intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả chọn tạo và mở rộng sản xuất giống HT6

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày việc lựa chọn kết quả và mở rộng sản xuất HT6. HT6 là giống lúa thơm thu được từ Viện nghiên cứu cây lương thực HT1 / HV1by. HT6 có thời lượng ngắn, 105-110 ngày vào mùa hè và 130-135 ngày vào mùa xuân, năng suất cao, 6.0-7,0.ton/ha, cao hơn BT7 từ 10 đến 18%, với khả năng thích ứng và ổn định cao. HT6 chịu được nhiệt độ thấp và chống lại các bệnh Bacterial Blight và Blast. Có chất lượng nấu ăn tốt có thể được áp dụng cho sản xuất thâm canh ở các tỉnh khác nhau của miền Bắc và miền Trung Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả chọn tạo và mở rộng sản xuất giống HT6

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT GIỐNG HT6<br /> PGS.TS. Lê Vĩnh Thảo, TS. Lê Quốc Thanh,<br /> ThS. Nguyễn Việt Hà, ThS. Hoàng Tuyển Phương<br /> Trung tâm Chuyển giao CN & Khuyến nông.<br /> SUMMARY<br /> The results selection and expand production HT6<br /> HT6 is an aromatic rice variety obtained from crossing HT1/HV1by Food crops research Institute.<br /> HT6 is a short duration, 105-110 days in summer and 130-135 days in spring, high yielding, 6,0-7,0<br /> ton/ha, higher than BT7 from 10 to 18%, with high adaptibility and stability. HT6 is tolerant to low<br /> temperature and resistant to Bacterial Blight and Blast diseases. It has good cooking quality which can<br /> be applied to intensive production in diferents provinces of Northern and Central Vietnam.It has been<br /> widdened to production in Hà Tĩnh, Hải Dương, Cao B»ng, Hµ Néi, Hµ Nam Qu¶ng TrÞ, Thái Nguyên,<br /> Yên Bái.... with more than 3,000 ha. From 2011 to 2012, The Center for Technology Development and<br /> Agricultural Extention has conducted research to complete process of seed production tecnology to<br /> improve this variety in the Central and the North of Vietnam. The tecnology for seed production and<br /> intensification of HT6 variety have been approved by Science Committee and applied to diferent<br /> provinces, which showed good results.<br /> Keywords: Aromatic rice, high adaptability, stability, resistance.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> <br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Công tác chọn tạo các giống lúa năng suất<br /> cao chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và<br /> điều kiện bất lợi đã được nghiên cứu trong giai<br /> đoạn 2001 đến 2010 và đạt được nhiều kết quả<br /> góp phần đưa sản lượng lúa Việt Nam lên trên 42<br /> triệu tấn thóc/năm, trở thành một nước xuất khẩu<br /> gạo thứ 2 thế giới. Khi sản lượng lương thực dư<br /> thừa, việc ăn ngon đã trở thành nhu cầu của<br /> người dân thành thị và cả nông thôn hiện nay.<br /> Trong những năm gần đây, nhiều cơ quan đã<br /> quan tâm nghiên cứu và giới thiệu những giống<br /> lúa thơm, các giống lúa chất lượng tốt, cho năng<br /> suất cao. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm<br /> đã thu được nhiều kết quả trong công tác nghiên<br /> cứu chọn tạo giống các giống lúa thơm ngắn<br /> ngày, chống đổ tốt, năng suất cao, chống chịu sâu<br /> bệnh khỏ, thích ứng với từng vùng sinh thái.<br /> Giống lúa HT6 là giống lúa thơm mới được chọn<br /> tạo bằng lai hữu tính, có nhiều ưu điểm so với<br /> các giống nhập nội như BT7, HT1, Hương chiêm<br /> 95, đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn<br /> công nhận cho sản xuất thử năm 2008.<br /> <br /> - Phương pháp tạo giống: Lai hữu tính kết<br /> hợp với chọn lọc phả hệ.<br /> <br /> Người phản biện: GS.TSKH. Trần Duy Quý.<br /> <br /> 300<br /> <br /> - Khảo nghiệm giống theo qui phạm khảo<br /> nghiệm giống lúa Quốc gia. 10TCN 309-98 và 10<br /> TCN 167-92.<br /> - Sản xuất thử: Diện tích 5 - 10 ha/mô hình,<br /> theo dõi một số chỉ tiêu chính như: Thời gian<br /> sinh trưởng, năng suất, xem xét khả năng chống<br /> chịu sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận.<br /> - Phương pháp xác định chất lượng gạo trong<br /> phòng: Các mẫu giống được phân tích tại phòng<br /> thí nghiệm của Bộ môn Sinh lý, Sinh hoá và Chất<br /> lượng nông sản Viện KHKTNN Việt Nam, Trung<br /> tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây<br /> trồng (KKNG, SPCT) Quốc gia.<br /> - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử<br /> lý thống kê bằng các thuật toán thông dụng, sử<br /> dụng phần mềm IRRISTAT.<br /> III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Giống lúa HT6 được chọn tạo từ tổ hợp lai<br /> HT1/HV1.<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br /> <br /> 3.1. Quá trình chọn tạo<br /> HT1<br /> <br /> Năm 2001:<br /> <br /> HV1<br /> <br /> F1-F4<br /> <br /> Năm 2002 - 2003:<br /> Năm 2004:<br /> <br /> Năm 2005:<br /> <br /> F5, F6<br /> <br /> 5<br /> 6<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 0<br /> 2<br /> <br /> …<br /> <br /> 2<br /> 5<br /> 7<br /> <br /> HT6<br /> <br /> Mùa 2005 - 2006:<br /> <br /> Thí nghiệm quan sát, so sánh, khảo nghiệm, thử nghiệm<br /> <br /> 2007: Gửi khảo nghiệm Quốc gia, trà xuân<br /> muộn, mùa sớm, đối chứng BT7, khảo nghiệm<br /> sản xuất tại Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hoà Bình, Hà<br /> Tây cũ, Hải Phòng, Hưng Yên.<br /> 2008: Công nhận sản xuất thử vụ Xuân<br /> muộn, mùa sớm, Hè Thu tại các tỉnh miền Bắc và<br /> miền Trung tại quyết định số 215/QĐ-TTCLTngày 02 tháng 10 năm 2008.<br /> <br /> 2011 - 2012: Sản xuất thử tại Quảng Trị, Hà<br /> Tĩnh, Ninh Bình, Hà Nội, Yên Bái, Hải Phòng,<br /> Thái Nguyên..., 3000ha.<br /> 3.2. Đặc điểm sinh học và chống chịu của HT6<br /> 3.2.1. Đặc điểm nông sinh học chủ yếu<br /> Các đặc điểm chính được theo dõi tại Viện<br /> KHKTNNVN ở đời F7 - F8, vụ Xuân muộn và<br /> Mùa sớm, ghi nhận ở bảng 1.