intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Phước | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

71
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc điều tra đa dạng sinh học động vật nổi là một hoạt động quan trọng cần thiết trong việc đánh giá hiện trạng môi trường trong khu vực đặc biệt là hiện trạng môi trường nước. Trong bối cảnh đó, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường để phối hợp với các chuyên gia để xây dựng tài liêu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi được giới thiệu trong tài liệu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi

  1. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT NỔI (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường)
  2. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 5 PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG .......................................................................... 7 I. Phạm vi điều chỉnh .......................................................................................... 7 II. Đối tượng áp dụng .......................................................................................... 7 III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học......................................................... 7 IV. Mục đích và nội dung của điều tra đa dạng sinh học động vật nổi ......... 8 PHẦN 2. QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHÓM ĐỘNG VẬT NỔI ................................................................................... 9 I. Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra ........................................... 9 1. Lập kế hoạch ....................................................................................................................... 9 2. Dụng cụ và hoá chất cần thiết ........................................................................................... 10 2.1. Lưới thu mẫu động vật nổi ...................................................................................... 10 2.2. Dụng cụ chứa mẫu ................................................................................................... 13 2.3. Nh n hi u mẫu ......................................................................................................... 13 2.4. Bu ng đếm động vật nổi.......................................................................................... 13 2.5. Dụng cụ quang học .................................................................................................. 13 2.6. Các dụng cụ thiết bị khác phục vụ cho điều tra, thu mẫu động vật nổi tại hi n trường ........................................................................................................................................ 14 3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ ........................................................................................ 14 4. Thiết kế các tuyến/điểm điều tra....................................................................................... 14 II. Thực hiện điều tra đa dạng sinh học động vật nổi tại hiện trường ......... 16 1. Phương pháp thu vật mẫu động vật nổi ............................................................................ 16 2. Phương pháp thu mẫu động vật nổi tại các thủy vực nước ngọt ...................................... 18 3. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong các v ng nước a bờ độ s u tr n 30m ......... 19 4. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong các v ng nước ven bờ độ s u 10-30 m) ........ 19 5. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong các HST rạn san hô ven bờ ............................ 