intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả đánh giá khả năng chống chịu với bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) của tập đoàn dòng/giống lạc

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu chọn tạo được một số dòng, giống lạc triển vọng, kháng bệnh HXVK và có năng suất cao. Việc đánh giá kiểu hình nguồn vật liệu bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo trên nền bệnh sick-plot và tại vùng dịch bệnh thường xuyên xảy ra là công tác quan trọng phục vụ cho chọn tạo giống lạc kháng bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả đánh giá khả năng chống chịu với bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) của tập đoàn dòng/giống lạc

  1. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học chiếu sáng hoàn toàn, các nguồn nấm phân lập 6. Liu, J., Tian, S., Meng, X., & Xu, Y., 2007. từ cà chua và lạc có thể hình thành được bào tử Effects of chitosan on control of postharvest diseases trong tất cả các điều kiện sáng hoàn toàn, sáng and physiological responses of tomato fruit. tối xen kẽ và tối hoàn toàn Postharvest Biology and Technology, 44(3), 300-306. 7. Ferrada, E. E., Latorre, B. A., Zoffoli, J. P., & TÀI LIỆU THAM KHẢO Castillo, A., 2016. Identification and Characterization of Botrytis Blossom Blight of Japanese Plums Caused by 1. Mai Văn Quân, Dương Thị Nguyên, 2017. Kết Botrytis cinerea and B. prunorum sp. nov. in quả giám định và một số đặc điểm của nấm Botrytis Chile. Phytopathology, 106(2), 155-165Mai Văn Quân, cinera Pers. Gây bệnh thối xám trên hoa thược dược Trịnh Xuân Hoạt, Đặng Vũ Thị Thanh, Trần Thị chi, Hà (Dahia pinnata Cav.) tại Việt Nam. Tạp chí khoa học Văn Dũng, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguy n Công Thành, công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 7 (80), tr87-91 2016. Một số kết quả nghiên cứu về nấm Botrytis 2. Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai Văn cinerea Pers. gây bệnh thối xám trên cây trồng. Tạp Quân, 2007. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm chí Bảo vệ thực vật, số 6/2016, tr 37-41. Botrytis cinerea gây bệnh thối xám trên đào, hoa hồng, 8. Tamura, K., Stecher, G., Peterson, D., Filipski, hoa lily ở vùng Sa Pa, Lào Cai. Những nghiên cứu cơ A., Kumar, S., 2013. MEGA6: Molecular Evolutionary bản trong khoa học sự sống. NXB Nông nghiệp, Hà Genetics Analysis version 6.0. Molecular Biology and Nội, tr 370-380. Evolution 30: 2725-2729. 3. Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai Văn 9. Williamson, B., B. Tudzynski, P. Tudzynski and J. Quân, 2010. Nghiên cứu phổ ký chủ của nấm Botrytis A. van Kan, 2007. "Botrytis cinerea: the cause of grey cinerea Pers. gây bệnh thối xám trên cây trồng. Tạp mould disease." Molecular plant pathology 8(5): 561-580. chí Bảo vệ thực vật, số 1, tr 8-9. 10. White, T. J., Bruns, T., Lee, S. J. W. T., & Taylor, 4. Viện Bảo vệ thực vât, 1997. Phương pháp J. L., 1990. Amplification and direct sequencing of fungal nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1. NXB Nông nghiệp ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: Hà Nội, tr 46-57, a guide to methods and applications, 18(1), 315-322. 5. Doyle J.J. and Doyle J.L., 1990. Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus 12, 13-15. Phản biện: TS. Nguyễn Huy Chung KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VỚI BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN (Ralstonia solanacearum Smith) CỦA TẬP ĐOÀN DÕNG/GIỐNG LẠC Evaluation the Resistance of Groundnut Lines/Varieties to Bacterial Wilt Disease (Ralstonia solanacearum Smith) 1 2 1 Lê Thị Phƣơng Lan , Nguyễn Xuân Thu , Lê Tuấn Tú , 1 3 Nguyễn Thị Tho và Tạ Hồng Lĩnh Ngày nhận bài: 10.08.2018 Ngày chấp nhận: 18.09.2018 Abstract Bacterial wilt disease, caused by Ralstonia solanacearum Smith, is one of the key biotic constraints affecting groundnut production. Planting resistant cultivars is the most important solution for controlling of bacterial wilt disease. The high toxic bacterium Phu Cuong 11 1. Viện Bảo vệ thực vật isolates was used in pathogenicity assays for 2. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm evaluation the resistance of the tested lines/varieties. 3. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam The result indicated that among 100 lines/varieties of 80
