intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát độ mở góc tiền phòng bằng siêu âm sinh hiển vi (UBM)

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

91
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá sự tương quan giữa kết quả khảo sát độ mở góc tiền phòng bằng siêu âm sinh hiển vi và soi góc tiền phòng ở người bình thường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát độ mở góc tiền phòng bằng siêu âm sinh hiển vi (UBM)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT ĐỘ MỞ GÓC TIỀN PHÒNG BẰNG SIÊU ÂM SINH HIỂN VI (UBM)<br /> Võ Thị Hoàng Lan*, Phạm Minh Tuấn**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá sự tương quan giữa kết quả khảo sát độ mở góc tiền phòng bằng siêu âm sinh hiển vi và<br /> soi góc tiền phòng ở người bình thường.<br /> Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang, mô tả có phân tích. Kết quả soi góc tiền phòng của 94 người bình<br /> thường được phân độ theo hệ thống Shaffer. UBM thực hiện trên cùng mắt gồm: độ sâu tiền phòng (ACD),<br /> khoảng cách mở góc tại vị trí 500µm (AOD500) và 750µm (AOD750), khoảng cách bè - nếp thể mi (TCPD), góc<br /> bè – mống mắt (TIA θ1), diện tích hõm góc (ARA). So sánh những biến số trên UBM và soi góc tiền phòng.<br /> Kết quả: Nghiên cứu tiến hành trên 64 nữ và 30 nam với tuổi trung bình 48,5 ± 15,19 tuổi. Phân độ góc<br /> tiền phòng quy ước thành hai nhóm: nhóm góc hẹp (độ 0 đến độ 2 theo Shaffer), nhóm góc rộng (độ 3 đến độ 4<br /> theo Shaffer). ACD thấp hơn ở phụ nữ, người lớn tuổi và góc hẹp. AOD500, AOD750, TCPD, TIA, ARA lớn<br /> nhất ở phần tư thái dương. AOD500, AOD750, TCPD, TIA, ARA càng nhỏ thì góc tiền phòng càng hẹp. UBM<br /> có độ phù hợp cao với soi góc tiền phòng trong đánh giá góc rộng và góc hẹp (Kappa = 0,768 – 0,869).<br /> Kết luận: UBM là công cụ khách quan đánh giá tốt độ rộng và cấu trúc góc tiền phòng.<br /> Từ khóa: siêu âm sinh hiển vi, soi góc tiền phòng<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUATE THE ANTERIOR ANGLE OPENING BY ULTRASOUND BIOMICROSCOPY (UBM)<br /> Vo Thi Hoang Lan, Pham Minh Tuan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 203 - 208<br /> Objective: To evaluate the correlation between the anterior angle opening by Ultrasound Bio- Microscopy<br /> (UBM) ang Gonioscopy in normal subjects.<br /> Methods: Cross- sectional analysed study. Gonioscopic results of 94 normal subjects were evaluated with<br /> Shaffer classification. UBM were performed in the same eye of each subject include: Anterior Chamber Depth<br /> (ACD), Angle opening distance at 500 µm (AOD500), angle opening distance at 750 µm (AOD750),<br /> Trabecular–Ciliary Process Distance (TCPD), Trabecular–iris angle (TIA θ1), Angle recess area (ARA).Then,<br /> compare UBM data and gonioscopy.<br /> Result: Research is performed in 64 females and 30 males with mean age 48.5 ± 15.19. Gonioscopic results<br /> were divided into 2 groups: narrow angle group ( Schaffer’s grade 0 to grade 2) – wide angle group (Schaffer’s<br /> grade 3 to grade 4). ACD is lower in female, elderly people and narrow angle. AOD500, AOD750, TCPD, TIA,<br /> ARA are biggest in temporal quarter. The smaller AOD500, AOD750, TCPD, TIA, ARA the narrower anterior<br /> angle. UBM has high correlation with gonioscopy in anterior angle evaluation (Kappa = 0.768 – 0.869).