intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát độc tính cấp, bán trường diễn và ảnh hưởng trên sự sinh sản của tảo xanh spirulina platensis giàu selen trên chuột nhắt trắng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu khảo sát độc tính cấp, bán trường diễn và ảnh hưởng trên sự sinh sản của tảo xanh spirulina platensis giàu selen trên chuột nhắt trắng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát độc tính cấp, bán trường diễn và ảnh hưởng trên sự sinh sản của tảo xanh spirulina platensis giàu selen trên chuột nhắt trắng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP, BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ ẢNH HƯỞNG<br /> TRÊN SỰ SINH SẢN CỦA TẢO XANH SPIRULINA PLATENSIS<br /> GIÀU SELEN TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG<br /> Lê Tố Uyên*, Lưu Thị Mỹ Ngọc*, Trương Thị Thu Trang*, Lưu Huỳnh Ngọc Dũng*, Lưu Công Thịnh*,<br /> Lê Thanh Bình*, Nguyễn Khánh*, Nguyễn Tiến Thịnh*, Lê Võ Hoàng Yến*, Trần Ngọc Thanh Ngân*,<br /> Phan Phi Anh*, Nguyễn Thế Thiện Phương*, Trần Thị Vân Anh*, Võ Phùng Nguyên*, Lê Văn Lăng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Trong nghiên cứu này, độc tính cấp, bán trường diễn và ảnh hưởng trên sinh sản của tảo xanh<br /> Spirulina giàu Selen được khảo sát trên chuột nhắt trắng.<br /> Phương pháp: Chuột được theo dõi 72 giờ sau khi cho uống tảo xanh Spirulina giàu selen để xác định độc<br /> tính cấp. Độc tính bán trường diễn và tác động trên chức năng sinh sản của tảo xanh giàu selen tương ứng được<br /> nghiên cứu trong 2 và 4 tháng. Các thông số huyết học, sinh hóa, giải phẫu đại thể, vi thể gan, thận được xác<br /> định để đánh giá độc tính bán trường diễn. Tỉ lệ chuột cái mang thai thành công, số chuột con trung bình trên<br /> chuột cái, những thay đổi trên cơ quan sinh sản của chuột cha mẹ được ghi nhận. Hành vi, thể trạng chung và<br /> tốc độ tăng trưởng thể trọng của chuột con cũng được theo dõi.<br /> Kết quả: Tất cả các chuột sống và không có biểu hiện độc tính khi sử dụng liều cao nhất có thể thử nghiệm<br /> của tảo spirulina giàu selen là 6g/kg. Trong nghiên cứu độc tính bán trường diễn, không có các thay đổi bất<br /> thường về chỉ số sinh hóa và giải phẫu bệnh sau 2 tháng sử dụng tảo spirulina giàu selen liều 0,6 g/kg/ngày.<br /> Trong nghiên cứu độc tính trên sinh sản, chuột cha mẹ không có các biến đổi có thể phát hiện trong giải phẫu cơ<br /> quan sinh sản của cũng như tinh trùng đồ và số lượng chuột con trung bình so với lô chứng. Chuột con có tốc<br /> độ tăng trưởng về thể trọng bình thường, không có các biểu hiện bất thường quan sát được cũng như các biểu<br /> hiện độc tính của selen.<br /> Kết luận: Không phát hiện được các dấu hiệu độc tính trên chuột nhắt sau 2 tháng uống tảo spirulina giàu<br /> selen 0,6 g/kg/ngày. Ở cùng liều, tảo spirulina giàu selen không gây ra các biến đổi có thể phát hiện nào trên cơ<br /> quan sinh sản của chuột cha mẹ cũng như sự hình thành và phát triển về thể trọng của chuột con 01 tháng sau<br /> khi sanh.<br /> Từ khóa: tảo Spirulina giàu selen, độc tính sinh sản, độc tính cấp, độc tính bán trường diễn.