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 groundnut germplasm, there were two lines/varieties (1616.1, 1114.5) showing high resistance nine lines/varieties having resistant ability, 23 lines/varieties showing moderate resistant, 17 lines/varieties expressing moderate susceptibility, 44 lines/varieties showing susceptible and 5 lines/varieties showing high susceptible. 12 potential lines/varieties have were in Soc Son district, Ha Noi city in autumn – winter crop season, 2017 and in spring – summer crop season, 2018. Among those lines/variesites, one was high resistant variety (1114.5), four (1703.2, 1703.6, L34 and L35) were resistant varieties, four (0811.10, 1009.1, 1703.1 and 1622.7) were moderate resistant varieties and three (1601.21, 1009.8 and 1601.9) were moderate susceptible varieties. Evaluation result of growth and development characteristics, components of productivity and yield of 12 promising lines/varieties has identified two resistant varieties (L34, L35) with good agro – biological characteristics and high productivity. The yields were 3.18 tons/ha and 3.40 tons/ha in autumn – winter crop season and 3.58 tons/ha and 3.77 tons/ha in spring – summer crop season, respectively. These 2 varieties need to be tested on a large scale. Keywords: Bacterial wilt, Groundnut, Ralstonia solanacearum, resistance 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn vi khuẩn R. solanacearum sử dụng trong lây bệnh nhân tạo được thu thập từ Sóc Bệnh héo xanh vi khuẩn (HXVK) hại lạc do vi Sơn - Hà Nội, đã được Nguy n Văn Viết và cs., khuẩn Ralstonia solanacearum Smith gây ra là 2014 xác định thuộc nòi 1, biovar 3 (là biovar một trong những bệnh làm ảnh hưởng lớn đến gây bệnh phổ biến trên lạc ở miền Bắc Việt năng suất lạc trên diện tích lớn ở các nước Châu Nam). Giống đối chứng kháng: Gié Nho Quan Á, bao gồm Trung Quốc, Indonexia và Việt Nam có mức kháng cao đối với bệnh HXVK (Nguy n (Mehan et al., 1994). Ở Việt Nam, những nghiên Văn Li u, 1998). Giống đối chứng nhi m: ICGV cứu có hệ thống từ trước đến nay đều khẳng 3704 (Giống chuẩn nhi m của Viện Nghiên cứu định thiệt hại do bệnh HXVK gây ra là đáng kể và cây trồng cạn và Bán khô hạn Quốc tế - có chiều hướng ngày càng gia tăng ở các vùng ICRISAT). Giống đối chứng sản xuất là L14. trồng lạc trọng điểm. Bệnh gây hại nặng nhất trên Tập đoàn mẫu dòng/giống lạc: gồm 100 đất chuyên màu. Sử dụng giống lạc kháng bệnh dòng/giống lạc do Trung tâm nghiên cứu và được coi là phương pháp kinh tế và khả thi duy Phát triển đậu đỗ - Viện Cây lương thực và Cây nhất để kiểm soát bệnh. Tuy nhiên, hầu hết các thực phẩm cung cấp. dòng, giống lạc mang gen kháng bệnh HXVK đều Môi trường dùng trong nghiên cứu: có năng suất thấp; do đó, chuyển gen kháng Môi trường chọn lọc TZCA (Tripphenyl bệnh HXVK cho cây lạc có năng suất cao đã trở Tetrazolium Chloride Agar): 10 gam Pepton, 5 thành nhiệm vụ cấp thiết (Yu et al., 2011) gam Glucose, 1 gam Casein hydrolysate, 17 gam Từ những năm 1995-2013, Viện Bảo vệ thực Agar, 50mg TZC, 1 lít nước cất, pH 7,0-7,2. vật đã chọn tạo được một số dòng, giống lạc Môi trường SPA (Sucrose Peptone Agar): 20 kháng bệnh HXVK, thích ứng rộng với nhiều gam Sucrose, 5 gam Peptone, 0,25 gam vùng sản xuất như giống lạc MD7, MD9 và TK10. H2HPO4, 0,25 gam MgSO4.7H2O, 1 lít nước cất, Tiếp bước thành công trong công tác chọn tạo pH 7,2-7,4. giống chống chịu, Viện đã phối hợp với Trung 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tâm nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ - Viện Cây Phương pháp phân lập, xác định độc tính lương thực và Cây thực phẩm, tiến hành nghiên nguồn vi khuẩn gây bệnh cứu chọn tạo được một số dòng, giống lạc triển Vi khuẩn R. solanacearum được phân lập trên vọng, kháng bệnh HXVK và có năng suất cao. môi trường TZCA ở điều kiện nhiệt độ 28 C. o Việc đánh giá kiểu hình nguồn vật liệu bằng Tiến hành theo dõi, đánh giá hình dạng, màu sắc phương pháp lây nhi m nhân tạo trên nền bệnh và sự phát triển của khuẩn lạc vi khuẩn sau 24, sick-plot và tại vùng dịch bệnh thường xuyên xảy 36, 48 và 72 giờ. Các khuẩn lạc có đặc tính ra là công tác quan trọng phục vụ cho chọn tạo nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở giữa có giống lạc kháng bệnh. màu phớt hồng trên môi trường TZCA là những đặc điểm đặc trưng của vi khuẩn R. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU solanacearum. Từ các khuẩn lạc đơn đặc trưng, 2.1 Vật liệu nghiên cứu tiến hành chọn, cấy chuyền 3-5 khuẩn lạc sang 81
  3. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học đĩa môi trường TZCA. Sau 24-48 giờ ở nhiệt độ điều kiện nhà lưới vụ Xuân Hè và vụ Thu o 28 C, tiến hành chọn khuẩn lạc có màu trắng Đông năm 2017 sữa, tâm phớt hồng có kiểu hình thái màu sắc Thí nghiệm được thực hiện tại nhà lưới của điển hình của vi khuẩn R. solanaearum giữ trong Viện Bảo vệ thực vật. Nguồn vi khuẩn được làm nước cất vô trùng hoặc bảo quản trên môi thuần, nhân lên trên môi trường SPA bằng trường dùng cho các thí nghiệm sau. Trên môi phương pháp trang trên đĩa petri, sau 2 - 3 ngày trường SPA để nhân nguồn vi khuẩn, khuẩn lạc nuôi cấy, hòa dịch vi khuẩn đã nuôi cấy vào có màu trắng ngà và rìa nhẵn. nước cất vô trùng với mật độ tế bào vi khuẩn đạt 8 9 Các nguồn vi khuẩn R. solanacearum được 10 - 10 CFU/ml. Ngâm hạt lạc đã nảy mầm nứt xác định độc tính bằng phản ứng siêu nhạy trên nanh vào dịch vi khuẩn đã chuẩn bị sẵn trong cây thuốc lá. Sau các thời gian bảo quản, các thời gian 20 phút trước khi gieo, sau đó trồng để nguồn vi khuẩn được kiểm tra, đánh giá mức độ đánh giá trên nền sick-plot (Mehan và cs., 1994). mọc trên môi trường SPA sau đó tiêm vào mô lá Lây nhi m bổ sung nguồn vi khuẩn gây bệnh vào 8 9 cây thuốc lá (với nồng độ 10 CFU/ml đến 10 giai đoạn lạc ra hoa đợt 1 bằng cách thu thập tàn CFU/ml, liều lượng 20 ml/1 mũi tiêm), cây đối dư cây lạc bị bệnh tại vùng dịch bệnh. Cây lạc bị chứng tiêm nước cất vô trùng. Tiêm theo hướng bệnh được chặt nhỏ, ngâm với nước cho ra dịch mặt trên của lá bánh tẻ và mũi kim tiêm úp vi khuẩn trong vòng 2 giờ rồi đem tưới bổ sung. xuống. Theo dõi mức độ hoại tử của mô lá thuốc Mỗi dòng/giống được nhắc lại 3 lần, gieo 10 lá sau 24, 36, 48 và 72 giờ sau tiêm. Nguồn vi hạt/lần nhắc với khoảng cách gieo cây cách cây khuẩn nào gây hoại tử trên cây thuốc lá trong 10 cm, hàng cách hàng 25 cm. Đếm toàn bộ số thời gian càng ngắn càng có độc tính cao (Kinaly cây bị héo và chết sau khi mọc và khi giống đối và cs., 1983). chứng nhi m ICGV 3704 đạt tỷ lệ bệnh cao nhất. Phương pháp đánh giá khả năng chống Đánh giá khả năng kháng nhi m theo thang 6 chịu bệnh HXVK của các dòng/giống lạc trong cấp của ICRISAT (Mehan và cs., 1994) như sau: Điểm số Tỷ lệ cây chết (%) Mức độ chống Ký hiệu chịu bệnh HXVK 1 ≤ 10 Kháng cao HR 2 >10 – 20 Kháng R 3 >20 – 30 Kháng trung bình MR 4 >30 – 50 Nhi m trung bình MS 5 >50 – 90 Nhi m S 6 > 90 Nhi m nặng HS Phương pháp đánh giá khả năng chống Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng, phát chịu bệnh HXVK của các dòng/giống lạc triển triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng vọng tại vùng dịch bệnh suất theo QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT. Tiến hành đánh giá 12 dòng/giống lạc có triển Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập vọng (đã được chọn lọc qua quá trình lây bệnh được xử lý trong Microsoft excel và xử lý thống nhân tạo nêu trên) trong điều kiện đồng ruộng kê