intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khái quát cấu tạo và nhiệm vụ của hệ thống ô tô

Chia sẻ: Tieu Lac | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

120
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Khi động cơ làm việc, các chi tiết của động cơ nhất là việc, các chi tiết trong buồng cháy tiếp xúc với các khí cháy nên có nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ đỉnh piston có ấ cao. thể đạt đến 600C còn nhiệt độ xupap thải có thể đến 600C 900C 900C . Nhiệt độ các chi tiết cao có thể dẫn đến các tác hại cho động cơ như sau: sau: bền, g g ọ + Giảm sức bền, đô cứng vững và tuổi thọ của các chi tiết. tiết. + Bó kẹt giữa các chi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khái quát cấu tạo và nhiệm vụ của hệ thống ô tô

  1. KHÁI QUÁT - Khi động cơ làm việc, các chi tiết của động cơ nhất là việc, các chi tiết trong buồng cháy tiếp xúc với các khí cháy nên có nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ đỉnh piston có ấ cao. thể đạt đến 600C còn nhiệt độ xupap thải có thể đến 600C 900C 900C . Nhiệt độ các chi tiết cao có thể dẫn đến các tác hại cho động cơ như sau: sau: + Giảm sức bền, đô cứng vững và tuổi thọ của các chi bền, g g ọ tiết. tiết. + Bó kẹt giữa các chi tiết chuyển động như piston-piston- xylanh, xylanh, trục kh ỷ -b ló … l h khuỷu- khuỷu bạc lót lót… + Giảm hệ số nạp dẫn đến giảm công suất động cơ.cơ. + Kích nổ t Kí h ổ trong độ cơ xăng. động xăng.ă
  2. CHỨC NĂNG - Hệ thống làm mát có chức năng tản nhiệt từ các ố chi tiết của động cơ như piston, xilanh, nắp xilanh. xilanh. xupap, v.v… để chúng không bị quá tải ể nhiệt. Ngoài ra, làm mát động cơ còn có tác nhiệt. dụng duy trì nhiệt độ dầu bôi trơn trong một ầ phạm vi nhất định để có thể bôi trơn tốt nhất. nhất. - Chất có vai trò trung gian trong quá trình truyền nhiệt từ các chi tiết nóng của động cơ ra ngoài được gọi là môi chất làm mát, đó có thể là nước, không khí, dầu hoặc một số loại dung dịch đặc biệt. biệt.
  3. NHIỆM VỤ Khi động cơ đốt trong làm việc, những bộ phận tiếp xúc với khí cháy sẽ nóng lên. Nhiệt độ của chúng rất lên. cao (400-500) --0-C . 400-500) --0-C như: như: nắp xylanh, đỉnh piston, xupáp xả, đầu vòi p y , p , p p , phun… phun… Để đảm bảo độ bền nhiệt của vật liệu chế tạo ra các chi tiết máy đó, để đảm bảo độ nhớt của dầu bôi trơn ở giá trị có lợi nhất, để giữ tốt nhiệt độ cháy ấ ể ố của nhiên liệu trong động cơ mà không xảy ra sự ngưng đọng của hơi nước trong xylanh… người ta xylanh… phải làm mát cho động cơ, tức là lấy bớt nhiệt của các bộ phận động cơ có nhiệt độ cao truyền ra bên ngoài. ngoài.
  4. YÊU CẦU - Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất và các chất ăn mòn kim loại. loại. - Nhiệt độ nước vào làm mát cho động cơ không nên quá thấp hoặc quá cao. cao. - Các thiết bị như đường ố ế ống, nhiệt kế v.v… phải hoạt ế động chính xác, an toàn và tin cậy. cậy. - Đường đi của nước làm mát phải lưu thông được dễ dàng, không bị tắc, không có góc - Bình chứa nước phải có lỗ thoát hơi hoặc khí - Sự làm mát của động cơ sẽ đơn giản hơn nếu động cơ tạo nhiệt độ ổn định. định.
  5. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC Đô chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào làm mát cho động cơ và nước ra không được lớn lắm. Nếu sự chênh lệch lắm. này quá lớn sẽ gây ứng suất nhiệt làm các chi tiết trong động cơ dễ bị nứt vỡ, tổn thất nhiệt lớn. Thông thường lớn. sự chênh lệch này như sau: sau: + Đối với động cơ cao tốc : T = Tra -Tvào = ( 5-10) 0C 10) + Đối với động cơ thấp tốc : T = Tra -Tvào = (10-30) 0C 10-30) - Để đảm bảo yêu cầu này, nước đưa vào làm mát phải được đưa từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao ấ ế (làm mát theo phương pháp ngược dòng). dòng).
  6. SƠ ĐỒ CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT
  7. SƠ ĐỒ CỦA HTLM