<br /> ACUTE, SUBCHRONIC AND REPRODUCTIVE TOXICITY OF SELENIUM-ENRICHED SPIRULINA<br /> BY ORAL IN MICE<br /> Le To Uyen, Luu Thi My Ngoc, Truong Thi Thu Trang, Luu Huynh Ngoc Dung, Luu Cong Thinh,<br /> Le Thanh Binh, Nguyen Khanh, Nguyen Tien Thinh, Le Vo Hoang, Yen, Tran Ngoc Thanh Ngan,<br /> Phan Phi Anh, Nguyen The Thien Phuong, Tran Thi Van Anh, Vo Phung Nguyen, Le Van Lang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 531 - 537<br /> Objectives: In this study, the acute, subchronic and reproductive toxicity of selenium-enriched spirulina<br /> was investigated in mice by oral administration.<br /> Methods: Mice were observed for 72 hours after given orally selenium-enriched spirulina to determine acute<br /> toxicity. The subchronic and reproductive toxicity of this preparation was also investigated in for 2 and 4 months,<br /> *<br /> <br /> Bộ môn Dược lý, **Bộ môn Bào chế – Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên hệ: DS. Lưu Thị Mỹ Ngọc<br /> ĐT: 01269979131<br /> Email: myngocluu30@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> 531<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> respectively. Biochemical and haematological indices were determined and liver and kidney histopathology was<br /> assessed in subchronic toxicity. The rate of female mice had successful delivery, the mean of offsprings per female,<br /> changes in reproductive organs of parental mice were recorded. The behavior, weight and development status of<br /> offsprings also observed for 30 days.<br /> Results: All mice were alive and there had no signs of toxicity were observed at the highest dose of selenium<br /> enriched spirulina could be tested 6 g/kg. In the subchronic toxicity study, there were no abnormal changes<br /> in biochemical and haematological indices and histopathological examination after two months treated with<br /> selenium-enriched spirulina 0.6 g/kg/day. In the reproductive toxicity study, parental mice had no detectable<br /> changes of reproductive organs anatomy as well as map of semen and sperm and the mean of offspring when were<br /> compared with control group. Their offspring had normal body weight and growth status and did not show<br /> observed abnormal signs as well as toxicity of selen.<br /> Conclusions: There are no toxicity signs detectable in mice after two months oral adminstration 0.6 g/kg of<br /> selenium enriched spirulina. At the same dose, slenenium enriched spirulina, there are no detectable changes in<br /> the reproductive organs of parental mice as well as the formation and development of their offspring one months<br /> after delivery.<br /> Keywords: selenium enriched spirulina, reproductive toxicity, acute toxicity, subchronic toxicity<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Selenium (Selen) là siêu vi lượng thiết yếu<br /> đối với con người. Vai trò của Selen trong cơ thể<br /> sống chủ yếu để tổng hợp enzyme Glutathione<br /> peroxidase (GSH-Px), một men hoạt động cùng<br /> với Vitamin E nhằm ngăn ngừa và bảo vệ màng<br /> tế bào khỏi các gốc tự do và tổn thương oxy hóa.