20 6. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong các HST thảm cỏ biển ven bờ ........................ 20 7. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong HST r ng ngập m n RNM c a sông ven bờ20 III. Xử lý, bảo quản và vận chuyển mẫu vật .................................................. 21 1. X lý mẫu vật ................................................................................................................... 21 2. Bảo quản mẫu vật ............................................................................................................. 21 3. Đăng ký mẫu vật ............................................................................................................... 21 4. Vận chuyển mẫu ............................................................................................................... 22 IV. Phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm.............................................. 22 1. Ph n tích định loại mẫu định tính ................................................................................. 22 2. Ph n tích định lượng ......................................................................................................... 26 1
  3. 2.1 Phương pháp đếm số lượng ...................................................................................... 26 2.2 Tính mật độ động vật nổi.......................................................................................... 26 2.3 Phương pháp c n khối lượng .................................................................................... 27 2.4 Tính sinh lượng......................................................................................................... 28 3. Làm ti u bản lưu giữ ........................................................................................................ 28 V. Xử lý số liệu, đánh giá và lập báo cáo ........................................................ 28 1. X y dựng bản đ /sơ đ ph n bố ....................................................................................... 28 2. Tổng hợp và ph n tích số li u .......................................................................................... 29 3. Lập báo cáo kết quả điều tra ............................................................................................. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 33 2
  4. DANH MỤC HÌNH Hình 1. Một số loại lưới thu mẫu sinh vật nổi .................................................... 12 Hình 2. Một số thí dụ về sơ đ các tuyến, điểm điều tra, thu mẫu thủy sinh vật n i chung, động vật nổi n i ri ng........................................................................ 16 Hình 3. Một số thao tác thu mẫu động vật nổi .................................................... 18 Hình 4. Cấu tạo cơ thể Rotifera Brachionus) .................................................... 23 Hình 8. Một số sơ đ ph n bố số lượng ĐVN biển T y Nam Bộ ....................... 28 Hình 9. Ph n bố mật độ động vật nổi ở h T y .................................................. 29 3
  5. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Tổng hợp thành phần ph n loại động vật nổi tại Vi t Nam .................... 5 Bảng 2. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ lớn .................................................. 11 Bảng 3. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ v a ................................................. 11 Bảng 4. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ nhỏ ................................................. 11 Bảng 5. Biểu đăng ký vật mẫu động vật nổi ....................................................... 21 4