<br /> Conclusion: UBM is an objective method to evaluate the wideness and structural of anterior angle.<br /> Key words: ultrasound biomicroscopy, gonioscopy<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Glôcôm là nguyên nhân gây mù đứng hàng<br /> <br /> thứ hai trên thế giới sau thủy tinh thể- đây là<br /> nhóm bệnh gây mất thị lực không hồi phục.<br /> Số người bị glôcôm trên thế giới và ở Việt<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bộ Môn Mắt, Đại Học Y Dược<br /> Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang<br /> Tác giả liên lạc: BS Phạm Minh Tuấn<br /> ĐT: 0937997199<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> 203<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nam ngày càng gia tăng.<br /> Tìm hiểu giải phẫu học cơ bản về góc tiền<br /> phòng là bước tiếp cận đúng đắn. Soi góc tiền<br /> phòng là kỹ thuật đánh giá góc tiền phòng vẫn<br /> mang vai trò trụ cột trong chẩn đoán và quản lý<br /> bệnh glôcôm. Tuy nhiên, soi góc tiền phòng còn<br /> nhiều hạn chế: mang tính chủ quan, cho kết quả<br /> định tính, lý giải kết quả khó khăn do sự biến đổi<br /> sinh học rộng lớn ở góc tiền phòng, không thực<br /> hiện ở mắt đục giác mạc.<br /> Siêu âm sinh hiển vi là công cụ khảo sát góc<br /> tiền phòng không xâm lấn với độ phân giải cao,<br /> cho kết quả định tính- định lượng, khảo sát được<br /> ở những mắt đục môi trường trong suốt và cả<br /> hậu phòng. Tuy nhiên, ở nước ta vẫn chưa có<br /> nghiên cứu nào về UBM. Nhằm tìm ra công cụ<br /> hữu ích trong tầm soát và theo dõi trong điều trị<br /> glôcôm, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Khảo<br /> sát độ mở góc tiền phòng bằng siêu âm sinh hiển<br /> vi (UBM)” với mục tiêu xác định các biến số<br /> UBM ở người bình thường, đánh giá sự thống<br /> nhất kết quả của UBM và soi góc tiền phòng.<br /> Nghiên cứu tạo tiền đề ứng dụng UBM trong<br /> nhiều bệnh lý khác của nhãn cầu như glôcôm,<br /> viêm màng bồ đào trước, u bướu, chấn thương…<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG–PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng<br /> Nghiên cứu thực hiện ở người bình thường<br /> khám tại phòng khám bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí<br /> Minh từ 01/09/2011 đến 30/02/2012, hợp tác soi<br /> góc tiền phòng và siêu âm sinh hiển vi. Các bệnh<br /> nhân bị glôcôm, bệnh lý giác mạc, chấn thương,<br /> phẫu thuật nội nhãn, điều trị laser hay Pilocarpin<br /> được loại khỏi nghiên cứu.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu cắt ngang, mô tả có phân tích.<br /> <br /> 204<br /> <br /> Qui trình thực hiện<br /> Tiếp nhận bệnh nhân từ phòng khám, khai<br /> thác bệnh sử tiền căn và khám thị lực, nhãn áp,<br /> khám đáy mắt để chọn ra người thỏa điều kiện<br /> chọn mẫu. Thực hiện soi góc tiền phòng bằng<br /> kính ba gương Goldmann và đèn sinh hiển vi ở<br /> độ phóng đại 10-16x với ánh sáng phòng khám,<br /> sử dụng khe sáng ngắn và rộng 1mm, cường độ<br /> vừa đủ tránh ánh sáng chiếu vào diện đồng tử<br /> gây co đồng tử, bệnh nhân luôn nhìn thẳng đầu<br /> trong quá trình soi góc. Quan sát cấu trúc góc và<br /> phân độ góc theo Shaffer ở cả bốn góc phần tư.