<br /> Công dụng phòng và trị bệnh của Selen được<br /> chứng minh ngay từ năm 1941. Thuốc chứa<br /> Selen dùng hỗ trợ cho bệnh nhân trong các phát<br /> đồ điều trị bệnh ung thư, nhiễm khuẩn, virus và<br /> HIV-AIDS. Selen còn dùng ngoài da, trên tóc,<br /> trên kính áp tròng,…do có tác dụng kháng<br /> khuẩn, chống viêm da, trị gàu. Do đó, hiện nay<br /> có rất nhiều công trình đang tiến hành tìm kiếm<br /> hoạt chất mới cho nhóm Selen hữu cơ theo con<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Động vật thử nghiệm<br /> Chuột nhắt trắng giống Swiss albino ở cả hai<br /> phái, thể trọng chuột từ 25 - 30 gam được cung<br /> cấp bởi Viện Vắc-xin và Sinh phẩm Y tế Nha<br /> Trang. Chuột được nuôi ổn định 2 ngày trước<br /> khi tiến hành thử nghiệm. Trong suốt quá trình<br /> thử nghiệm chuột được cung cấp đầy đủ thức<br /> ăn (thức ăn viên và giá) và nước uống.<br /> <br /> Hóa chất sử dụng<br /> Bột tảo Spirulina giàu Selen hữu cơ (Se-sa)<br /> (135 mcg Se/1g tảo) và nguyên liệu được bào chế<br /> dưới dạng nang 25 mcg và 50 mcg, chất chống<br /> đông EDTA, dung dịch formol 10 % pha trong<br /> đệm Phosphat, dịch nuôi cấy tinh trùng có tính<br /> chất giống dịch âm đạo (Do Khoa Hiếm muộn<br /> Bệnh viện Từ Dũ cung cấp)<br /> <br /> đường tổng hợp hóa học hoặc sinh học. Trong<br /> <br /> Tiến hành<br /> <br /> đó nhiều nhất vẫn là các công trình nghiên cứu<br /> <br /> Khảo sát độc tính cấp(2)<br /> Dựa vào liều dùng trên người là 200 mcg<br /> Se/ngày/50 kg và hàm lượng Selen có trong tảo<br /> là 135 mcg Se/g, chúng tôi tiến hành khảo sát<br /> độc tính của Selen ở liều cao và tăng dần để xác<br /> định liều LD0 là liều tối đa không gây chết thú<br /> vật nào và liều LD100 là liều tối thiểu gây chết<br /> 100% thú vật thử nghiệm.<br /> <br /> Spirulina platensis giàu Selen.<br /> Với mục tiêu làm cơ sở cho các nghiên cứu<br /> sử dụng lâu dài tảo xanh Spirulina giàu Selen<br /> trên lâm sàng chúng tôi tiến hành khảo sát độc<br /> tính cấp, độc tính bán trường diễn và ảnh<br /> hưởng của chúng trên sự sinh sản của chuột<br /> nhắt của tảo xanh giàu Selen.<br /> <br /> 532<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> Chuột được chia ngẫu nhiên thành 2 lô, mỗi<br /> lô 10 con với điều kiện cho uống 0,2 ml/10g thể<br /> trọng. Chuột lô chứng được cho uống nước cất<br /> và lô thử uống bột tảo giàu Selenium 6 g/kg<br /> Theo dõi chuột sau khi cho uống 72 giờ về<br /> hoạt động, hành vi bất thường, số lượng chuột<br /> chết và tiếp tục theo dõi trong 14 ngày. Chuột<br /> ngay sau khi chết hoặc sau 14 ngày thử nghiệm<br /> được hy sinh, mổ để quan sát đại thể xem sự bất<br /> thường có thể xảy ra ở gan, thận, tim và phổi.<br /> <br /> Khảo sát độc tính bán trường diễn<br /> Chuột ở hai phái tính được nuôi riêng lẻ,<br /> chia ngẫu nhiên thành 2 lô, cho sử dụng các chất<br /> trong 60 ngày với điều kiện cho uống 0,1 ml/10g<br /> thể trọng/ngày, lô chứng uống nước cất, lô thử<br /> uống bột tảo giàu selen với liều bằng 1/20 – 1/10<br /> liều LD50 hoặc 1/10 liều tối đa sử dụng được<br /> không gây độc cho chuột trong thử nghiệm độc<br /> tính cấp.<br /> Kết thúc thử nghiệm, chuột được lựa chọn<br /> ngẫu nhiên cả hai phái tính 20 con mỗi lô được<br /> hy sinh để thực hiện các xét nghiệm công thức<br /> máu, sinh hóa chức năng gan thận và giải phẫu<br /> bệnh. Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa được<br /> đo tại Phòng Sinh Hóa Và Huyết Học Bệnh viện<br /> Chợ Rẫy. Các xét nghiệm đại thể, vi thể mẫu<br /> sinh thiết gan thận được thực hiện tại Bộ môn<br /> Giải Phẫu Bệnh-Đại học Y Dược Thành phố Hồ<br /> Chí Minh.