bằng phần mềm ICRISAT 5.1. nơi có áp lực bệnh HXVK cao tại huyện Sóc Sơn 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Hà Nội trong vụ Thu Đông 2017 (Tháng 9 - tháng 12/2017) và vụ Xuân Hè 2018 (từ tháng 3 3.1. Kết quả phân lập và nhân isolate vi – tháng 6/2018). Mỗi dòng/giống được nhắc lại 3 khuẩn héo xanh lạc, đánh giá độc tính, duy trì 2 lần, mỗi lần nhắc 15 m . Điều tra tỉ lệ cây bị bệnh và nhân hàng năm để làm nguồn đánh giá định kỳ 7 ngày 1 lần từ khi xuất hiện triệu chứng bệnh nhân tạo bệnh đầu tiên đến trước khi thu hoạch. Từ 9 mẫu bệnh đã thu thập được tại các Số cây bị bệnh điểm điều tra, tiến hành phân lập, chọn lọc các Tỷ lệ bệnh = ------------------------- x 100 nguồn vi khuẩn có độc tính cao làm vật liệu Tổng số cây điều tra 82
  4. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 nghiên cứu. Trên môi trường đặc hiệu TZCA, ngà, rìa mép nhẵn và ở giữa có màu phớt hồng. khuẩn lạc vi khuẩn R. solanacearum của các Trên môi trường SPA, khuẩn lạc phân lập từ các mẫu bệnh đều có đặc tính là nhầy, màu trắng mẫu bệnh đều có màu trắng ngà và rìa nhẵn. a b Hình 1. Vi khuẩn R. solanacearum trên môi trƣờng (a. TZCA, b. SPA) Nguồn thu thập: Trên mẫu Lạc tại Phú Cƣờng - Sóc Sơn - Hà Nội (PC11) Bảng 1. Hình thái các nguồn vi khuẩn trên các môi trƣờng nuôi cấy sau 48 giờ Ký hiệu nguồn Hình thái khuẩn lạc trên môi trường Hình thái khuẩn lạc trên môi TT vi khuẩn TZCA trường SPA 1 PC10 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 2 PC11 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 3 PC12 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 4 PM3 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 5 PM4 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 6 HN1 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 7 HN2 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 8 QT1 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn 9 QT2 Nhầy, màu trắng ngà, rìa mép nhẵn, ở Khuẩn lạc có màu trắng ngà giữa có màu phớt hồng và rìa nhẵn Ghi chú: PC: Phú Cường, PM: Phú Minh, HN: Hiền Ninh, QT: Quang Tiến Các nguồn vi khuẩn đã được làm thuần, tiến trên thuốc lá sau 36 giờ lây nhi m là nguồn vi hành xác định độc tính bằng thử phản ứng siêu khuẩn Phú Cường 11 (PC11); 04 nguồn vi khuẩn nhạy trên thuốc lá. Kết quả bảng 2 cho thấy, có có độc tính trung bình, gây hoại tử trên thuốc lá 01 nguồn vi khuẩn có độc tính mạnh, gây hoại tử sau 48 giờ lây nhi m là nguồn vi khuẩn Phú 83
  5. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học Cường 10 (PC10), Phú Cường 12 (PC12), Phú Từ kết quả đánh giá độc tính của 09 nguồn vi Minh 4 (PM4) và Hiền Ninh 2 (HN2); 04 nguồn vi khuẩn thu thập từ Sóc Sơn - Hà Nội, tiến hành khuẩn có độc tính yếu, chỉ gây hoại tử trên thuốc nhân nuôi nguồn vi khuẩn Phú Cường 11 (PC11) lá sau 72 giờ là nguồn vi khuẩn Phú Minh 3 trên môi trường SPA làm vật liệu đánh giá khả (PM3), Hiền Ninh 1 (HN1), Quang Tiến 1 (QT1) năng kháng nhi m của tập đoàn giống bằng và Quang Tiến 2 (QT2). phương pháp lây nhi m nhân tạo. Hình 2. Vết hoại tử trên mô thuốc lá sau 48 giờ lây nhiễm bằng vi khuẩn R. solanacearum Bảng 2. Kết quả đánh giá độc tính của các nguồn vi khuẩn STT Ký hiệu nguồn VK Sau 36 giờ Sau 48 giờ Sau 72 giờ Kết luận 1 PC10 - + + Trung Bình 2 PC11 + + + Mạnh 3 PC12 - + + Trung Bình 4 PM3 - - + Yếu 5 PM4 - + + Trung bình 6 HN1 - - + Yếu 7 HN2 - + + Trung Bình 8 QT1 - - + Yếu 9 QT2 - - + Yếu Ghi chú: PC: Phú Cường, PM: Phú Minh, HN:Hiền Ninh, QT: Quang Tiến (+) Có phản ứng hoại tử trên thuốc lá (-) Không có phản ứng hoại tử trên thuốc lá 3.2 Đánh giá khả năng chống chịu bệnh 100 dòng/giống thí nghiệm, có 2 dòng/giống thể HXVK của tập đoàn dòng/giống lạc bằng hiện khả năng kháng cao với bệnh HXVK phƣơng pháp lây nhiễm nhân tạo (1616.1 và 1114.5) chiếm 2%; có 9/100 dòng/giống kháng (1601.24, 1310.6, 1609.9, Tập đoàn dòng/giống lạc được đánh giá bằng 1703.2, 1703.8, 1326.2, 1310.6, L34 và L35) phương pháp lây bệnh nhân tạo qua 2 thời vụ là chiếm 9%; có 23/100 dòng/giống kháng trung vụ Xuân Hè và vụ Thu Đông năm 2017. Trong số 84