  6. MỞ ĐẦU Đến nay, trong sinh giới Vi t Nam, khoảng 49.200 loài sinh vật đ được ác định, bao g m: khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 loài thực vật tr n cạn và dưới nước; khoảng 10.500 loài động vật tr n cạn; khoảng 2.000 loài động vật không ương sống và cá ở nước ngọt; dưới biển, c tr n 11.000 loài sinh vật biển1. B n cạnh h sinh vật hoang d , Vi t Nam còn là một trong những trung t m c ngu n gen c y tr ng và vật nuôi địa phương đa dạng của thế giới, g m khoảng 800 loài c y tr ng, 14 loài gia súc, gia cầm chính. Đ y chính là những ngu n gen bản địa quý của nước ta cần phải bảo v , giữ gìn và phát triển1. Động vật nổi, hay còn gọi là động vật ph du, động vật phi u sinh Zooplankton sau đ y gọi là động vật nổi ĐVN : là nh m động vật không ương sống c kích thước nhỏ sống trôi nổi trong nước g m các nh m giáp ác như ch n chèo Copepoda , r u ngành Cladocera , vỏ bao Ostracoda , ho c những nh m khác như động vật nguy n sinh Protozoa , tr ng bánh e Rotifera , ấu tr ng th n mềm Mollusca , ấu tr ng giáp ác Crustacea , hàm tơ (Chaelognatha), có bao (Tunicata). Cho tới nay, đ biết khoảng tr n 400 loài động vật nổi trong các thủy vực nước ngọt nội địa ở Vi t Nam, g m các nh m Protozoa, tr ng bánh e Rotifera , ch n chèo Copepoda , r u ngành Cladocera , vỏ bao Ostracoda , và ấu tr ng côn tr ng Đ ng Ngọc Thanh và nnk.,2002 . Về động vật nổi biển: không kể động vật nguy n sinh Protozoa , trong toàn v ng biển Vi t Nam đ phát hi n được 657 loài, trong đ vịnh Bắc Bộ c 236 loài chiếm 35,92% và v ng biển Nam Vi t Nam c 605 loài chiếm 92,08% tổng số loài đ thống k được. Thành phần ph n loại bao g m ph n theo các ngành): Bảng 1. Tổng hợp thành phần ph n loại động vật nổi biển tại Vi t Nam Toàn vùng biển Vịnh Bắc Bộ Biển phía nam Các ngành động vật Số loài % Số loài % Số loài % 1. Ruột khoang 102 15,53 18 7,63 99 16,36 (Coelenterata) 2. Giun tròn 6 0,91 - - 6 0,99 1 Ngu n thông tin: Báo cáo quốc gia về ĐDSH năm 2011 Bộ TN&MT 5
  7. Toàn vùng biển Vịnh Bắc Bộ Biển phía nam Các ngành động vật Số loài % Số loài % Số loài % (Nemathelminthes) 3. Giun đốt (Annelida) 20 3,04 1 0,42 20 3,31 4. Ch n khớp Arthropoda 398 60,58 166 70,34 357 59,0 5. Th n mềm Mollusca 51 7,78 15 6,36 49 0,81 6. Hàm tơ Chaetognatha 34 5,18 17 7,20 33 5,45 7. Tiền d y sống 46 7,0 19 8,05 41 6,78 (Prochordata) Tổng số loài 657 - 236 35,19 605 92,98 Nguồn: Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) và nnk., 2009. Biển Đông – Tập IV. Sinh vật, sinh thái biển Vi c điều tra đa dạng sinh học động vật nổi là một hoạt động quan trọng cần thiết trong vi c đánh giá hi n trạng môi trường trong khu vực đ c bi t là hi n trạng môi trường nước. Trong bối cảnh đ , Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguy n và Môi trường đ phối hợp với các chuy n gia để y dựng tài li u hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi được giới thi u trong tài li u này. Hướng dẫn được y dựng tr n nguy n tắc tham khảo kinh nghi m, tài li u của quốc tế và của Vi t Nam và đ c bi t thực tiễn đ được áp dụng tại Vi t Nam thời gian qua. Tr n cơ sở này, Hướng dẫn được kế th a, phát triển và h thống h a đảm bảo cập nhật, hi n đại ph hợp với đ c th đa dạng sinh học Vi t Nam nhằm điều tra, y dựng và thiết lập dữ li u đa dạng sinh học đ ng bộ phục vụ công tác quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Vi c tham khảo các tài li u đều được trích dẫn theo quy định hi n hành. 6