<br /> <br /> Khảo sát độc tính trên sinh sản(1,2)<br /> Số chuột sử dụng tảo giàu selen trong 60<br /> ngày còn lại sau khi kết thúc thử nghiệm độc<br /> tính bán trường diễn được lựa chọn ngẫu nhiên<br /> để ghép sinh sản với tỷ lệ ghép “1 đực: 2 cái”<br /> bao gồm:<br /> Lô chứng: 11 đực – 22 cái, uống nước cất<br /> Lô thử: 18 đực – 36 cái, uống bột tảo giàu<br /> selen 0,6 mg/kg<br /> Chuột trong thời gian ghép cặp, mang thai<br /> và sau khi sinh vẫn tiếp tục cho dùng nước<br /> hoặc bột tảo cho tới ngày kết thúc thử nghiệm<br /> là 30 ngày sau khi sinh con và chuột con được<br /> tách mẹ.<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Trên chuột cha mẹ: Chọn ngẫu nhiên 10<br /> chuột đực và cái ở mỗi lô chứng và lô thử sau<br /> khi kết thúc thử nghiệm, tiến hành gây mê và<br /> giải phẫu thu mẫu. Khảo sát cơ quan sinh sản:<br /> quan sát đại thể, vi thể, khối lượng cơ quan<br /> sinh sản,…<br /> Trên chuột cha: giải phẫu đại thể, vi thể cả 2<br /> tinh hoàn, lấy tinh dịch từ mào tinh, ống dẫn<br /> tinh và túi tinh để làm tinh trùng đồ.<br /> Trên chuột mẹ: Theo dõi tỉ lệ chuột mẹ sinh<br /> sản được, thời gian từ lúc ghép cặp đến lúc sinh,<br /> số lượng con trung bình của mỗi lần sinh, sau<br /> thử nghiệm giải phẫu đại thể, vi thể 2 buồng<br /> trứng, tử cung.<br /> Các mẫu xét nghiệm tinh hoàn, buồng trứng,<br /> tử cung được thực hiện tại Bộ môn Giải Phẫu<br /> Bệnh - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Các mẫu mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh cho<br /> vào dung dịch nuôi cấy tinh trùng được xét<br /> nghiệm tại Khoa Hiếm Muộn, Bệnh viện Từ Dũ.<br /> Trên chuột con: Quan sát hình thể, các hành<br /> vi chức năng bình thường của chuột con, theo<br /> dõi thể trọng ngẫu nhiên 30 chuột con mỗi ngày<br /> trong thời gian 30 ngày.<br /> <br /> Phân tích thống kê dữ liệu<br /> Dữ liệu được trình bày ở dạng số trung<br /> bình ± SEM. Sự khác biệt giữa các nhóm được<br /> phân tích bằng phương pháp Kruskal-Wallis<br /> sau đó là Mann-Whitney test với phần mềm<br /> Minitab 14.0, p< 0,05 được cho là khác nhau có<br /> ý nghĩa thống kê. Đồ thị được vẽ bằng phần<br /> mềm SigmaPlot 10.0<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Độc tính cấp<br /> Liều tối đa qua được đầu kim cho uống của<br /> tảo xanh Spirulina là 6 g/Kg thể trọng tương<br /> đương với 8,1 mcg Se/0,2 ml/ 10 g thể trọng tức<br /> 40500 mcg Selen/ 50 kg thể trọng, cao gấp 202,5<br /> lần liều sử dụng trên người (200 mcg selen/50 kg<br /> thể trọng).<br /> Ở liều khảo sát cao nhất này, chuột vẫn<br /> khỏe mạnh, hoạt động bình thường, không có<br /> <br /> 533<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> dấu hiệu bất thường xảy ra, không có chuột<br /> chết trong vòng 48 giờ. Thể trọng chuột trong<br /> 14 ngày sau khi cho uống tảo giàu selen không<br /> khác nhau giữa lô chứng và lô thử (không<br /> trình bày kết quả). Giải phẫu đại thể tất cả các<br /> chuột sau 14 ngày dùng tảo giàu selen không<br /> phát hiện các bất thường trên gan, thận, tim và<br /> phổi của chuột ở cả hai lô. Do đó, chúng tôi<br /> chọn liều này để căn cứ tính liều khảo sát độc<br /> tính bán trường diễn và độc tính trên sinh sản.