<br /> <br /> Bảng 1. Đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của giống HT6 và các giống tham gia<br /> thí nghiệm vụ Xuân 2006<br /> Giống<br /> Chỉ tiêu<br /> Thời gian sinh trưởng (ngày)<br /> Cao cây (cm)<br /> <br /> KD<br /> <br /> HT6<br /> <br /> HT1<br /> <br /> VH1<br /> <br /> BT7 (Đ/C)<br /> <br /> 137<br /> <br /> 140<br /> <br /> 140<br /> <br /> 138<br /> <br /> 142<br /> <br /> 107,0<br /> <br /> 113,0<br /> <br /> 115,0<br /> <br /> 113,3<br /> <br /> 111,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 275<br /> <br /> 287<br /> <br /> 275<br /> <br /> 285<br /> <br /> 280<br /> <br /> KL 1000 hạt (g)<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> 22,5<br /> <br /> 23,8<br /> <br /> 22,2<br /> <br /> 18,7<br /> <br /> Bông/m<br /> <br /> Hạt chắc/bông<br /> <br /> 103<br /> <br /> 120<br /> <br /> 1087<br /> <br /> 109<br /> <br /> 99,8<br /> <br /> Năng suất thực thu (tạ/ha)<br /> <br /> 63,1<br /> <br /> 62,3<br /> <br /> 63,7<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 48,6<br /> <br /> 3.2.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều<br /> kiện bất thuận của HT6<br /> Kết quả theo dõi sâu bệnh và điều kiện bất<br /> <br /> thuận trên đồng ruộng của HT6 và một số giống<br /> lúa tẻ thơm chất lượng cao được thể hiện tại<br /> bảng 2.<br /> <br /> 301<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> Bảng 2. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của HT6 và một số giống lúa tẻ thơm<br /> tham gia thí nghiệm tại Thanh Trì, vụ Xuân 2006<br /> Tên giống<br /> (điểm)<br /> <br /> Sâu đục thân<br /> (điểm)<br /> <br /> Sâu cuốn lá<br /> (điểm)<br /> <br /> Bệnh đạo ôn<br /> (điểm)<br /> <br /> Bệnh khô vằn<br /> (điểm)<br /> <br /> Bệnh bạc lá<br /> (điểm)<br /> <br /> Đốm nâu<br /> (điểm)<br /> <br /> Chống đổ<br /> (điểm)<br /> <br /> LT2<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 3-5<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> T10<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> HT6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> HT1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3-5<br /> <br /> -<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> BT7 (Đ/C)<br /> <br /> Qua bảng 2 cho thấy, giống HT6 có khả<br /> năng chống chịu khá với một số sâu bệnh hại<br /> chính và các điều kiện bất thuận. Ở giống HT6<br /> chưa thấy xuất hiện bệnh bạc lá, nhiễm bệnh đạo<br /> ôn nhẹ, có khả năng chống đổ tốt nhất (điểm 1),<br /> các giống còn lại đều có khả năng chống đổ<br /> tương đương giống đối chứng (điểm 1 - 3). HT6<br /> tỏ ra chống chịu tốt với điều kiện úng ngập tại<br /> Cẩm Xuyên Hà Tĩnh, chịu hạn khá tại Bắc Giang<br /> và chịu chua khá trên đất Kiến Thuỵ, Tiên Lãng<br /> Hải Phòng.<br /> <br /> 3.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng<br /> suất của HT6<br /> Kết quả thí nghiệm so sánh vụ Mùa 2006<br /> cho thấy, HT6 có năng suất nổi bật so với đối<br /> chứng và các dòng triển vọng khác. Trong vụ<br /> Mùa 2006, nhiều mưa bão, bạc lá phát triển<br /> mạnh, so với BT7, giống HT6 vượt năng suất<br /> 57%. Đặc điểm của HT6 là chống bệnh bạc lá và<br /> chống đổ tốt so với các giống lúa thơm cùng thời<br /> gian sinh trưởng như HT1, N46, TL6 và BT7<br /> (bảng 3).