intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kháng sinh trong sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

42
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu trình bày về sốc nhiễm khuẩn trong nước thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao, sử dụng kháng sinh sớm, thích hợp làm giảm tử vong của bệnh lý này. Nghiên cứu này nhằm khảo sát tình hình dùng kháng sinh hiện tại trong sốc nhiễm khuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kháng sinh trong sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> KHÁNG SINH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC  <br /> BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 <br /> Phùng Nguyễn Thế Nguyên*  <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: Sốc nhiễm khuẩn trong nước thường gặp và hiện có tỷ lệ tử vong cao. Sử dụng kháng sinh sớm, <br /> thích hợp làm giảm tử vong của bệnh lý này. Nghiên cứu này nhằm khảo sát tình hình dùng kháng sinh hiện tại <br /> trong sốc nhiễm khuẩn. <br /> Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiền cứu trên 83 trẻ sốc nhiễm khuẩn từ 10/2008 đến 4/2011. <br /> Kết quả: Tỷ lệ dùng kháng sinh trong giờ đầu là 100%, kháng sinh ban đầu đơn trị là 42,2%, cephalosporin <br /> thế hệ 3 được dùng nhiều nhất 60% trong đó đon trị là 33,7%. Tỷ lệ đổi kháng sinh trong ngày đầu tiên là <br /> 71,1%. Tất cả trường hợp dùng kháng sinh cephalosporin và quinolone thế hệ 3 ban đầu đều được đổi kháng <br /> sinh. Thời gian đổi kháng sinh trung bình là 12,2 ± 16,7 giờ. Không khác biệt thời gian đổi kháng sinh giữa <br /> nhóm sống và tử vong. Trong số 26 trường hợp xác định vi khuẩn gây bệnh, 17 trường hợp dùng kháng sinh <br /> ban đầu không thích hợp. <br /> Kết luận: Tất cả trẻ sốc nhiễm khuẩn được dùng kháng sinh trong giờ đầu tiên của bệnh. Tỷ lệ dùng kháng <br /> sinh đơn trị và tỷ lệ phải đổi kháng sinh trong 24 giờ điều trị còn cao. Cần áp dụng chiến lược điều trị kháng <br /> sinh trong sốc nhiễm khuẩn linh hoạt và thích hợp.  <br /> Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, kháng sinh. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> ANTIMICROBIAL THERAPY FOR PEDIATRIC SEPTIC SHOCK  <br /> IN PEDIATRIC INTENSITIVE CARE UNIT, CHILDREN’S HOSPITAL 1 <br /> Phung Nguyen The Nguyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 2352 ‐ 239 <br /> Objectives: Septic shock is common severe infection and currently has a high mortality rate in our country. <br /> The  early  and  appropriate  use  of  antibiotics  reduce  the  mortality  of  this  disease.  This  study  investigates  the <br /> antibiotic use in septic shock. <br /> Methods: Prospective described in 83 children with septic shock from October 2008 to April 2011 in PICU, <br /> Childrenʹs Hospital 1 <br /> Results:  The  rate  of  antibiotic  use  in  the  first  hour  was  100%,  initial  antimicrobial  monotherapy  was <br /> 42.2%,  the  third‐generation  cephalosporin  was  most  common  60%  in  which  monotherapy  was  33.7%.  The <br /> changes  of  antibiotics  on  the  first  day  use  was  71.1%.  All  cases  treated  by  cephalosporin  and  3  generation <br /> quinolone were changed. The average time for changes was 12.2‐16.7 hours. There is no differences in time of <br /> antibiotic changes between alive and death group. Of the 26 cases with positive blood culture for bacteria, 17 cases <br /> were inappropriate used initially. <br /> Conclusions:  All  children  with  septic  shock  were  given  antibiotics  in  the  first  hour  of  diagnosis.  The <br /> proportion of antibiotic monotherapy and antibiotic changing within 24 hours of treatment remains high. This <br /> suggest it should have a flexible and appropriate strategy of antibiotic therapy in septic shock.  <br /> Key words: Septic shock, antibiotic. <br /> * Đại Học Y Dược TPHCM <br /> Tác giả liên lạc: TS. BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, ĐT: 0989043858, Email: phung.nguyen@ump.edu.vn <br /> <br /> 236<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Sốc  nhiễm  khuẩn  (SNK)  là  một  hội  chứng <br /> thường  gặp,  tỷ  lệ  tử  vong  cao.  Trong  những <br /> năm đầu thế kỷ 21, tỷ lệ tử vong trong nước vẫn <br /> còn  rất  cao  từ  60‐80%,  mặc  dù  có  rất  nhiều <br /> hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Điều trị SNK <br /> bao  gồm  dùng  kháng  sinh  thích  hợp,  loại  bỏ <br /> nguồn nhiễm khuẩn và điều trị hỗ trợ tích cực. <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> sinh ảnh hưởng trên tiên lượng như bại não, bất <br /> thường bẩm sinh thần kinh cơ, nội tiết. Trẻ có rối <br /> loạn  chức  năng  các  cơ  quan  trước  khi  nhiễm <br /> khuẩn huyết như suy gan, suy thận trước đó. <br /> <br /> Phương pháp tiến hành <br /> Tất  cả  các  trẻ  đều  được  hỏi  bệnh  sử,  khám <br /> lâm sàng, thực hiện xét nghiệm và điều trị theo <br /> phác đồ hiện nay của bệnh viện. <br /> <br /> Chọn  kháng  sinh  thích  hợp  và  dùng  sớm <br /> cho  thấy  giảm  tỷ  lệ  tử  vong  qua  nhiều  nghiên <br /> cứu ở nước ngoài. Tuy vậy, có rất nhiều vấn đề <br /> còn chưa thống nhất trong việc dùng kháng sinh <br /> như  loại  nào,  đơn  trị  hay  đa  trị.  Hơn  nữa  tỷ  lệ <br /> cấy  và  việc  định  danh  vi  khuẩn  hiện  nay  còn <br /> nhiều  khó  khăn  nên  khó  áp  dụng  biện  pháp <br /> xuống thang như các hướng dẫn hiện hành. <br /> <br /> Dữ  liệu  được  thu  thập  bằng  bệnh  án  mẫu <br /> thống nhất. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS <br /> 18.  So  sánh  trung  bình  của  các  biến  số  định <br /> lượng  giữa  các  nhóm  bằng  phép  kiểm  Mann <br /> whitney  test.  So  sánh  tỉ  lệ  của  các  biến  số  định <br /> tính  bằng  phép  kiểm  Chi  bình  phương  (χ2)  có <br /> hiệu  chỉnh  Fisher  exact  test.  Sự  khác  biệt  có  ý <br /> nghĩa khi p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2