<br /> <br /> Độc tính bán trường diễn<br /> Về thể trạng chung<br /> Chuột không có các biểu hiện hành vi bất<br /> thường, vẫn phát triển bình thường. Không<br /> quan sát thấy các dấu hiệu độc tính của selen<br /> trên chuột. Tốc độ tăng trọng của chuột<br /> không khác biệt nhau giữa lô chứng và lô<br /> dùng tảo spirulina giàu selen (số liệu không<br /> được trình bày).<br /> <br /> Về huyết học<br /> Các chỉ số hồng cầu<br /> Bảng 1. Các chỉ số hồng cầu lô chứng và lô thử chuột đực và chuột cái sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán<br /> trường diễn<br /> RBC<br /> 6<br /> 3<br /> (x10 mm )<br /> Chứng (n = 7) 9,37 ± 0,43<br /> Chuột đực<br /> Thử(n =8)<br /> 9,47 ± 0,13<br /> Chứng (n = 6) 10,33 ±0,39<br /> Chuột cái<br /> Thử(n = 7)<br /> 9,96 ± 0,18<br /> Giới tính<br /> <br /> Lô<br /> <br /> Hemoglobin Hematocrit<br /> MCV<br /> (g/dl)<br /> (%)<br /> (µm3)<br /> 136,7 ± 4,9<br /> 47,81 ± 3,3<br /> 50,8 ± 2<br /> 157,14 ±1,2 44,767 ± 0,27 46,63 ± 1,3<br /> 167 ± 3,7<br /> 49,77 ± 1,1 49,37 ± 1,2<br /> 163,29 ± 2,3 48,23 ± 1,1 48,51 ± 1,4<br /> <br /> Không có sự khác biệt về các chỉ số hồng cầu<br /> của chuột đực và chuột cái giữa lô chứng và lô<br /> <br /> MCH<br /> MCHC<br /> RDW<br /> (pg)<br /> (g/dl)<br /> (%)<br /> 16,43 ±0,14 333,9 ± 12 16,8 ± 0,71<br /> 16,21 ±0,33<br /> 348,3 ± 4 16,87 ± 0,36<br /> 16,233 ± 0,36 335,33 ± 2,2 17,43 ± 0,72<br /> 16,43 ± 0,34 339 ± 4,3 17,23 ±0,36<br /> <br /> thử, giữa hai phái tính (khoảng tin cậy 95%) và<br /> các trị số vẫn nằm trong khoảng bình thường.<br /> <br /> Các chỉ số bạch cầu<br /> Bảng 2. Các chỉ số bạch cầu lô chứng và lô thử chuột đực và chuột cái sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán<br /> trường diễn<br /> Giới tính<br /> Chuột đực<br /> Chuột cái<br /> <br /> Lô<br /> Chứng (n = 7)<br /> Thử (n = 8)<br /> Chứng (n = 6)<br /> Thử (n = 7)<br /> <br /> Neutrophile<br /> WBC<br /> 3<br /> 3<br /> (%)<br /> (x10 /mm )<br /> 8,39 ± 1,1<br /> 32,8 ± 2,1<br /> 11,04 ± 0,81<br /> 34,3 ± 3,6<br /> 13,48 ± 2,2<br /> 23,68 ± 3,1<br /> 14,58 ± 1,5<br /> 18,1 ± 1,7<br /> <br /> Chuột ở cả hai phái có chỉ số số lượng bạch<br /> cầu của lô thử tăng so với lô chứng nhưng khác<br /> <br /> Lymphocyte<br /> (%)<br /> 60,63 ± 1,8<br /> 55,2 ± 3,5<br /> 71,02 ± 3,6<br /> 72,63 ± 2,8<br /> <br /> Monocyte (%) Eosinophile (%) Basophile (%)<br /> 4,89 ± 0,78<br /> 8,79 ± 2,1<br /> 3,98 ± 0,52<br /> 7,39 ± 2,1<br /> <br /> 0,54 ± 0,12<br /> 0,3 0 ± 073<br /> 0,283 ± 0,091<br /> 0,241 ± 0,046<br /> <br /> 1,214 ± 0,11<br /> 1,5 ± 0,26<br /> 1,45 ± 0,17<br /> 1,67 ± 0,25<br /> <br /> không có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy<br /> 95%.<br /> <br /> Các chỉ số tiểu cầu<br /> Bảng 3. Các chỉ số tiểu cầu lô chứng và lô thử chuột đực và chuột cái sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán<br /> trường diễn.