<br /> <br /> Bảng 3. Năng suất của HT6 trong thí nghiệm vụ Mùa 2006 tại Thanh Trì, Hà Nội<br /> TT<br /> <br /> Tên giống<br /> <br /> 1<br /> <br /> KD18<br /> <br /> Trung bình tại điểm thí nghiệm<br /> Điểm 1<br /> <br /> Điểm 2<br /> <br /> Điểm 3<br /> <br /> NSTB<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> % so với Đ/C<br /> <br /> 52,00<br /> <br /> 52,00<br /> <br /> 50,50<br /> <br /> 51,50<br /> <br /> 151,47<br /> <br /> 2<br /> <br /> HT6<br /> <br /> 53,50<br /> <br /> 54,50<br /> <br /> 53,00<br /> <br /> 53,67<br /> <br /> 157,85<br /> <br /> 3<br /> <br /> BT7 (Đ/C)<br /> <br /> 37,00<br /> <br /> 35,00<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 34,00<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 3.3. Kết quả khảo nghiệm HT6 tại Trung tâm<br /> KKNG, SPCT Quốc gia và các địa phương<br /> 3.3.1. Khảo nghiệm vụ Xuân 2007- 2008<br /> HT6 được gửi khảo nghiệm Quốc gia từ vụ<br /> Xuân 2007, Mùa 2007 và vụ Xuân 2008. Kết<br /> quả cho thấy, giống lúa HT6, cho năng suất<br /> trung bình 3 vụ ở các điểm thí nghiệm là 51,80<br /> <br /> (tạ/ha) vượt DT122, Hương chiêm 95, N46,<br /> tương đương HT1, TL6 (bảng 4). Tuy nhiên tại<br /> nhiều điểm Nghệ An, Hải Dương, Phú Thọ...,<br /> HT6 cho năng suất vượt đối chứng HT1. Về<br /> chất lượng, giống HT6 có chất lượng cao hơn<br /> giống HT1, TL6 với độ chênh lệch giá 400 đến<br /> 500 đồng/kg. Nếu tính hiệu quả kinh tế, HT6 đạt<br /> giá trị 111,22%, so với HT1.<br /> <br /> Bảng 4. Năng suất thực thu của HT6 và các giống chất lượng<br /> (Trung tâm KKNG, SPCT Quốc gia, vụ Xuân 2007- Xuân 2008)<br /> Tên giống<br /> <br /> Xuân 2007<br /> <br /> Mùa 2007<br /> <br /> Xuân 2008<br /> <br /> TB<br /> <br /> HT1*/DT122 **(Đ/C)<br /> <br /> 45,28*<br /> <br /> 49,00*<br /> <br /> 56,60**<br /> <br /> 50,29<br /> <br /> N46<br /> <br /> 46,08<br /> <br /> 47,40<br /> <br /> -<br /> <br /> 46,74<br /> <br /> TL6<br /> <br /> 45,02<br /> <br /> 49,90<br /> <br /> 58,50<br /> <br /> 50,54<br /> <br /> Hương chiêm<br /> <br /> 41,68<br /> <br /> 46,20<br /> <br /> -<br /> <br /> 43,94<br /> <br /> HT6<br /> <br /> 44,90<br /> <br /> 51,60<br /> <br /> 58,90<br /> <br /> 51,80<br /> <br /> 302<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br /> <br /> tẻ thơm tham gia thí nghiệm đều có năng suất cao<br /> hơn giống đối chứng Bắc Thơm 7. Về chiều cao<br /> cây giống lúa tẻ thơm HT7 cao hơn các giống tẻ<br /> thơm tham gia thí nghiệm từ 10,2 - 12,5cm. Đây là<br /> hai giống thuộc dạng hình cao cây, dài ngày. Về<br /> năng suất: Giống lúa tẻ thơm HT6 cho năng suất<br /> cao nhất, vượt đối chứng trên 30% (bảng 5).