intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc tại khoa Ngoại thuộc Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2019-2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm phúc mạc được mổ tại khoa Ngoại Trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2019-2020, phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc tại khoa Ngoại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2019-2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc tại khoa Ngoại thuộc Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2019-2020

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ VIÊM PHÚC MẠC TẠI KHOA NGOẠI THUỘC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VĨNH THUẬN NĂM 2019-2020 Lý Hạnh Nguyên1, Hà Văn Phúc1 Tóm tắt broken pus. Results: Appendicitis peritonitis is most Nghiên cứu Được thực hiện theo phương pháp hồi common at the age of 41-60 years, accounting for 38.1%, cứu, mô tả tiến cứu thực trên 160 bệnh nhân tại Trung tâm the average age is 38.5 years old, the rate of males is higher Y tế huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang từ tháng 01/2019- than that of women (1.3 / 1); 67.1% of patients had fever> 6/2020 ở bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc do ruột thừa 37 05C, 91.8% of patients had symptoms of peritoneal mủ vỡ. Kết quả: Viêm phúc mạc ruột thừa gặp nhiều nhất induction, 84.7% of patients had a reaction in the right ở lứa tuổi 41-60 tuổi chiếm tỉ lệ 38,1%, tuổi trung bình pelvic fossa. Average leukemia formula: 14,12x109 / l, là 38,5 tuổi, tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (1,3/1); 67,1% bệnh Average CRP index: 96.4mg. 23.1% of cases had drains nhân có sốt>3705C, có 91,8% bệnh nhân có triệu chứng and received postoperative canal care. Average hospital cảm ứng phúc mạc, 84,7% bệnh nhân có phản ứng ở hố stay was 7.4 days, shortest 3 days, longest 16 days, chậu phải. Công thức bạch cầu trung bình: 14,12x109/l, 8.7% had following complications , 84.0% complied Chỉ số CRP trung bình: 96,4mg. 23,1% trường hợp có with the care process, 91.3% of patients recovered from dẫn lưu và được chăm sóc ống dẫn lưu sau mổ, thời gian hospital discharge. Conclusion: This study shows that nằm viện trung bình là 7,4 ngày ngắn nhất là 3 ngày, dài laparoscopic surgery in peritonitis caused by pus rupture nhất là 16 ngày, 8,7% có biến chứng sau, 84,0% tuân thủ with the implementation of the care process achieved good theo qui trình chăm sóc, 91,3% bệnh nhân khỏi được xuất results with a short hospital stay, rapid patient recovery viện. Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy phẫu thuật nội without field cases died, no cases required surgery, and soi trong viêm phúc mạc do ruột thừa mủ vỡ cùng với thực the rate of complications is low. hiện qui trình chăm sóc đã đạt được kết quả tốt với thời Keywords Peritonitis, ruptured purulent appendicitis. gian nằm viện ngắn, bệnh nhân nhanh hồi phục không có trường hợp nào tử vong, không có trường hợp nào phải I. ĐẶT VẤN ĐỀ mổ lại, tỉ lệ biến chứng thấp. Viêm phúc mạc là một trong những bệnh cấp cứu Từ khóa: Viêm phúc mạc, viêm ruột thừa mủ vỡ. ngoại khoa thường gặp nhất là do biến chứng của viêm ruột thừa mủ vỡ. Bệnh xuất hiện cao nhất ở những người Summary: 20 đến 30 tuổi, 70% số người mắc bệnh có các triệu chứng RESULTS OF PATIENT CARE AFTER THE kinh điển và tỷ lệ tử vong chiếm khoảng 1% số người mắc PHUC MAC SCREENING AT VINH THUAN bệnh. DISTRICT MEDICAL CENTER IN 2019-2020 Viêm phúc mạc là tình trạng bệnh nặng, thông The study The study was conducted according to thường bệnh nhân nhập viện điều trị dài ngày, theo dõi, the retrospective method, describing real research on 160 chăm sóc khó khăn, phức tạp và tốn nhiều công sức hơn patients at the Medical Center of Vinh Thuan district, các bệnh khác. Do vậy nên trong thời gian nằm viện, vai Kien Giang province from January 2019 to June 2020 in trò của người điều dưỡng là cực kỳ quang trọng, bởi điều patients after surgery due to intestinal peritonitis. Excess dưỡng chính là người tiếp xúc 24/24 giờ vừa chăm sóc 1. Trường ĐH Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Lý Hạnh Nguyên ĐT: 0934062963; Email: hanhnguyenhao@gmail.com Ngày nhận bài: 01/09/2020 Ngày phản biện: 08/09/2020 Ngày duyệt đăng: 22/09/2020 44 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  2. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC toàn diện cho bệnh nhân vừa phải theo dõi sát để dự phòng 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt và phát hiện sớm các biến chứng có thể xảy ra để có biện ngang hồi cứu và tiến cứu. pháp xử trí kịp thời cho bệnh nhân. Phẫu thuật điều trị 2.3. Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ các bệnh nhân viêm phúc mạc được thực hiện hàng ngày tại Trung tâm thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn, không có trong tiêu chuẩn Y tế huyện Vĩnh Thuận, nhưng kết quả của việc chăm sóc loại trừ. như thế nào và yếu tố nào liên quan đến việc chăm sóc? 2.4. Biến số nghiên cứu: Tuổi, giới, các triệu chứng thì đến nay vẫn chưa biết chính xác, vì cho đến nay vẫn lâm sàng, cận lâm sàng, các nội dung được chăm sóc sau chưa có đề tài nghiên cứu về chăm sóc sau khi mổ Viêm mổ, các biến chứng sau mổ, thời gian nằm viện, tuân thủ phúc mạc. Để trả lời các câu hỏi đặt ra như đã nêu trên, chăm sóc, điều trị và diễn tiến của bệnh nhân đến khi được nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Kết quả chăm ra viện. sóc bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc và một số yếu tố 2.5. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liên quan tại khoa Ngoại Trung tâm y tế huyện Vĩnh liệu từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020, nên Thuận năm 2019-2020”, mục tiêu cụ thể như sau: thu thập số liệu chúng tôi chia thành 2 nhóm như sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh 2.6. Xử lý số liệu: Nhập liệu và xử lý số liệu bằng nhân viêm phúc mạc được mổ tại khoa Ngoại Trung tâm phần mềm SPSS16.0. Các phép tính thực hiện trong đề tài y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2019-2020. là: tính tỉ lệ phần trăm. 2. Phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên 2.7. Đạo đức nghiên cứu: Bệnh nhân được cung quan của bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc tại khoa Ngoại cấp đầy đủ thông tin liên quan đến nghiên cứu và có ý kiến Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận năm 2019-2020. đồng ý mới tiến hành thực hiện phẫu thuật. - Bệnh nhân có quyền từ chối tham gia hoặc rút lui II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào. Có quyền không CỨU trả lời câu hỏi nào bệnh nhân không muốn. 2.1. Đối tượng: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán - Không quan sát đánh giá kết quả khi chưa có được viêm phúc mạc ruột thừa (khu trú hay toàn thể), được mổ sự cho phép của bệnh nhân. nội soi cắt ruột thừa tại khoa Ngoại của Trung tâm Y tế - Đảm bảo giữ bí mật riêng tư và các thông tin liên huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang. quan đến bệnh nhân. - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân viêm phúc mạc tiên phát; hồ sơ bệnh án ghi chép không đầy đủ, không III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU rõ ràng. 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi Biến số Nghiên cứu Số lượng (n=160) Tỷ lệ % < 20 36 22,5 20 – 40 44 27,5 Nhóm tuổi 41 -60 61 38,1 >60 19 11,9 Nam 92 57,5 Giới Nữ 68 42,5