  8. PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG I. Phạm vi điều chỉnh Tài li u này hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học ĐDSH động vật nổi. Trong quá trình thực hi n, Bộ Tài nguy n và Môi trường c thể điều chỉnh hướng dẫn cho ph hợp với diễn biến về hi n trạng đa dạng sinh học và mục ti u và chiến lược quản lý đa dạng sinh học. II. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng của hướng dẫn này bao g m: 1. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nh n c trách nhi m và quyền hạn nghi n cứu, quản lý bảo t n đa dạng sinh học. 2. Các tổ chức, cá nh n c li n quan đến vi c ph duy t, thực hi n, kiểm tra và giám sát quản lý bảo t n đa dạng sinh học. III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học 1. Bảo đảm tính đ ng bộ, thống nhất vi c điều tra đa dạng sinh học với điều tra khảo sát, đánh giá tiềm năng tài nguy n sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trường giữa các cấp quản lý ĐDSH t Trung ương đến địa phương. 2. Quá trình thực hi n vi c điều tra ĐDSH phải bảo đảm không g y tác động c hại tới tiềm năng tài nguy n, đa dạng sinh học, môi trường v ng điều tra. 3. Kết hợp ch t chẽ giữa y u cầu cung cấp thông tin, dữ li u phục vụ phát triển kinh tế - hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với y u cầu thông tin, dữ li u phục vụ công tác quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất về ĐDSH. 4. Vi c điều tra ĐDSH được tiến hành theo y u cầu của công tác quản lý nhà nước về ĐDSH, tránh ch ng chéo g y l ng phí ng n sách và bảo đảm vi c cập nhật, bổ sung thông tin, dữ li u, kết quả điều tra ĐDSH. 5. Thông tin, dữ li u, kết quả điều tra ĐDSH phải được cung cấp cho các nhu cầu s dụng và tổng hợp, được công bố trong h thống chỉ ti u thống k ngành tài nguy n và môi trường theo quy định của pháp luật. 6. Trang thiết bị s dụng trong điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại, tính năng kỹ thuật ở mức trung bình ti n tiến tr n thế giới và khu vực, ph hợp 7
  9. với điều ki n của Vi t Nam. Độ chính ác và giới hạn đo đạc của trang thiết bị phải bảo đảm ti u chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hi n hành. IV. Mục đích và nội dung của điều tra đa dạng sinh học động vật nổi Vi c điều tra đa dạng sinh học động vật nổi nhằm ác định thành phần loài, các mức độ đa dạng, tình hình ph n bố và biến động số lượng. Qua đ đánh giá mức độ dinh dưỡng của v ng nước và mối quan h với yếu tố môi trường nước. Cụ thể như sau: - Đánh giá được hi n trạng ĐDSH động vật nổi ở các v ng nước điều tra; - Đánh giá tác động, diễn biến ph n bố động vật nổi theo không gian và thời gian; - G p phần cảnh báo sớm các hi n tượng suy thoái h sinh thái (HST) thủy vực và ĐDSH; - G p phần y dựng báo cáo hi n trạng ĐDSH; - Đáp ứng theo các y u cầu khác của các cơ quan quản lý. Nội dung của điều tra đa dạng sinh học động vật nổi tại các điểm điều tra, nghi n cứu đ được ác định, thu mẫu động vật nổi theo chiều ngang để ác định thành phần loài; thu mẫu động vật nổi theo chiều thẳng đứng để ác định mật độ, sinh khối và tính các chỉ số đa dạng; cố định vật mẫu. 8
  10. PHẦN 2. QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NHÓM ĐỘNG VẬT NỔI I. Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra 1. Lập kế hoạch Trước khi tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực hi n các bước chuẩn bị như sau: a Chuẩn bị tài li u: bao g m các bản đ , sơ đ , thông tin chung về khu vực dự định điều tra. b Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều ki n khí hậu, thuỷ văn, hải văn để đề phòng thời tiết ấu ảnh hưởng đến kết quả điều tra đa dạng sinh học tại hi n trường, đ ng thời ác định thời gian thực hi n điều tra ph hợp theo lịch thủy triều tại địa phương với v ng nước ven biển, ven đảo . c L n danh sách nh n sự và danh mục các dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu. Cần