  6. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 bình (1620.8, 1316.7, 1617.12, 1608.16, dòng/giống nhi m (1609.3.2, 0909.1, 1008.15.1, 0811.10…) chiếm 23%; 17/100 dòng/giống 1617.11, 1716.3…) chiếm 45% và có 04 nhi m trung bình (1620.6, 1620.3, 1601.1, dòng/giống nhi m nặng (1009.8, 1319.8, 1007.8, 1607.3…) chiếm 17%; có 45/100 1313.25, 1610.4…) chiếm 4% (hình 3, bảng 3). Hình 3. Thí nghiệm đánh giá khả năng chống chịu bệnh HXVK của tập đoàn giống lạc bằng phƣơng pháp lây bệnh nhân tạo (Viện Bảo vệ thực vật, vụ Xuân Hè và vụ Thu Đông năm 2017) Bảng 3. Khả năng chống chịu bệnh HXVK của tập đoàn giống lạc bằng lây bệnh nhân tạo (Viện Bảo vệ thực vật, vụ Xuân Hè và vụ Thu Đông năm 2017) Tỷ lệ cây chết (%) Khả năng chống TT Tên dòng/giống Vụ Xuân Hè Vụ Thu Đông Trung bình chịu 1 1609.3.2 48,61 52,33 50,47 S 2 0909.1 54,23 57,41 55,82 S 3 1008.15.1 83,08 75,26 79,17 S 4 1620.8 23,33 28,33 25,83 MR 5 1316.7 27,78 23,33 25,56 MR 6 1601.24 14,76 22,22 18,49 R 7 1617.12 17,33 24,18 20,76 MR 8 1620.7 28,14 35,47 31,81 MS 9 1617.11 48,81 57,25 53,03 S 10 1608.16 24,44 28,14 26,29 MR 11 1716.3 51,19 60,32 55,76 S 12 1615.1 51,11 53,33 52,22 S 13 1603.5 50,48 66,76 58,62 S 14 0811.10 22,50 31,85 27,18 MR 15 1605.4 19,17 21,67 20,42 MR 16 1612.5 65,83 71,67 68,75 S 17 1216.1 57,69 77,78 67,74 S 18 1618.8 20,37 24,52 22,45 MR 19 1009.8 91,67 93,33 92,50 HS 20 1009.1 20,63 24,33 22,48 MR 21 1214.15 27,58 31,85 29,72 MR 85
  7. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học Tỷ lệ cây chết (%) Khả năng chống TT Tên dòng/giống Vụ Xuân Hè Vụ Thu Đông Trung bình chịu 22 1310.6 82,00 83,33 82,67 S 23 1610.8 84,92 92,33 88,63 S 24 1620.6 42,66 38,73 40,70 MS 25 1005.14 69,84 73,33 71,59 S 26 1316.13 53,24 66,03 59,64 S 27 1007.8 60,31 66,03 63,17 S 28 1620.3 33,33 41,48 37,41 MS 29 1322.3 21,11 22,5 21,81 MR 30 1209.2 53,70 65,93 59,82 S 31 1319.8 95,83 93,33 94,58 HS 32 1603.12 66,67 71,42 69,05 S 33 1615.8 22,41 33,33 27,87 MR 34 1601.1 32,80 35,65 34,23 MS 35 1622.4 55,00 61,11 58,06 S 36 1005.28 50,64 57,32 53,98 S 37 1616.12 22,50 29,17 25,84 MR 38 1007.8 38,73 35,64 37,19 MS 39 1613.7 70,00 66,67 68,34 S 40 1410.2 73,33 82,22 77,78 S 41 1318.16 62,22 60,31 61,27 S 42 1607.3 37,62 40,16 38,89 MS 43 1305.24 81,16 82,22 81,69 S 44 1521.10.2 22,31 28,33 25,32 MR 45 1608.9 18,09 22,22 20,16 MR 46 T47.1 65,18 72,22 68,70 S 47 1315.5 33,33 32,5 32,92 MS 48 1616.2 26,19 20,95 23,57 MR 49 1624.3 42,96 35,83 39,40 MS 50 1609.9 16,67 22,22 19,45 R 51 1215.25 57,14 66,70 61,92 S 52 1315.12 43,86 46,11 44,99 MS 53 1616.4 24,44 26,19 25,32 MR 54 1005.34 32,62 46,11 39,37 MS 55 1005.14 68,15 71,67 69,91 S 56 1608.8 33,98 35,83 34,91 MS 57 1313.25 100 100 100,00 HS 58 1326.5 63,33 65,19 64,26 S 59 1615.10 53,81 57,14 55,48 S 60 1605.7 60 66,67 63,34 S 61 1609.4 63,33 77,78 70,56 S 62 1622.7 20,74 28,15 24,45 MR 63 1211.8 60,00 70,18 65,09 S 64 1617.4 66,67 82,22 74,45 S 65 1611.7 25,83 33,33 29,58 MR 66 1618.9 79,17 71,67 75,42 S 67 1614.4 63,52 66,75 65,14 S 86
  8. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 Tỷ lệ cây chết (%) Khả năng chống TT Tên dòng/giống Vụ Xuân Hè Vụ Thu Đông Trung bình chịu 68 0906.8 22,41 21,67 22,04 MR 69 1406.1 83,33 70,00 76,67 S 70 1603.2 86,67 90,07 88,37 S 71 1326.2 16,67 21,67 19,17 R 72 0906.19.1 23,33 24,52 23,93 MR 73 1009.1 83,33 71,67 77,50 S 74 1310.6 14,28 18,09 16,19 R 75 1211.1 46,67 48,15 47,41 S 76 1616.1 3,70 13,33 8,52 HR 77 1211.T 32,22 43,33 37,78 MS 78 1607.2 63,33 71,67 67,50 S 79 1619.8 52,11 66,03 59,07 S 80 1310.5 71,67 66,76 69,22 S 81 1601.2 83,33 86,67 85,00 S 82 1610.4 93,33 90,07 91,70 HS 83 1218.1 31,48 31,85 31,67 MS 84 1316.13 66,03 71,67 68,85 S 85 1410.2 66,76 73,33 70,05 S 86 1601.21 36,79 46,67 41,73 MS 87 1601.8 22,41 31,48 26,95 MR 88 1009.8 41,48 