỏng theo yêu cầu. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyê ̣n tính cẩ n thâ ̣n, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa ho ̣c, an toàn, tiế t kiê ̣m. 7.2. Phương pháp: - Kiểm tra định kỳ được đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận + Bài kiểm tra số 1: Nội dung bài mở đầu và bài 1 + Bài kiểm tra số 2: Nội dung bài 2,3 + Bài kiểm tra số 3: Nội dung bài 4,5 + Bài kiểm tra số 4: Nội dung bài 6,7 - Kiểm tra hết môn được đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm 8. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 8.1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề. 8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Đối với giáo viên, giảng viên:  Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.  Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.  Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chổ cho học sinh.  Nên bố trí Thời gian đào tạo (giờ) nhận dạng các loại thiết bị, thao tác lắp đặt, sử dụng các loại thiết bị phổ thông.  Cần lưu ý kỹ về các kỹ năng lắp đặt chiếu sáng. - Đối với học viên:  Tập trung nghe giảng, ghi chép, làm bài tập và thực hành theo hướng dẫn giáo viên 8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trang 14
  16. - Công dụng, nguyên lý, cách sử dụng các thiết bị phổ thông như: bàn ủi, quạt điện, các loại đèn điện. - Kỹ năng lắp đặt, vận hành, sửa chữa hư hổng động cơ, máy biến áp, tủ lạnh. - Lắp dặt vận hành và sửa chữa hư hổng mạng chiếu sáng. - Dò tìm và phát hiện hư hỏng trong mạng điện. 9. Tài liệu cần tham khảo: [1] Nguyễn Xuân Tiến, Tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1984. [2] Nguyễn Trọng Thắng, Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa máy điện 1, 2, 3, NXB Giáo Dục 1995. [3] Trần Khánh Hà, Máy điện 1,2, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1997. [4] Nguyễn Xuân Phú (chủ biên), Quấn dây, sử dụng và sửa chữa động cơ điện xoay chiều và một chiều thông dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1997. [5] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục 1999. [6] Trần Thế San, Nguyễn Đức Phấn, Thực hành kỹ thuật cơ điện lạnh, NXB Đà Nẵng 2001. Trang 15
  17. BÀI 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆT  GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài 1 là bài giới thiệu về thiết bị cấp nhiệt để người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận nội dung môn học ở những bài tiếp theo.  MỤC TIÊU CỦA BÀI 1: Về kiến thức:  Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng trong gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất Về kỹ năng:  Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt gia dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn  Tháo lắp đúng quy trình, xác định các nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng các thiết bị cấp nhiệt gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tính cẩ n thâ ̣n, và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1: - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thiết bị điện lạnh và gia dụng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Trang 16
  18.  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trong quá trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có  NỘI DUNG BÀI 1: 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ CẤP NHIỆT: Trong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất là lớn. Trong ngành công nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy, nhiệt luyện, nấu chảy các chất cũng là một yêu cầu không thể thiếu. Nguồn nhiệt năng này được chuyển từ điện năng qua các lò điện trở là phổ biến, rất thuận tiện, dễ tự động hóa điều chỉnh nhiệt độ trong lò điện. Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt năng chủ yếu dùng để đun, nấu , nướng. Nguồn nhiệt năng cũng được chuyển từ điện năng qua các bàn ủi điện, bếp, nồi cơm điện, bình nóng lạnh …. Đây là nguồn năng lượng sạch, không ảnh hưởng tới môi trường sống, sử dụng thuận tiện, dễ dàng. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng có nhiều cách: nhờ hiệu ứng Joule(lò điện trở), nhờ phóng điện hồ quang( lò hồ quang), nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện xoáy Foucault thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ(lò cảm ứng). 1.1. BẾP ĐIỆN TỪ, BÀN ỦI ĐIỆN: 1.1.1.Bếp điện từ Bếp điện từ cũng là thiết bị gia nhiệt dùng nguyen lý dòng điện Fuco , bếp điện từ có nhiều loại có công suất khác nhau. a. Phân loại - Loại bếp từ đơn - Loại bếp từ đôi hoặc ba (2 ,3 bếp ) ngoài ra hiện nay người ta còn sử dụng một số loại bếp khác như bếp hồng ngoại. - Bếp điện từ sử dụng các nút nhấn hoặc sử dụng dạng cảm ứng để điều khiển - Bếp điện từ được sử dụng rộng rải hiện nay thay cho các loại bếp điện sử dụng điện trở nung trước đây và nấu nhanh hơn. b.Cấu tạo Trang 17
  19. Cấu tạo của bên trong bếp từ Bên trong bếp từ có một cuộn đây để tạo ra 1 trường điện từ biến thiên với tần số cao, bằng cách thay đổi tấn số, ta có thể thay đổi nhiệt độ của bếp từ. Bao gồm : mâm nhiệt, bo mạch điều khiển chính được kết nối với bo điều khiển nằm trên mặt bếp, quạt giải nhiệt cho IGBT ,ngoài ra còn một số linh kiện khác. Hình 1.1 –Bếp từ Nguyên lý hoạt động của bếp từ : Từ trường của bếp từ khi đi qua đáy nồi sẽ sinh ra dòng Fuco, dòng Fuco này là dòng điện sinh ra khi có một từ trường xoay chiều đi xuyên qua 1 mặt phẳng kim loại “thẩm từ” (kim loại ở nồi nấu từ). Trang 18
  20. Hình 1.2 – Nguyên lý hoạt động của bếp từ c.Sử dụng và bảo quản . Cách sử dụng và bảo quản bếp từ đúng cách – Bếp từ là thiết bị không thể thiếu trong nhà bếp của gia đình hiện đại. Bởi sự gọn gàng, thẩm mỹ, sạch sẽ, an toàn và đa năng đã khiến nhiều chị em nội trợ tin dùng và chọn mua sản phẩm độc đáo này. Bếp từ được hoạt động dựa trên nguyên lý làm nóng bằng cảm ứng của sóng điện từ nên bếp không bị lan mùi khói, an toàn và ngăn ngừa cháy nổ.  Nguồn cắm điện – Các nhà cung cấp luôn khuyên người tiêu dùng nên sử dụng những phích cắm, ổ cắm riêng, chắc chắn phải chịu được tải của công suất bếp từ ( đa số ở mức 1800 – 2000W) với tiết diện 0.75mm2 – Đảm bảo dây cắm phải chịu được công suất của bếp từ thì mới thật sực an toàn khi sử dụng. – Tuyệt đối nên không sử dụng những nguồn điện không ổn định, dễ bị chập cháy gây hư hại những thiết bị điện bên trong. Luôn đảm bảo nguồn điện hoạt động bình thường nếu gia đình không phải sử dụng qua một bộ đổi nguồn (thiết bị ổn áp).  Lúc hoạt động – Không đặt nồi lên bếp khi chưa có gì bên trong bởi bếp làm nóng rất nhanh, dễ gây hư hại nồi và các thiết bị bếp. Chỉ nên đặt nồi có chứa thức ăn khi đặt lên bếp từ – Trên mặt bếp, người nội trợ không nên đặt dao, đĩa, bát sứ, nắp lọ hoặc vung nồi bằng kim loại bởi chúng dẫn nhiệt và nóng lên rất nhanh, gây nguy hiểm khó lường. – Tuyệt nhiên không sờ tay vào bề mặt bếp trong khi nấu ăn hoặc sau khi nấu vì nhiệt từ nồi truyền sang tay sẽ gây bỏng. – Hạn chế không để vương nước và thức ăn lên bếp bởi nó có thể chảy xuống các khe thông gió và thẩm thấu vào bên trong sẽ khiến các mạch điện từ của bếp bị hư hỏng. – Nên đặt bếp nơi thoáng giớ nhằm tránh tình huống bếp báo động giả, nguồn điện tự động ngắt vì môi trường xung quanh có nhiệt độ cao hơn. – Không nên sử dụng bếp từ gần các thiết bị điện tử và thiết bị gia dụng khác bởi chúng dễ bị nhiễm từ, dẫn đến hư hại hoặc nhiễu sóng đài, tivi, radio trong bán kính 3m. – Một điều đáng lưu ý đối với những người bị bệnh tim, tuyệt đối không nên đứng gần bếp từ vì hiện tượng nhiễm từ có thể xảy ra và gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe khi sử dụng máy trợ tim. Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2