thiết kiểm tra, v sinh và hi u chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, th trước khi ra hi n trường. d Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu nước, mẫu sinh vật và bảo quản mẫu: - Các h a chất bảo quản mẫu: c n 70o, formalin. - Các dụng cụ chứa mẫu theo ti u chuẩn. - Hộp, th ng bảo quản mẫu ph hợp với các thông số điều tra đa dạng sinh học. - Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nước, các loại lưới vớt động vật nổi. - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị v tinh GPS , máy ảnh, máy quay phim... - Văn phòng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép,... đ Chuẩn bị nh n mẫu. e Chuẩn bị các biểu mẫu, phiếu điều tra, phỏng vấn, nhật ký điều tra và phân tích. g Chuẩn bị các tài li u c li n quan khác: - Bản đ hành chính của địa phương tiến hành điều tra và sơ đ các tuyến, điểm điều tra tại khu vực. - Giấy đi đường và công văn c đoàn đi điều tra đa dạng sinh học nếu cần . 9
  11. - Các tài li u, biểu mẫu khác. h Chuẩn bị các phương ti n phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu: e ô tô, e máy, canô, u ng máy, tàu thuyền.... i Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động, mũ, áo mưa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thương, dược phẩm… k Chuẩn bị kinh phí. l Ph n công cán bộ đi điều tra: căn cứ vào kế hoạch điều tra đa dạng sinh học đ được y dựng, thủ trưởng đơn vị thực hi n ho c cán bộ chủ trì c trách nhi m thông báo, giao nhi m vụ cụ thể đến t ng cán bộ tham gia trước khi thực hi n điều tra, quan trắc. m Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho cán bộ công tác dài ngày nếu cần . n Li n h với các cơ quan hữu quan tại địa bàn điều tra để vi c thực hi n đợt điều tra được thuận lợi. 2. Dụng cụ và hoá chất cần thiết 2.1. Lưới thu mẫu động vật nổi Là loại lưới chuy n dụng mắt lưới t 50 đến 60m ho c c t 15 lỗ tới 38 lỗ mắt lưới/cm d ng để thu các loại động vật nổi. Cấu tạo của lưới g m 3 phần : phần mi ng lưới, th n lưới và ống đáy, - Phần miệng lưới: G m vòng đai mi ng, tiếp đến là vải bao hình ch p cụt. Vòng đai mi ng được n i với d y kéo lưới, còn phần vải hình ch p nối với th n lưới - Phần lọc nước: thường c chiều dài gấp 2-3 lần đường kính mi ng Karl tangen, 1978 , được làm t loại vải đ c bi t c mắt lưới cực nhỏ, thậm chí đạt đến 5-10 mm, nhưng khả năng thoát nước phải cao. Th n lưới 1 đầu nối với mi ng lưới bằng 1 vòng đai lưới và nối với ống đáy qua 1 manset bằng vải. - Ống đáy: thường là loại ống kim loại c khoá điều chỉnh đ ng mở để c thể lấy mẫu ra, sau khi đ kéo ong lưới. Đôi khi người ta d ng ống đáy c khung là kim loại, còn ung quanh được bao kín bằng chính loại lưới đ được s dụng làm th n lưới. a) Lưới cỡ lớn: d ng để vớt động vật nổi c kích thước lớn, lưới dạng hình ch p, c các thông số kích thước như trong bảng dưới. 10
  12. Bảng 2. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ lớn Các phần Quy cách Mi ng lưới Đường kính 80 cm, di n tích 0,5 m2 Thân 1 Dài 20 cm bằng vải bạt ho c kaki dày lưới 2 Bằng vải lưới số 15 ký‎ hi u của Li n ô cũ ho c GG36 và số 0 ti u chuẩn quốc tế 15 lỗ/cm, ho c mắt lưới 50- 60m 3 Dài 20 cm bằng vải bạt ho c kaki dày 4 Dài 180 cm bằng vải lưới số 15 như phần 2 Đáy lưới Dài 10 cm, đường kính 9 cm, bằng vải bạt ho c kaki dày b) Lưới cỡ v a: D ng vớt động vật nổi cỡ v a và nhỏ. Lưới kiểu Judy c các thông số kích thước như trong bảng dưới. Bảng 3. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ v a Các phần Quy cách Mi ng lưới Đường kính 50 cm, di n tích 0,2 m2 Thân Phần ch p Dài 90 cm bằng vải bạt ho c kaki dày đường kính bằng lưới trên 72cm Phần lọc Dài 180 cm bằng vải lưới số 38 ký hi u của Li n Xô cũ ho c 38 và số 9 ti u chuẩn quốc tế, 38 lỗ/cm Đáy lưới Dài 10 cm, đường kính 9 cm, bằng vải bạt ho c kaki dày Bảng 4. Quy cách của lưới động vật nổi cỡ nhỏ Các phần Quy cách Mi ng lưới Đường kính 25-30 cm, di n tích 0,05- 0,07 m2 Thân Phần ch p Dài 20 cm bằng vải bạt ho c kaki dày đường kính bằng lưới trên 72cm Phần lọc Dài 90 cm bằng vải lưới số 38 ký hi u của Li n Xô cũ 11