42,86 42,17 MS 89 1602.3 22,50 23,33 22,92 MR 90 1609.13 47,62 52,33 49,98 MS 91 1114.5 7,04 10,74 8,89 HR 92 TQ 13.1 77,14 72,22 74,68 S 93 L34 16,67 22,33 19,50 R 94 L35 11,11 16,67 13,89 R 95 1703.1 17,78 23,33 20,56 MR 96 1703.2 10,00 15,83 12,92 R 97 1703.6 16,67 22,5 19,59 R 98 1703.8 6,67 14,07 10,37 R 99 1601.9 42,50 46,11 44,31 MS 100 1114.2 65,00 66,67 65,84 S 101 Gié Nho Quan 16,67 17,78 17,23 R 102 L14 30,95 33,33 32,14 MS 103 ICGV3704 100,00 100,00 100,00 HS Ghi chú: HR: kháng cao, R: kháng, MR: kháng trung bình, MS: Nhiễm trung bình, S: Nhiễm, HS: Nhiễm nặng 3.3 Đánh giá khả năng chống chịu bệnh tỷ lệ bệnh là 8,39% và 9,39% trong điều kiện vụ HXVK các dòng/giống triển vọng tại vùng Thu Đông 2017 và vụ Xuân Hè 2018, tương ứng. dịch bệnh Bốn dòng/giống 1703.2, 1703.6, L34 và L35 thể hiện khả năng kháng (R) với bệnh với tỷ lệ bệnh Tiến hành gieo trồng và đánh giá khả năng dao động từ 10,94 - 19,78% trong vụ Thu Đông chống chịu bệnh HXVK của 12 dòng/giống triển năm 2017 và từ 9,44 - 18,06% trong vụ Xuân Hè vọng (được chọn lọc thông qua lây bệnh nhân năm 2018. Bốn dòng/giống 0811.10, 1009.1, tạo) trên chân ruộng có nguồn bệnh tự nhiên cao 1601.9 và 1622.7 thể hiện kháng trung bình (MR) tại Sóc Sơn, Hà Nội trong vụ Thu Đông năm với bệnh với tỷ lệ bệnh dao động từ 21,11 - 2017 và Xuân Hè năm 2018. Trong số 12 28,83% trong vụ Thu Đông năm 2017 và từ dòng/giống triển vọng, dòng 1114.5 đã thể hiện 19,39 - 20,78% trong vụ Xuân Hè năm 2018. Ba khả năng kháng cao (HR) đối với bệnh HXVK với 87
  9. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học dòng/giống 1601.21, 1009.8 và 1601.9 thể hiện tỷ lệ bệnh tương ứng trong điều kiện vụ Thu nhi m trung bình (MS) với bệnh với tỷ lệ bệnh Đông 2017 và vụ Xuân Hè 2018 là 17,33% và dao động từ 37,56 – 44,17 trong vụ Thu Đông 17,03%. Giống đối chứng nhi m ICGV3704 thể năm 2017 và từ 35,89 – 42,17% trong vụ Xuân hiện nhi m (S) với bệnh với tỷ lệ bệnh tương Hè năm 2018. Giống đối chứng kháng, Gié Nho ứng trong điều kiện vụ Thu Đông 2017 và vụ quan thể hiện khả năng kháng (R) với bệnh với Xuân Hè 2018 là 88,67% và 83,83%. Hình 4. Thí nghiệm đánh giá khả năng chống chịu bệnh HXVK của các dòng/ giống triển vọng tại Sóc Sơn - Hà Nội, vụ Thu Đông 2017 Bảng 4. Khả năng chống chịu bệnh HXVK của các dòng/giống triển vọng tại Sóc Sơn, Hà Nội (Vụ Thu Đông năm 2017 và Vụ Xuân 2018) Tỷ lệ cây chết (%) Khả năng Tên dòng/giống Vụ Thu Đông Vụ Xuân Trung bình chống chịu Năm 2017 năm 2018 c b 0811.10 28,83 19,39 24,11 MR bc b 1009.1 25,11 19,78 22,44 MR d d 1601.21 38,72 36,67 37,69 MS d d 1009.8 37,56 35,89 36,72 MS a a 1114.5 8,39 9,39 8,89 HR d d 1601.9 44,17 42,17 43,17 MS bc b 1703.1 23,56 20,22 21,89 MR ab a 1703.2 11,33 9,44 10,39 R b b 1703.6 19,05 18,06 18,56 R b b L34 19,78 17,89 18,83 R ab a L35 10,94 9, 83 10,39 R bc b 1622.7 21,11 20,78 20,94 MR b b Gié Nho Quan 17,33 17,03 17,18 R cd c L14 30,28 28,61 29,44 MR e e ICGV3704 88,67 83,83 86,25 S LSD 0.05 8,28 6,52 CV% 17,53 15,02 Ghi chú: HR: kháng cao, R: kháng, MR: kháng trung bình, MS: Nhiễm trung bình, S: Nhiễm, HS: Nhiễm nặng 88
  10. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 Hình 5. Thí nghiệm đánh giá khả năng chống chịu bệnh HXVK các dòng/giống triển vọng tại Sóc Sơn - Hà Nội, vụ Xuân Hè năm 2018 3.4 Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển và phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng/giống lạc triển vọng năng suất của 12 dòng/giống triển vọng tại Sóc tại Sóc Sơn - Hà Nội Sơn - Hà Nội trong vụ Thu Đông năm 2017 và Xuân Hè năm 2018 thể hiện ở bảng 5, bảng 6. Kết quả khảo sát sơ bộ đặc điểm sinh trưởng, Bảng 5. Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng/giống lạc triển vọng tại Sóc Sơn - Hà Nội, vụ Thu Đông 2017 Chiều cao KL.100 Tỷ lệ Năng suất TGST Số quả chắc Tên dòng/giống cây (cm) hạt hạt/quả quả khô (ngày) (quả/cây) (gam) (%) (tạ/ha) bc 0811.10 105 37,3 10,2 53,0 71,4 26,3 bc 1009.1 96 32,7 8,4 55,4 71,5 24,3 cd 1601.21 105 38,5 9,0 55,0 71,8 23,0 d 1009.8 105 34,7 9,0 55,2 72,0 21,2 bc 1114.5 98 35,3 8,5 55,7 71,0 24,5 d 1601.9 96 30,6 8,3 54,0 70,5 19,5 bc 1703.1 98 39,2 8,9 54,4 71,5 24,8 c 1703.2 105 39,7 9,7 54,0 71,7 23,8 bc 1703.6 100 30,3 8,9 56,3 72,0 25,0 a L34 98 33,8 10,7 57,8 72,0 31,8 a L35 100 35,3 11,0 58,3 72,2 34,0 bc 1622.7 105 39,7 9,0 55,8 71,5 24,7 d Gié Nho Quan 96 30,5 10,2 43,6 73,3 21,2 b L14 105 40,3 8,7 53,7 71,2 26,4 e ICGV3704 98 34,5 10,6 47,5 72,8 1,9 LSD 0.05 2,5 CV% 6,4 89