<br /> <br /> 3.3.2. Khảo nghiệm tác giả tại các vùng trồng<br /> lúa khác nhau<br /> Giống lúa tẻ thơm HT6 cho năng suất cao hơn<br /> các đối chứng 18% trong các khảo nghiệm tác giả<br /> tại các vùng sản xuất Hải Phong, Hải Dương, Bắc<br /> Giang và Hưng Yên (bảng 5). Tất cả các giống lúa<br /> <br /> Bảng 5. Năng suất của HT6 tại các vùng khảo nghiệm tác giả (2006 - 2008)<br /> Tên giống<br /> <br /> Hải Phòng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hải Dương<br /> <br /> Bắc Giang<br /> <br /> 3<br /> <br /> Hưng Yên<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> 48,80*<br /> <br /> 56,00**<br /> <br /> 53,89**<br /> <br /> 50,00***<br /> <br /> 52,17<br /> <br /> HT6<br /> <br /> 68,80<br /> <br /> 57,00<br /> <br /> 58,51<br /> <br /> 63,80<br /> <br /> 62,02<br /> <br /> Ghi chú: HT1*; Khang dân**; T10***.<br /> 1: Phòng Nông nghiệp & PTNT Tiên Lãng, Hải Phòng Xuân 2006; 2: Nguyễn Trọng Khanh, Viện CLTCTP,<br /> Mùa 2006, Mùa 2007; 3: Nguyễn Văn Hoạt, Công ty CP giống cây trồng Bắc Giang Mùa 2007; 4: Trung tâm<br /> Khuyến nông Khuyến ngư Hưng Yên, Mùa 2008.<br /> <br /> tỉnh Hưng Yên xây dựng mô hình “Thâm canh<br /> lúa chất lượng cao HT6, N872 tại xã Minh Tiến,<br /> huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”. Diện tích HT6<br /> được gieo trồng trên 7ha với kỹ thuật mạ non và<br /> chăm bón theo quy trình thâm canh. Kết quả thu<br /> được ghi nhận ở bảng 6.<br /> <br /> 3.4. Kết quả sản xuất thử HT6, 2008 - 2012<br /> 3.4.1. Sản xuất thử tại Hưng Yên, vụ Mùa 2008<br /> Bộ môn Chọn tạo giống lúa thâm canh và<br /> đặc sản phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ<br /> <br /> Bảng 6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống HT6 tại Hưng Yên<br /> (Nguyễn Văn Vương, Trung tâm nghiên cứu và Phát triển lúa, vụ Mùa 2008)<br /> Các chỉ tiêu<br /> <br /> HT6<br /> <br /> Bắc Thơm 7<br /> <br /> Khang dân 18<br /> <br /> Số hạt chắc/bông<br /> <br /> 120<br /> <br /> 100<br /> <br /> 118<br /> <br /> Khối lượng 1000 hạt (g)<br /> <br /> 22,5<br /> <br /> 19<br /> <br /> 19,5<br /> <br /> 70<br /> <br /> 56<br /> <br /> 65,4<br /> <br /> Năng suất so với đối chứng (%)<br /> <br /> 125,00<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 107,03<br /> <br /> Giá thóc (đồng/kg)<br /> <br /> 4.300<br /> <br /> 4.500<br /> <br /> 3.800<br /> <br /> Thu nhập (đồng/ha)<br /> <br /> 30.100.000<br /> <br /> 25.200.000<br /> <br /> 24.852.000<br /> <br /> Giá trị kinh tế so với Đ/C (%)<br /> <br /> 119,44<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 98,00<br /> <br /> 3.4.2. Sản xuất thử HT6 trong vụ Xuân 2008 tại<br /> Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh (trên diện tích 6 ha)<br /> <br /> Tĩnh. Mặc dầu bị lụt, nước ngập 3 ngày nhưng<br /> HT6 cho thời gian sinh trưởng 100 ngày, năng<br /> suất HT6 trên 50 tạ/ha (bảng 7). Vụ Mùa 2008,<br /> huyện Cẩm Xuyên đã đưa vào cơ cấu giống và<br /> mở rộng trên diện lớn.