<br /> Thực hiên UBM trên cùng mắt bằng máy<br /> VuMax II. Bệnh nhân nằm ngữa, thực hiện lát<br /> cắt ở các kinh tuyến 12, 9, 6, 3 giờ đo giá trị các<br /> biến số:<br /> Độ sâu tiền phòng (ACD): khoảng cách<br /> trung tâm mặt sau giác mạc đến mặt trước thủy<br /> tinh thể.<br /> Khoảng cách mở góc tại vị trí 500µm<br /> (AOD500): khoảng cách giữa vùng bè và mống<br /> mắt vị trí 500µm từ cựa củng mạc.<br /> Khoảng cách mở góc tại vị trí 750µm<br /> (AOD750): khoảng cách giữa vùng bè và mống<br /> mắt vị trí 750µm từ cựa củng mạc.<br /> Khoảng cách bè – nếp thể mi (TCPD):<br /> khoảng cách giữa lưới bè và nếp thể mi vị trí<br /> 500µm từ cựa củng mạc.<br /> Góc bè – mống mắt (TIA θ1): góc của vùng<br /> lùi góc hay gọi là góc tiền phòng. Xác định đỉnh<br /> của góc tại vị trí sâu nhất của chân mống mắt. Vẽ<br /> một cạnh của góc đi từ đỉnh đến một điểm trên<br /> nội mô giác mạc cách cựa củng mạc 500µm, cạnh<br /> còn lại đi qua điểm gặp nhau giữa AOD500 và<br /> mống mắt.<br /> Diện tích hõm góc (ARA): khu vực hình tam<br /> giác bao quanh bởi mặt trước mống mắt, nội mô<br /> giác mạc và đường vẽ thẳng góc với nội mô giác<br /> mạc đến mống mắt trước cựa củng mạc 750µm.<br /> ARA được tính tự động bắng phần mềm Pro2000 sau khi xác định cựa củng mạc.<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Hình 1: Các biến số trên UBM.<br /> khác nhau không có ý nghĩa thống kê (phép<br /> AOD500 là đoạn BC, AOD750 là đoạn DE,<br /> kiểm χ², p = 0,216).<br /> ARA là diện tích hình ADEC.<br /> Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 48,5 ±<br /> Tất cả số liệu được ghi nhận và phân tích so<br /> 15,19 tuổi (từ 18 đến 84 tuổi). Tuổi trung bình<br /> sánh với kết quả soi góc tiền phòng.<br /> của nữ (50,02 ± 13,22 tuổi) và nam (45,27 ± 18, 57<br /> KẾT QUẢ<br /> tuổi) khác nhau không có ý nghĩa thống kê<br /> Nghiên cứu có 94 người, 64 nữ và 30 nam,<br /> (phép kiểm t, p=0,215).<br /> gồm 53 mắt phải (56,4%) và 41 mắt trái (43,6%),<br /> <br /> Tỷ lệ góc hẹp ở các phần tư<br /> 80<br /> <br /> 69.1<br /> <br /> 70<br /> <br /> 60.6<br /> <br /> Tỷ lệ phần trăm %<br /> <br /> 60<br /> <br /> 51.1<br /> 50<br /> <br /> 42.6<br /> <br /> 41.5<br /> <br /> 43.6<br /> <br /> 42.6 42.6<br /> Soi góc<br /> tiền phòng<br /> UBM<br /> <br /> 40<br /> 30<br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> <br /> Treh<br /> n<br /> <br /> Dö ôùi<br /> <br /> Muõ<br /> i<br /> <br /> Thaùi dö ông<br /> <br /> Góc phần tư<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ góc hẹp ở các phần tư.<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> 205<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: Trên soi góc tiền phòng và UBM:<br /> góc phần tư trên có tỷ lệ góc hẹp cao nhất.<br /> Khảo sát ở cả bốn phần tư:<br /> - Soi góc tiền phòng có 40,4% góc hẹp và<br /> 59,6% góc rộng<br /> - UBM có 48,9% góc hẹp và 51,1% góc rộng.<br /> <br /> Độ sâu tiền phòng (ACD) trung bình: 2,65 ±<br /> 0,38 mm; nhỏ nhất 1,84mm, lớn nhất 3,37mm;<br /> 95%CI: 2,57 – 2,72mm.<br /> ACD nam (2,79 ± 0,4mm) cao hơn nữ<br /> (2,58±0,35mm) có ý nghĩa thống kê (phân tích<br /> hiệp biến hiệu chỉnh yếu tố tuổi (p=0,04).<br /> <br /> Biểu đồ 2: ACD trung bình theo nhóm tuổi.<br /> hiệu chỉnh yếu tố giới tính r(91) = -0,521,<br /> ACD và nhóm tuổi có tương quan nghịch, có<br /> p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0