  11. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học Bảng 6. Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng/giống lạc triển vọng tại Sóc Sơn - Hà Nội, vụ Xuân Hè 2018 Chiều cao Số quả KL.100 Tỷ lệ Năng suất TGST Tên dòng/giống cây (cm) chắc hạt hạt/quả quả khô (ngày) (quả/cây) (gam) (%) (tạ/ha) b 0811.10 115 46,5 11,2 53,4 72,0 30,7 bc 1009.1 106 42,2 11,4 56,4 72,2 28,4 d 1601.21 115 48,5 9,2 54,4 71,8 23,7 d 1009.8 115 45,7 9,3 55,8 72,3 23,4 c 1114.5 110 43,3 9,0 56,0 71,3 27,6 d 1601.9 106 37,6 9,1 54,3 71,0 22,0 bc 1703.1 108 49,2 9,5 54,4 72,2 28,6 c 1703.2 115 50,7 10,3 55,0 71,8 27,6 c 1703.6 110 45,3 9,3 56,7 72,0 28,0 a L34 108 40,5 11,7 59,0 72,5 35,8 a L35 110 41,8 12,2 58,8 72,3 37,6 bc 1622.7 115 42,7 9,5 56,4 71,8 28,6 d Gié Nho Quan 106 39,5 10,0 44,6 73,2 22,8 bc L14 115 51,9 9,4 54,2 71,5 28,4 e ICGV3704 108 42,7 10,3 48,4 73,0 3,0 LSD0.05 2,6 CV% 5,9 Các dòng/giống triển vọng có thời gian sinh điều kiện vụ Xuân Hè năm 2018, số quả trưởng dao động từ 96-105 ngày, giống đối chắc/cây của các dòng/giống 1601.21, 1009.8, chứng L14 (105 ngày) trong điều kiện vụ Thu 1114.5, 1601.9 và 1703.6 dao động 9,0-9,3 quả Đông năm 2017 và có thời gian sinh trưởng dao chắc/cây, thấp hơn so với giống đối chứng L14 động từ 106 – 115 ngày, giống đối chứng L14 (9,4 quả chắc/cây). Các dòng/giống 0811.10, (115 ngày) trong điều kiện vụ Xuân Hè 2018. Bảy 1009.1, 1703.1, 1703.2, L34, L35 và 1622.7 dao dòng/giống 1009.1, 1114.5, 1601.9, 1703.1, động từ (9,5 - 12,2 quả chắc/cây), cao hơn so 1703.6, L34 và L35 có thời gian sinh trưởng thấp với giống đối chứng L14, giống L35 cao nhất hơn giống đối chứng L14. 12,2 quả chắc/cây. Các dòng/giống có chiều cao cây dao động Dòng/giống 0811.10 có khối lượng 100 hạt là từ 30,6 – 39,7cm và 37,6 -50,7 cm tương ứng 53,0 và 53,4 g tương ứng trong vụ Thu Đông trong điều kiện vụ Thu Đông năm 2017 và vụ năm 2017 và trong vụ Xuân Hè năm 2018, thấp Xuân Hè năm 2018, thấp hơn so với giống đối hơn so với giống đối chứng L14. Các dòng/giống chứng L14. Dòng/giống 1601.9 có chiều cao triển vọng còn lại có khối lượng 100 hạt dao cây thấp nhất tương ứng là 30,6cm và 37,6cm động từ 54,0 - 58,3% trong vụ Thu Đông năm trong điều kiện vụ Thu Đông năm 2017 và vụ 2017 và 54,3 - 59,0% trong vụ Xuân Hè năm Xuân Hè năm 2018. 2018, cao hơn so với giống đối chứng L14. Trong điều kiện vụ Thu Đông năm 2017, số Giống L35 có khối lượng 100 hạt cao nhất trong quả chắc/cây của các dòng/giống 1009.1, 1114.5 vụ Thu Đông năm 2017 (58,3 g) và giống L34 có và 1601.9 dao động từ 8,3-8,5 quả chắc/cây, khối lượng 100 hạt cao nhất trong vụ Xuân Hè thấp hơn so với giống đối chứng L14 (8,7 quả năm 2018 (59,0 g). chắc/cây). Các dòng/giống 0811.10, 1601.21, Tỷ lệ hạt/quả của các dòng/giống không 1009.8, 1703.1, 1703.2, 1703.6, L34, L35 và chênh lệch nhau nhiều, dao động từ 70,5 – 1622.7 có 8,9 – 11,0 quả chắc/cây, cao hơn so 72,2% trong vụ Thu Đông năm 2017 và từ 71,0 – với giống đối chứng L14; giống L35 có số quả 72,5% trong vụ Xuân năm 2018. Hầu hết các chắc/cây đạt cao nhất (11,0 quả chắc/cây). Trong dòng/giống đều có tỷ lệ hạt/quả cao hơn giống 90