<br /> <br /> Năng suất thực thu (tạ/ha)<br /> <br /> Vụ Xuân 2008, Bộ môn Chọn tạo giống lúa<br /> thâm canh và đặc sản đã tổ chức gieo cấy sản<br /> xuất HT6 trên 20ha tại huyện Cẩm xuyên, Hà<br /> <br /> Bảng 7. Năng suất và hiệu quả kinh tế của giống HT6 tại Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh<br /> (Lâm Xuân Thái, Trung tâm Ứng dụng KHKT Cẩm Xuyên Xuân 2008)<br /> Chỉ tiêu<br /> Giống<br /> <br /> NS thực thu<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> Tỷ lệ gạo xát<br /> (%)<br /> <br /> Giá gạo<br /> (đồng/kg)<br /> <br /> Giá trị thu nhập<br /> (triệu đ/ha)<br /> <br /> Chi phí cho 1ha<br /> (triệu đ/ha)<br /> <br /> Thu nhập<br /> so với Đ/C<br /> <br /> HT6<br /> <br /> 54,0<br /> <br /> 70,3<br /> <br /> 11.500<br /> <br /> 43,656<br /> <br /> 21,500<br /> <br /> 130,10<br /> <br /> Khang dân<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 67,1<br /> <br /> 10.000<br /> <br /> 33,550<br /> <br /> 21,500<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 303<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> 3.4.3. Kết quả Nghiên cứu quy trình thâm canh giống HT6<br /> 3.4.3.1. Thí nghiệm về thời vụ đối với giống lúa HT6, tại Hà Nội<br /> Kết quả năng suất thu được ghi ở bảng 8. Năng suất các công thức dao động từ 58,9 - 61,3 tạ/ha.<br /> Cấy ở thời vụ 1/7 cho năng suất đạt cao nhất.<br /> Bảng 8: Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống HT6<br /> trong điều kiện vụ Mùa tại Ba Vì - Hà Nội<br /> Công thức<br /> <br /> HT6<br /> <br /> Thời vụ<br /> <br /> TGST<br /> (ngày)<br /> <br /> Cao cây<br /> (cm)<br /> <br /> Bông/khóm<br /> <br /> Hạt<br /> chắc/Bông<br /> <br /> Tổng<br /> hạt/bông<br /> <br /> KL 1000 hạt<br /> (g)<br /> <br /> NSTT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> I<br /> <br /> 112<br /> <br /> 118,3<br /> <br /> 6,2<br /> <br /> 139,5<br /> <br /> 157,5<br /> <br /> 22,5<br /> <br /> 58,9<br /> <br /> II<br /> <br /> 102<br /> <br /> 119,7<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 154,8<br /> <br /> 167,5<br /> <br /> 22.9<br /> <br /> 61,3<br /> <br /> III<br /> <br /> 107<br /> <br /> 117,1<br /> <br /> 6,6<br /> <br /> 140,9<br /> <br /> 160,7<br /> <br /> 22.5<br /> <br /> 59,1<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> LSD.05<br /> <br /> 3,94<br /> <br /> 3.4.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy<br /> trong vụ xuân đến năng suất và chất lượng giống<br /> lúa HT6<br /> Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên<br /> 3 lần nhắc lại, tổng diện tích khu thí nghiệm<br /> 0,2ha trong vụ Đông Xuân năm 2012. Thí<br /> nghiệm thời vụ của giống HT6 có các công thức:<br /> Thời vụ 1 (TV1): Gieo ngày 1/12/2012; Thời vụ<br /> 2 (TV2): Gieo ngày 10/12/2012; Thời vụ 3<br /> (TV3): Gieo ngày 20/01/2012; Thời vụ 4 (TV4):<br /> Gieo ngày 1/02/2012. Cấy khi cây mạ được 3 - 4<br /> lá, cấy 2 dảnh/khóm, mật độ 50 khóm/m2.