  13. Các phần Quy cách ho c 38 và số 9 ti u chuẩn quốc tế, 38 lỗ/cm Đáy lưới Dài 5 cm, đường kính 9 cm, bằng vải bạt ho c kaki dày - Các loại lưới đều mắc vào khung lưới và ống đáy, phần vải lọc của ống phải c ng loại với vải may lưới. Phần cuối khung nối với một quả dọi c khối lượng t 10 – 20 kg. Hình 1. Một số loại lưới thu mẫu sinh vật nổi (Nguồn: http://www.aquaticresearch.com/) 12
  14. Ngoài các loại lưới vớt động vật nổi ở tầng nước kể tr n, còn s dụng bẫy lưới hình phễu để thu mẫu động vật nổi trên m t rạn san hô. Ngoài lưới vớt ra, có thể dùng các loại máy lấy nước Bathomet để thu mẫu định lượng động vật nổi: Bathomet Van Dorn: có thể thu được 5 -10 lít nước/1 lần. Phần th n thường làm bằng loại nhựa trong chịu áp suất. 2.2. Dụng cụ chứa mẫu D ng lọ nhựa để chứa vật mẫu là tốt nhất với dung tích 100ml, 500ml 2.3. Nhãn u ẫu Nhãn hi u mẫu Etiket phải là loại giấy b ng mờ, không bị hỏng khi ng m trong nước, trong c n ho c formol. Tr n nh n cần thể hi n các nội dung sau: - Điểm quan trắc - Số lần thu mẫu - Địa điểm thu mẫu - Đỉnh triều hay ch n triều - Thời gian thu mẫu - Độ s u - Kinh độ, vĩ độ - Thể tích nước qua lưới, patomet 2.4. Buồng đếm động vật nổ Thường s dụng bu ng đếm kiểu Bogorov dung tích 10 ml để đếm số lượng động vật nổi. Bu ng đếm động vật nổi kiểu Bogorov (Nguồn: http://www.aquaticresearch.com/) 2.5. Dụng cụ quang học Một số dụng cụ quang học s dụng trong nghi n cứu động vật nổi bao g m kính hiển vi và kính giải phẫu hay còn gọi là kính hiển vi soi nổi . 13
  15. Mỗi phòng ph n tích n n trang bị cả hai loại kính để phục vụ cho vi c ph n tích những cá thể nhỏ c kích thước Micromet ho c những cá thể lớn tới Centimet. Tùy mục đích nghi n cứu, c thể trang bị th m các thiết bị hỗ trợ như màn hình, máy chụp ảnh, máy vi tính được nối với kính hiển vi. 2.6. Các dụng cụ thiết bị khác phục vụ c o đ ều tra, thu mẫu động vật nổi tại hi n trường Ngoài các phương ti n vận chuyển và các dụng cụ hoá chất đ trình bày tr n, thì cần c một loạt các dụng cụ, thiết bị kèm theo để s dụng cho 1 chuyến đi điều tra động vật nổi tr n thực địa, đ c bi t điều tra tr n biển. - Máy bơm nước và ống dẫn nước dài tới hơn 30 m. - Tời cáp kéo c thể gắn l n tàu, thuyền: d ng tời c tốc độ 0,3 -0,5 và 1m/s. Dây cáp có đường kính 4 mm. - Lưu tốc kế gắn với lưới định lượng. - Các quả n ng để gắn với lưới, các quả búa để đ ng lưới ph n tầng. - Các thước đo g c l ch và thước đo độ dài d y cáp: để đo g c l ch d y cáp và biết được độ dài d y cáp cần thả khi kéo lưới ĐVN thẳng đứng. - Xô nhựa, gáo múc nước, ống nhựa hút mẫu thể tích 10 ml, ống hút h a chất thể tích 5 ml. 3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ Trước khi đi thực địa điều tra, thu mẫu phải chuẩn bị và kiểm tra đầy đủ các loại lưới thu mẫu vật và dụng cụ, hóa chất. Các biểu ghi, lọ đựng mẫu phải có số hi u. Phải ghi bằng bút chì đầy đủ các hạng mục. Di chuyển nhân lực, thiết bị tới khu vực điều tra. Phương ti n khảo sát tại hi n trường: tàu, thuyền có công suất máy khác nhau tùy thuộc vào điều ki n tự nhiên của thủy vực: 15 CV, 30 CV ho c 150 CV - 300 CV. Máy tàu cần đảm bảo được kiểm định chất lượng trước khi xuất bến. Kiểm tra máy bơm nước và ống dẫn nước dài tới hơn 30 m. Kiểm tra lại máy tời, độ dài dây cáp. 4. Thiết kế các tuyến/điểm điều tra Tại mỗi v ng nước điều tra ĐDSH thủy sinh vật n i chung, động vật nổi n i ri ng, cần tiến hành thiết kế các điểm/m t cắt phù hợp với điều ki n tự nhiên của mỗi kiểu thủy vực và đối tượng điều tra, thu mẫu. 14