  8. CÁC HÌNH THỨC LÀM MÁT TỰ NHIÊN (KHÔNG KHÍ) Hệ thống làm mát bằng gió 1-Quạt gió; 2-Cánh tản nhiệt; 3-Tấm hướng gió; 4-Vỏ bọc; 5-Đường ấ thoát khí.
  9. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Hệ thống làm mát bằng gió còn gọi là hệ thống làm mát bằng không khí, có cấu tạo rất đơn giản. Quạt gió giản. (1) được dẫn động từ trục khuỷu cung cấp không khí với lưu lượng lớn làm mát động cơ. Để rút ngắn thời cơ. gian qúa độ từ trạng thái nguội khi khởi động đến ế trạng thái ổn định nhiệt, quạt gió được trang bị ly hợp điện hoặc thuỷ lực Bản hướng gió(3 ó tác dụng điệ từ h ặ th ỷ l . Bả h ớ gió(3) có tá d lực. ió(3 ió( phân phối không khí sao cho các xylanh và từng xylanh được làm mát đồng đều. Các chi tiết cần làm đều. mát như xylanh, nắp xupap v.v… phải có gân tản nhiệt để tăng diện tích làm mát. g mát.
  10. Ưu, nhược điểm của hệ thống : - Ư điể Ưu điểm + Hệ thống làm mát bằng không khí có cấu tạo đơn giản, không cần có két nước hay bơm nước. y nước. + Giảm thời gian hâm nóng động cơ, truyền nhiệt ổn định, độ tin cậy của hệ thống cao do không có nước làm mát. Nhiệt từ mát. thành và nắp xylanh được dẫn trực tiếp theo không khí + Xác suất quá lạnh nhỏ, lưu lượng không khí cung cấp nhiều để làm mát động cơ. Sử dụng thuận lợi ở những vùng thiếu nước, cơ. ở các sa mạc hay rừng sâu. sâu. - Nhược điểm: điểm: + Tăng kích thước động cơ, động cơ làm việc ồn .Yêu cầu cao về dầu bôi trơn và nhiên liệu. ầ liệu. + Chỉ sử dụng cho những động cơ có công suất nhỏ như xe máy và các máy công cụ khác. Không thích hợp cho động cơ ô tô . khác. + Phải có gân tản nhiệt để tăng diện tích làm mát. mát.
  11. HÌNH CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT ( (KHÔNG KHÍ) ) TĂNG DIỆN TÍCH TIẾP XÚC
  12. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi 1-Thân máy; 2-Piston; 3-Thanh truyền; 4-Hộp carte trục khuỷu; 5-Thùng nhiên liệu; ề 6-Bình bốc hơi; 7-Nắp xylanh.
  13. Nguyên lý hoạt động Đây là kiểu làm mát rất đơn giản, bộ phận nước bao gồm các khoang chứa nước làm mát của thân máy(1), nắp xylanh(7) và bình bốc hơi (6) máy(1 xylanh(7 lắp với thân máy(1). Khi động cơ làm việc, tại p máy(1 y( ộ g ệ , ạ những khoang nước bao bọc quanh buồng chứa nước sẽ bốc hơi. Nước sôi nên tỷ trọng hơi. giảm sẽ nổi lên mặt thoáng của bình(6) và bốc ổ bình(6 ố hơi mang theo nhiệt ra ngoài khí quyển. Nước quyển. sau khi mất nhiệt, tỷ t ất hiệt trọng tăng lê nên chìm tă lên ê hì xuống tạo thành lưu động đối lưu tự nhiên. nhiên.
  14. Hình ảnh của hệ thống làm mát bằng nước
  15. Ưu, nhược điểm của hệ thống: thống: g + Ưu điểm: điểm: Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có kết cấu đơn giản, ít thiết bị không cần có bơm, quạt gió. gió. + Nhược điểm: điểm: Có nhược điểm lớn nhất là tiêu hao nước ể ấ nhiều và hao mòn thành xylanh không đều. đều. ề
  16. Hệ thống làm mát đối lưu tự nhiên Hệ thống làm mát đối lưu tự nhiên 1-Thân máy; 2-Xylanh; 3-Nắp xylanh; 4-Đường ra két nước; 5- 2- 3- 4- 5- Nắp đổ rót nước; 6-Két nước; 7-Không khí làm mát; 8-Quạt ắ ổ 6- 7- 8- gió; 9- Đường nước làm mát động cơ. 9-
  17. Nguyên lý hoạt động Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên, nước lưu động tuần hoàn nhờ chênh lệch khối lượng riêng ở nhiệt độ khác nhau. khá nhau. Nước là mát nhận nhiệt của xylanh h ớ làm á hậ hiệ ủ l h trong thân máy(1), khối lượng riêng giảm nên nước máy(1 nổi lên theo đường dẫn ra khoang phía trên của két làm mát(6). Quạt gió (8) được dẫn động bằng puly từ mát(6 trục khuỷu động cơ hút không khí qua két. Do đó, ụ ỷ ộ g g q két. , nước trong két được làm mát, khối lượng riêng tăng nên nước chìm xuống khoang dưới của két và từ đây đi vào thân máy, thực hiện một vòng tuần hoàn. ầ hoàn.
  18. Hình ảnh làm mát đối lưu tự nhiên
  19. Xem Video mô phỏng
  20. Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức 1-Bình dãn nỡ; 2-Bộ điều tiết nhiệt; 3-Nhiệt kế; 4-Đường nước 2- 3- 4- đi làm mát; 5- Bơm đẩy 5-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2