<br /> Phân bón cho 1ha: 10 tấn phân chuồng + 100<br /> kg N + 90 kg P205 + 90 kg K20. Thí nghiệm gồm<br /> 3 công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên<br /> hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí<br /> nghiệm là 20m2 (5m  4m), khoảng cách giữa các<br /> ô: 30cm. Cấy 2 - 3 dảnh/khóm, mật độ cấy 40<br /> khóm/m2, phân bón: 10 tấn P/C + 100 N + 90<br /> <br /> P2O5 + 90 K2O. Công thức I: Gieo ngày 5/6/2011<br /> - Cấy 25/6/2011; Công thức II: Gieo ngày<br /> 10/6/2011 - Cấy 1/7/2011; Công thức III: Gieo<br /> ngày 15/6/2011 - Cấy 5/7/2011. Kết quả theo dõi<br /> các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực<br /> tế của các giống tham gia thí nghiệm thời vụ Vụ<br /> Xuân 2012 được thể hiện qua bảng 9. Kết quả<br /> gieo mạ ngày 20/1/2012 có số bông/khóm là<br /> 4.8, số hạt chắc trên bông: 119 hạt, tỷ lệ hạt lép:<br /> 16,2%, khối lượng 1000 hạt: 23,8, năng suất lý<br /> thuyết đạt 66,0 tạ/ha và năng suất thực tế đạt<br /> 60,0 tạ/ha. Thời vụ gieo mạ ngày 1/2/2012 có số<br /> bông/khóm là 5.0, số hạt chắc trên bông: 128 hạt,<br /> tỷ lệ hạt lép: 16.3%, khối lượng 1000 hạt: 23,5g,<br /> năng suất lý thuyết đạt 62.4 tạ/ha và năng suất<br /> thực tế đạt 58.0 tạ/ha. Giống HT6 gieo cấy ở trà<br /> xuân chính vụ (gieo từ ngày 1/12/2012 đến<br /> 10/12/2012) cho năng suất lý thuyết và năng suất<br /> thực tế thấp hơn so với gieo ở trà Xuân muộn<br /> (gieo mạ từ ngày 20/1/2012 đến 1/2/2012).<br /> <br /> Bảng 9. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các giống tham gia thí nghiệm thời vụ<br /> tại Ba Vì, Hà Nội (vụ Xuân 2012)<br /> Tên giống<br /> <br /> HT6<br /> <br /> TGST<br /> (ngày)<br /> <br /> Bông/khóm<br /> <br /> Số hạt<br /> chắc/bông<br /> <br /> Tỷ lệ lép<br /> (%)<br /> <br /> KL 1000 hạt<br /> (g)<br /> <br /> NSLT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> NSTT<br /> (tạ/ha)<br /> <br /> 01/12/2012<br /> <br /> 145<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 112<br /> <br /> 14,6<br /> <br /> 23,0<br /> <br /> 53,2<br /> <br /> 52,6<br /> <br /> 10/12/2012<br /> <br /> 136<br /> <br /> 4,8<br /> <br /> 115<br /> <br /> 19,5<br /> <br /> 233<br /> <br /> 53,3<br /> <br /> 55,0<br /> <br /> 20/01/2012<br /> <br /> 130<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 119<br /> <br /> 16,2<br /> <br /> 23,8<br /> <br /> 66,0<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 01/02/2012<br /> <br /> 122<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 128<br /> <br /> 16,3<br /> <br /> 23,5<br /> <br /> 62,4<br /> <br /> 58,0<br /> <br /> Ngày gieo<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> LSD.05<br /> <br /> 4,6<br /> <br /> 3.4.3.3. Thí nghiệm ảnh hưởng mật độ đến<br /> năng suất giống HT6<br /> Thí nghiệm gồm 4 công thức được bố trí<br /> theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc<br /> lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20m2 (5m <br /> 4m), khoảng cách giữa các ô: 30cm. Cấy 2<br /> 304<br /> <br /> dảnh/khóm, phân bón: 10 tấn P/C + 100N +<br /> 90P2O5 + 90K2O; Gieo ngày 10/6/2011 - Cấy<br /> 1/7/2011. Các công thức thí nghiệm: Công thức<br /> I: 30 khóm/m2; Công thức II: 40 khóm/m2;<br /> Công thức III: 50 khóm/m2; Công thức IV: 60<br /> khóm/m2.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2