  16. 2.4 Tín s n lượng Tính sinh lượng theo công thức: Sinh lượng = B/SD (mg ho c gr/m3) Trong đ : B là sinh lượng toàn lưới S là di n tích mi ng lưới D là chiều dài cột nước mi ng lưới cắt qua - Tính các chỉ số đa dạng Shannon Weiner H’ và Margaleft d bằng ph n mềm PRIMER. 3. Làm tiêu bản lưu giữ T y theo điều ki n, c thể làm ti u bản các loài động vật nổi tr n lam kính. V. Xử lý số liệu, đánh giá và lập báo cáo 1. Xây dựng bản đồ/sơ đồ phân bố X y dựng bản đ /sơ đ ph n bố số lượng động vật nổi: Tr n cơ sở kết quả ph n tích định lượng mật độ cá thể ho c sinh khối , ph n thành một số nh m c giá trị đ ng mức, tính được t các điểm thu mẫu. Theo phương pháp ngoại suy, c thể ph n các v ng đ ng mức giá trị định lượng động vật nổi và biểu thị tr n nền sơ đ điểm thu mẫu . Thí dụ sơ đ ph n bố động vật nổi v ng biển T y Nam Bộ trong tháng 9. 2007. Ph n bố m t rộng của mật độ động Ph n bố khối lượng bình qu n động vật vật nổi v ng biển T y Nam Bộ tháng nổi trong vịnh Bắc Bộ 9/2007 (Theo Nguyễn ăn Khôi, 1985) (Nguồn: Đề tài KC.09.02/06-10) Hình 8. Một số sơ đ phân bố số lượng ĐVN biển Tây Nam Bộ 28
  17. Sơ đ các trạm khảo sát thuỷ sinh vật Sơ đ các điểm khảo sát, thu mẫu thủy vùng biển Tây Nam Bộ 2007-2009 sinh vật h T y, Hà Nội năm 2010-2011 Hình 2. Một số thí dụ về sơ đ các tuyến, điểm điều tra, thu mẫu thủy sinh vật n i chung, động vật nổi n i ri ng II. Thực hiện điều tra đa dạng sinh học động vật nổi tại hiện trường 1. Phương pháp thu vật mẫu động vật nổi Tại các điểm điều tra, quan trắc động vật đ được ác định sẵn, thực hi n thao tác thu mẫu động vật nổi bằng lưới: Vớt nằm ngang (s dụng để ph n tích định tính): Quăng lưới ra xa r i kéo vào sao cho m t lưới luôn vuông góc với m t nước và cách m t nước khoảng 20 cm. kéo lưới với tốc độ ổn định. Đối với lưới cỡ lớn tốc độ kéo lưới là t 0,5 đến 1m/s lưới cỡ v a là 0,5 m/s, lưới cỡ nhỏ t 0,3 đến 0,5 m/s. Khi đang kéo lưới tuy t đối không được d ng lại. Có thể l p lại vài lần kéo lưới như vậy. Vớt thẳng đứng (s dụng để ph n tích định lượng): Nếu độ sâu nhỏ hơn 30 m sẽ vớt thẳng đứng t đáy tới m t nước. Tốc độ thả lưới gần bằng 0,5 m/s. Phải kéo lưới với tốc độ ổn định; với lưới cỡ lớn, tốc độ kéo lưới là t 0,5 đến 16
  18. 1m/s; với lưới cỡ v a là 0,5m/s, lưới cỡ nhỏ t 0,3 đến 0,5 m/s. Khi đang kéo lưới tuy t đối không được d ng lại. Nếu vớt mẫu phân tầng phải căn cứ theo sự phân tầng như của bộ phận thủy văn: 0 đến 10m, 10 đến 20m, 20 đến 35m, 35 đến 50m, 50 đến 100m, 100 đến 200m, 200 đến 500m. Mi ng lưới khi tới giới hạn trên của tầng nước phải d ng lại và nhanh chóng thả búa phân tầng để lưới gập lại. Nếu góc l ch dây cáp lớn hơn 30o thì không vớt mẫu phân tầng. Kết quả thu mẫu phân tầng được ghi trong biểu. Lưới sau khi kéo lên khỏi m t nước d ng vòi phun nước phun ở phía ngoài cho sinh vật trôi hết xuống ống đáy r i cho vào lọ. T y theo lượng nước mà cho formon vào lọ mẫu sao cho để có n ng độ 5%. Chú ý: nếu thủy vực c độ sâu nhỏ khoảng tr n dưới 1m, thí dụ như các h , ao nước ngọt ho c v ng nước ven bờ, có thể s dụng lưới vớt động vật nổi theo chiều nằm ngang để định lượng. Khi đ , lưu ý ghi chiều dài mi ng lưới cắt nước khi thu mẫu, tốc độ kéo lưới, đi n tích mi ng lưới để tính tổng lượng nước qua mi ng lưới. Trong quá trình thu mẫu vật, thực hi n chụp ảnh các sinh cảnh thủy vực, ghi nhận tọa độ điểm thu mẫu tại hi n trường, ghi chép các đ c điểm cơ bản về thời tiết, thủy-hải văn, màu nước, độ sâu thủy vực... Bên cạnh s dụng lưới, có thể s dụng máy lấy nước bathomet để thu mẫu định lượng ĐVN, cụ thể như sau: máy lấy nước với thể tích 5 lít, kéo 20 lần và toàn bộ lượng nước được lọc qua lưới thu mẫu ĐVN, chỉ giữ lại một lượng nước không quá 200 ml cùng với mẫu được bảo quản trong lọ nhựa và cố định bằng dung dịch formalin 5 %. 17