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3.1: Tuổi trung bình của BN trong nhóm cơ thể có 6,7% bệnh nhân gầy, 88,5% bệnh nhân thể trạng nghiên cứu là 38,5 tuổi. Tuổi nhỏ nhất là 7 tuổi và cao trung bình và 4,8% bệnh nhân thể trạng béo. nhất là 76 tuổi. Nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất là nhóm từ 41 3.2. Đặc điểm lâm sàng - 60 tuổi (38,1%). Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ =1,3/1. Khối Bảng 3.2. Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng n=160 % Vẻ mặt nhiễm trùng 113 70,6 Sốt 107 67,1 Buồn nôn 59 37,1 Nôn 32 20,0 Cảm ứng phúc mạc 147 91,8 Phản ứng hố chậu phải 143 89,4 Phản ứng thành bụng 17 10,6 Đau hố chậu phải 110 68,8 Quanh rốn 28 17,6 Vị trí đau Toàn bụng 17 10,6 Hạ vị 5 3 Bảng 3.2: Bảng trên cho thấy chiếm tỉ lện cao nhất nhiều nhất là vùng hố chậu phải 68,8%. 70, 6% là vẻ mặt nhiễm trùng và sốt 67,1%, 91,8 % có 3.3. Kết quả cận lâm sàng cảm ứng phức mạc, đau hố chậu phải 89,4%, vị trí đau Công thức bạch cầu Bảng 3.3 Số lượng bạch cầu, tỉ lệ bạch cầu đa nhân, CRP trước và sau mổ Chỉ số(trung bình) Trước mổ (n=160) Sau mổ (n=160) d p Số lượng BC x 109/l 14,12 9,36 4,76
  4. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Thời gian nằm viện nhiều nhất là nhóm từ ngày chiếm 8,1 % (13 người). 7-10 ngày chiếm 51,3% (82 BN), ít nhất là nhóm trên 10 3.5. Biến chứng sau mổ Bảng 3.5. Tình trạng biến chứng người bệnh sau mổ Tình trạng người bệnh Số lượng (n=160) Tỷ lệ (%) Nhiễm trùng vết mổ 4 2,5 Áp xe tồn lưu 10 6,2 Nhận xét: Tỷ lệ xảy ra biến chứng sau mổ là: 8,7% mổ là 4 bệnh nhân chiếm 2,5% . (14/160 bệnh nhân), có 10 trường hợp áp xe tồn dư trong 3.6. Tuân thủ quy trình chăm sóc khoang PM sau mổ, còn lạị là biến chứng nhiễm trùng vết 3.6. Tuân thủ quy trình chăm sóc Tuân thủ quy trình chăm sóc Số lượng (n=160) Tỷ lệ % Có tuân thủ 135 84,0 Không tuân thủ 25 15,6 Nhận xét: Tỉ lệ tuân thủ theo qui trình chăm sóc đạt 84,0% 3.7. Diễn tiến tới khi ra viện Bảng 3.7. Diễn biến tới khi ra viện Diễn biến tới khi ra viện Số lượng (n=160) Tỷ lệ (%) Khỏi 146 91,3 Đỡ, giảm 14 8,7 Nặng, xin về 0 0,0 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu không nhân sau mổ tình trạng đỡ, giảm chiếm 8,7%. Và 146 có trường hợp bệnh nhân nặng, gia đình xin về. 14 bệnh bệnh nhân khỏi chiếm 91,3%. Bảng 3.8. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc/điều trị Kết quả chăm sóc/điều trị Yếu tố liên quan OR P Tốt Chưa tốt Nam 84(52,5%) 8(3,1%) 1,01 Giới 0,97 0,33-3,07 Nữ 62(41,9%) 6(2,6%)
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Tốt 130(81,2%) 5(3,1%) 14,62 Tuân thủ chăm sóc 4,36-49,05 0,00 Chưa tốt 16(10,0) 9(5,6%) VPM Khu trú 131(81,9%) 12(7,5%) 1,45 Kết quả PT 0,64 VPM toàn thể 15(9,4%) 2(1,2%) 0,297-7,13 không 113(70,6%) 10(6,2%) 1,37 Ống dẫn lưu 0,613 có 33(20,6%) 4(2,5%) 0,40-4,652 Nhận xét: Phân tích bảng trên cho thấy không có Theo Fabiani gặp 71% BN sốt>3705C. BN của sự tương quan giữa kết quả điều trị/chăm sóc và giới tính, Dickerson sốt>3706C gặp 38%. Theo Bickell: nhiệt độ nhóm tuổi, kết quả phẫu thuật, ống dẫn lưu (P>0,05). Có trung bình là 3708C (3606-3909) ở các BN VRT vỡ. sự tương qua giữa kết quả chăm sóc/điều trị và tuân thủ Buồn nôn và nôn: Hơn 1/3 số BN trong nghiên cứu chăm sóc của người bệnh (p10000 luôn là dấu hiệu rất có giá trị giúp chẩn đoán các Nguyễn Cường Thịnh ghi nhận có 96,3% BN đau trường hợp VRT có biến chứng”. Gabarrino độ nhạy của hố chậu phải siêu âm là 75-89%, độ đặc hiệu 86-100%. Triệu chứng sốt: Có 67,1% BN sốt>3705C và có Thời gian nằm viện: Thời gian nằm viện trung bình 32,9% BN không có triệu chứng sốt. là 7,4 ngày. Trong đó, thời gian nằm viện nhiều ngày nhất 48 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  6. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC là nhóm từ 7-10 ngày chiếm 51,3% (82 BN), ít nhất là nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp bệnh nhân nhóm trên 10 ngày chiếm 8,1 % (13 người). BN nằm viện có diễn tiến nặng, gia đình xin về. 14 bệnh nhân sau mổ dài ngày là do đau kéo dài và đặc biệt bị ap xe tồn dư phải tình trạng đỡ, giảm chiếm 8,7% và 146 bệnh nhân khỏi điều trị kháng sinh dài ngày hơn. Với các BN chuyển mổ chiếm 91,3%. mở thì thời gian nằm viện rỏ ràng lâu hơn (14 ngày). Biến chứng sau mổ: Có 14 trường hợp xảy ra biến V. KẾT LUẬN: chứng chiếm 8,7%. Chủ yếu là nhiễm khuẩn lỗ trocar (1) Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: (2,5%) và áp xe tồn dư trong khoang phúc mạc (6,2%). Viêm phúc mạc ruột thừa gặp nhiều nhất ở lứa tuổi Các trường hợp này là những ổ áp xe nhỏ, đường kính 3-5 41-60 tuổi chiếm tỉ lệ 38,1%, tuổi trung bình là 38,5 tuổi, cm, chúng tôi điều trị nội khoa với kháng sinh sau đó ổ áp tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (1,3/1); xe thu nhỏ lại và hết không có trường hợp nào phải chọc (2) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh hút mủ hoặc dẫn lưu. Có 4 trường hợp bị nhiễm khuẩn lỗ nhân mổ nội soi viêm phúc mạc: trocar rốn chiếm tỉ lệ 2,5% (trong đó có 01 BN hậu phẫu Điểm đau hố chậu phải chiếm 68,8%, đau quanh rốn chuyển mổ mở), điều trị bằng thay băng vết mổ. Theo 17,6%, đau toàn bụng 10,6% và 3% đau vùng hạ vị. nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Các triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán: Tiến Quyết về tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trong một 67,1% bệnh nhân có sốt>37 05C, có 91,8% bệnh nhân có năm (8/1992-7/1993), trong 4281 bệnh nhân nghiên cứu triệu chứng cảm ứng phúc mạc, 84,7% bệnh nhân có phản thì có 745 bệnh nhân chiếm 17,4% có nhiễm khuẩn vết ứng ở hố chậu phải. mổ [2]. Trong khi đó cận lâm sàng cho thấy: Tuân thủ chăm sóc: Tỉ lệ tuân thủ theo qui trình Siêu âm bụng là chẩn đoán hình ảnh được sử dụng chăm sóc đạt 84,0%, chủ yếu là tuân thủ theo sự hướng nhiều nhất với tỉ lệ chẩn đoán chính xác viêm phúc mạc dẫn của điều dưỡng như, chế độ ăn uống, vận động trong là 87,5%. những ngày đầu sau mổ, nằm nghiên về phía dẫn lưu cho Công thức bạch cầu trung bình: 14,12 x109/l dịch thoát ra dễ dàng (đối với bệnh nhân có ống dẫn lưu). Chỉ số CRP trung bình: 96,4% mg/l Diễn tiến ra viện: Tất cả bệnh nhân khi có chỉ định (3) Kết quả chăm sóc mổ sẽ được làm cận lâm sàng sàng lọc, kiểm soát trước khi - Thời gian nằm viện trung bình là 7,4 ngày ngắn được phẫu thuật, trong những trường hợp bệnh nhân già nhất là 3 ngày, dài nhất là 16 ngày. yếu, cao tuổi có nhiều bệnh kèm theo vượt quá khả năng - 8,7% có biến chứng sau mổ (trong đó nhiễm khuẩn điều trị của chúng tôi như bệnh tim mạch, tiểu đường, cao vết mổ là: 2,5% và áp xe tồn dư là 6,2%). huyết áp tình trạng bệnh chưa ổn định thì được đề nghị - 84,0% tuân thủ theo qui trình chăm sóc. chuyển tuyến trên điều trị. Vì vậy Trong nhóm bệnh nhân - 91,3 bệnh nhân khỏi được xuất viện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa” Tạp chí Y học Việt nam, tháng 2, tr.64-67.3 2. Nguyễn Khánh Vân (2002), “Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa chưa có biến chứng trên người lớn tuổi” Luận văn thạc sĩ Y học, TP. Hồ Chì Minh. 3. Lê Ngọc Quỳnh, Trịnh Tùng, Lê Minh Sơn (1996), “Nhận xét 719 bệnh nhân viêm phúc mạc trong 7 năm (1988 – 1994) tại khoa Ngoại Bệnh viện Saint Paul” – Y học Thực hành 1996, số 2, tập 330, trang 6 – 8. 4. Liang H.H., Hung C.S., Wang W., Chang C.C., Liu H.H., Yen K.L., Wei P.L. (2014), Single-incision versus conventional laparoscopic appendectomy in 688 patients: a retrospective comparative analysis, Can J Surg., 57(3), pp. 89-97. 5. Ditillo M.F., Dziura J.D., Reuven Rabinovici R. (2006), Is It Safe to Delay Appendectomy in Adults With Acute Appendicitis?, Ann Surg., 244(5), pp. 656–660. 6. J.So., Sung K.Y., Lee J.H., Lee D.S. (2010), Laparoscopic Appendectomy with a Single Incision in a Single Institute, J Korean Soc Coloproctol., 26(4), pp. 260-264. 49 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2