  12. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 đối chứng L14, giống L35 có tỷ lệ hạt/quả cao (1703.2, 1703.6, L34 và L35), 04 dòng/ giống nhất trong vụ Thu Đông năm 2017 (72,2%) và lạc kháng trung bình (0811.10, 1009.1, 1703.1 giống L34 có tỷ lệ hạt/quả cao nhất trong vụ và 1622.7). Xuân Hè năm 2018 (72,5%). Kết quả đánh giá sơ bộ đặc điểm sinh trưởng, Trong số 12 dòng/giống triển vọng, hai phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và dòng/giống L34, L35 có năng suất quả khô cao năng suất của 12 dòng/giống triển vọng, trong đó hơn ở mức có ý nghĩa so với giống đối chứng có 2 giống L34 và L35 có đặc điểm nông sinh L14, năng suất quả khô tương ứng là 31,8 học, các yếu tố cấu thành năng suất tốt và có tạ/ha, 34,0 tạ/ha trong vụ Thu Đông năm 2017 năng suất thực thu tương ứng là 31,8 tạ/ha và và 35,8 tạ/ha, 37,6 tạ/ha trong vụ Xuân Hè 34,0 tạ/ha trong điều kiện vụ Thu Đông năm năm 2018. Sáu dòng/giống 0811.10, 1009.1, 2017 và 35,8 tạ/ha và 37,7 tạ/ha trong điều kiện 114.5,1703.1, 1703.6 và 1622.7 có năng suất vụ Xuân Hè năm 2018 cao hơn ở mức có ý quả khô dao động từ 24,3 – 26,3 tạ/ha tương nghĩa so với giống đối chứng L14. đương với đối chứng L14 trong vụ Thu Đông 4.2. Đề nghị năm 2017. Bảy dòng/giống 0811.10, 1009.1, 114.5, 1703.1, 1703.2, 1703.6 và 1622.7 có Hai giống lạc L34, L35 có khả năng kháng năng suất quả khô dao động từ 27,6 – 30,7 bệnh héo xanh vi khuẩn và năng suất cao cần tạ/ha tương đương với đối chứng L14 trong vụ được khảo nghiệm trên diện rộng. Xuân Hè năm 2018. Bốn dòng/giống 1601.21, 1009.8, 1601.9 và 1703.2 có năng suất quả TÀI LIỆU THAM KHẢO khô dao động từ 19,5- 23,8 tạ/ha thấp hơn với giống đối chứng L14 trong vụ Thu Đông năm 1. Nguy n Văn Li u, 1998. Xác định nguồn gen 2017. Ba dòng/giống 1601.21, 1009.8 và kháng bệnh HXVK trong tập đoàn các giống lạc hiện 1601.9 có năng suất quả khô dao động từ 22,0 có ở Việt Nam và bước đầu sử dụng chúng trong công – 23,7 tạ/ha thấp hơn giống đối chứng L14 tác chọn giống lúa chống bệnh. Luận án Tiến sỹ Nông trong vụ Xuân Hè năm 2018. nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Qua kết quả đánh giá trên, hai giống L34 và Nam, Hà Nội. L35 có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt và 2. Nguy n Văn Viết, Nguy n Thị Vân, Lê Thị Bích năng suất cao, đề nghị tiếp tục khảo nghiệm trên diện rộng. Thủy, Nguy n Mạnh Hùng, Ngọ Văn Ngôn, Ngô Thị Thùy Linh, 2014. Kết quả nghiên cứu xác định biovar 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ và đa dạng di truyền một số isolate vi khuẩn Ralstonia 4.1. Kết luận solanacearum Smith gây bệnh héo xanh hại lạc ở một số tỉnh trồng lạc miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kết quả phân lập, đánh giá độc tính của 09 và công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 7/2014. nguồn vi khuẩn thu thập tại Sóc Sơn – Hà Nội, xác định được nguồn vi khuẩn Phú Cương 11 3. Nguy n Văn Viết, Nguy n Thị Vân, Lê Thị Bích (PC11) có độc tính cao, được dùng làm vật liệu Thủy, Hà Viết Cường, Nguy n Mạnh Hùng, Ngọ Văn lây bệnh nhân tạo. Ngôn, Nguy n Văn Thắng, Nguy n Xuân Thu, Ngô Thị Kết quả đánh giá khả năng chống chịu bệnh Thùy Linh, 2015. “Đánh giá khả năng chống chịu bệnh HXVK của tập đoàn 100 dòng/giống lạc bằng lây héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith tập bệnh nhân tạo xác định được 02/100 dòng/giống đoàn giống lạc bằng lây nhi m nhân tạo kết hợp chỉ thị kháng cao (1616.1 và 1114.5); có 09/100 phân tử SSR”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2/2015, tr. dòng/giống kháng (1601.24, 1310.6, 1609.9, 49-56. 1703.2, 1703.8, 1326.2, 1310.6, L34 và L35) và 4. Mehan V.L, Liao B.S., Tan Y.J and Hayward. có 23/100 dòng/giống kháng trung bình. A.C., 1994. Bacterial wilt of groundnut. ICRISAT Kết quả đánh giá khả năng chống chịu bệnh information bulletin No.35, ICRISAT, Hyderbad, India., HXVK của 12 dòng/giống triển vọng tại vùng 23pp. dịch Sóc Sơn – Hà Nội vụ Thu Đông năm 2017 vụ Xuân năm 2018, có 01 dòng/giống lạc 5. Mehan V.K and McDonald D., 1995. Techniques kháng cao (1114.5), 04 dòng/ giống kháng for diagnosis of Pseudomonas solanacearum and for 91
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2