  19. Hình 9. Phân bố mật độ động vật nổi ở h Tây (Nguồn: iện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2014) Tùy theo mục đích của chuyến điều tra, nghiên cứu, ngoài bản đ /sơ đ phân bố số lượng m t rộng, thiết kế các biểu đ trình diễn những biến động định lượng của ĐVN: - Biểu đ biến đổi theo mùa. - Biểu đ di động thẳng đứng ngày đ m. - Biểu đ biến đổi tỷ l phần trăm theo m a. - Biểu đ thành phần phần trăm. - Biểu đ tính chất sinh thái. 2. Tổng hợp và phân tích số liệu Sau mỗi đợt điều tra, quan trắc, ngoài số mẫu vật thu được, c hàng loạt các số li u và các ghi chép t các phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tư li u,…các dữ li u này cần được sắp ếp, tổng hợp và ph n tích để viết báo cáo hay viết bài công bố tr n các tạp chí. Các công vi c cụ thể sau khi tiến hành khảo sát hi n trường thường bao g m: Bước 1: Tập hợp các tài li u tham khảo c li n quan để tiến hành so sánh và thảo luận khi viết báo cáo ho c công bố kết quả. Bước 2: Kiểm tra kết quả định loại mẫu vật và y dựng danh lục thành phần loài ắp ếp theo các ta on . Sau khi c các kết quả ph n tích định loại các nh m động vật nổi, lập danh lục thành phần loài ĐVN ở khu vực vực điều tra. Vi c y dựng danh lục 29
  20. sinh vật nổi, chỉ giữ lại một lượng nước không quá 200 ml c ng với mẫu được bảo quản trong lọ nhựa. 3. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong các vùng nước xa bờ (độ sâu trên 30m) - Thu mẫu định tính: d ng loại lưới hình ch p cỡ lớn đường kính mi ng 80 cm chiều dài lưới khoảng 2,5 m, kích thước mắt lưới 50-60m kéo ngang tr n m t nước và thẳng đứng theo cột nước sao cho lượng mẫu thu được đủ lớn về số lượng loài. - Thu mẫu định lượng: c vài cách thu mẫu định lượng ĐVN t y theo sự thống nhất trong h thống thu mẫu chung. Thu mẫu định lượng thẳng đứng theo cột nước: thả các lưới uống đáy theo chiều thẳng đứng, tính độ dài d y kéo lưới. Thả lưới và kéo lưới ph n tầng theo các mức 0 -10 m, 10 - 20 m, 20 - 35 m, 35 - 50 m, 50 - 100 m và 100 -200 m. Lưu ý: Tốc độ thả lưới gần bằng 0,5m/s và c tính đến g c l ch của d y cáp. Nếu g c l ch lớn hơn 45o thì mẫu vật thu được chỉ c giá trị về m t định tính, không c giá trị định lượng. C thể gắn lưu tốc kế ở mi ng lưới để ác định được chính ác thể tích nước đi qua. 4. Phương pháp thu mẫu động vật nổi trong các vùng nước ven bờ (độ sâu 10-30 m) - Thu mẫu định tính trong cột nước (thẳng đứng): tuỳ theo dòng chảy khi thả lưới là mạnh hay yếu, móc vào lưới 1 ho c 2 quả chì. Thả d y chì thước đo ác định độ s u cột nước. Thả lưới t t uống đáy đến độ s u cách đáy 1m thì d ng lại đợi d y căng theo phương thẳng thẳng đứng r i t t kéo lưới l n với tốc độ 0,5m/s. - Thu mẫu định tính trên tầng mặt: Buộc phao tr n mi ng lưới và kéo lưới bằng cho tầu chạy với tốc độ chậm 0,5 m/s để thu mẫu định tính tr n m t rộng trong khoảng cách 100-150m. - Thu mẫu định lượng trong cả cột nước: Thả lưới uống đáy và kéo l n tương tự khi thu mẫu định tính. Tuy nhi n cần ghi lại chiều dài d y kéo lưới độ s u cột nước kéo lưới . Lưu ý: Tốc độ thả lưới gần bằng 0,5m/s và c tính đến g c l ch của d y cáp. Nếu g c l ch lớn hơn 45o thì mẫu vật thu được chỉ c giá trị về m t định tính, không c giá trị định lượng. C thể gắn lưu tốc kế ở mi ng lưới để ác định được chính ác thể tích nước đi qua. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2