<br /> Giới tính<br /> Chuột đực<br /> Chuột cái<br /> <br /> Lô<br /> Chứng (n = 7)<br /> Thử (n = 8)<br /> Chứng (n = 6)<br /> Thử (n = 7)<br /> <br /> Plt (x103/mm3)<br /> 271 ± 49<br /> 380 ± 59<br /> 417 ± 124<br /> 377 ± 60<br /> <br /> MPV (µm)<br /> 5,67 ± 0,17<br /> 5,53 ± 0,11<br /> 5,633 ± 0,14<br /> 5,714 ± 0,11<br /> <br /> %PCT<br /> 0,16 ± 0,032<br /> 0,21 ± 0,031<br /> 0,233 ± 0,07<br /> 0,22 ± 0,037<br /> <br /> PDW<br /> 13,13 ± 1,3<br /> 11,15 ± 0,26<br /> 11,97 ± 0,75<br /> 11,73 ± 0,35<br /> <br /> Sự khác biệt về số lượng tiểu cầu của chuột<br /> ở các lô chứng và thử ở cả hai phái tính không có<br /> ý nghĩa thống kê, với khoảng tin cậy 95%.<br /> <br /> 534<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Về chức năng gan thận<br /> Bảng 4. Các chỉ số sinh hóa tế bào gan và gan mật, nồng độ BUN và Creatinin huyết thanh trên chuột đực và<br /> chuột cái sau 2 tháng thử độc tính bán trường diễn.<br /> Giới<br /> tính<br /> <br /> SGOT<br /> (U/L)<br /> <br /> Lô<br /> <br /> SGPT<br /> (U/L)<br /> <br /> Bilirubin (T) Bilirubin (D)<br /> (mg/dl)<br /> (mg/dl)<br /> <br /> Bilirubin (I)<br /> (mg/dl)<br /> <br /> Creatinin<br /> huyết thanh<br /> (mg/dl)<br /> 25,4 ± 1,8 0,75 ± 0,043<br /> 28 ± 1,7<br /> 0,8 ± 0,039<br /> BUN<br /> (mg/dl)<br /> <br /> 0,28 ± 0,02<br /> Chuột Lô chứng (n = 10) 174,3 ± 18 52,8 ± 3,9 0,4 ± 0,026 0,12 ± 0,013<br /> đực<br /> Lô thử (n = 10) 119,8 ± 19 50,1 ± 5,1 0,37 ± 0,015 0,11 ± 0,013<br /> 0,26 ± 0,016<br /> 0,2183 ±<br /> 0,125 ± 0,018 0,1083 ± 0,0083 17,25 ± 1,5 0,86 ± 0,022<br /> Chuột Lô chứng (n = 10) 202 ± 33 55,7± 4,8<br /> 0,012<br /> cái<br /> Lô thử (n = 10) 164,8 ± 17 47,36 ± 2,6 0,2167± 0,0110,1231± 0,012 0,1077 ± 0,0077 22,36 ± 2,3 0,838 ± 0,029<br /> <br /> Không phát hiện có sự khác biệt giữa hai lô<br /> về tất cả các chỉ số sinh hóa tế bào gan, gan mật<br /> với độ tin cậy 99%.<br /> <br /> Quan sát đại thể và giải phẫu vi thể<br /> Quan sát đại thể: Gan, thận, tim chuột láng,<br /> hồng, bình thường. Dạ dày, ruột bình thường,<br /> không phát hiện điểm xuất huyết. Phổi trắng,<br /> <br /> Giải phẫu vi thể tế bào gan, thận được tiến<br /> hành trên lô chứng (n=6) và lô thử (n=6) cả 2<br /> phái tính.<br /> Mẫu mô gan (lô chứng và lô thử): Các tế bào<br /> gan, khoảng cửa ở gan có hình thái bình thường.<br /> Không có hiện tượng hủy hoại tế bào gan.<br /> Mẫu mô thận (lô chứng và lô thử): cầu thận,<br /> ống thận và mô kẽ có hình thái bình thường.<br /> <br /> hồng, bình thường.<br /> <br /> Tác động trên sinh sản trên chuột cha - mẹ<br /> Tinh dịch đồ trên chuột cha<br /> Bảng6. pH tinh dịch, tỷ lệ sống, hình dạng bình thường, phân loại tinh trùng.<br /> Lô<br /> <br /> Tỷ lệ sống Hình dạng bình pH tinh dịch<br /> (%)<br /> thường (%)<br /> <br /> Lô chứng (n = 10)<br /> Lô thử (n = 10)<br /> <br /> 35,3 ± 3,9<br /> 36,8 ± 3,3<br /> <br /> 7,4 ± 0,99<br /> 6,8 ± 0,88<br /> <br /> 7,52 ± 0,088<br /> 7,45 ± 0,056<br /> <br /> Không phát hiện có sự khác biệt giữa hai lô<br /> về tinh dịch đồ. pH tinh dịch, hình dạng, số<br /> lượng sống sót và tốc độ di động của tinh trùng<br /> <br /> Phân loại tinh trùng dựa trên tốc độ di động<br /> Loại A (%)<br /> Loại B (%)<br /> Loại C (%)<br /> Loại D (%)<br /> 2,2 ± 0,65<br /> 10,3 ± 1,8<br /> 18,8 ± 2<br /> 68,7 ± 3,5<br /> 3,1 ± 0,74<br /> 10,3 ± 1,6<br /> 19,6 ± 1,7<br /> 67 ± 3,3<br /> <br /> không bị thay đổi sau khi chuột dùng chất thử<br /> nghiệm khoảng 4 tháng.<br /> <br /> Khối lượng cơ quan sinh sản chuột cha, mẹ<br /> Bảng 7. Tỷ lệ thể trọng trung bình tinh hoàn (TLTBTH) hoặc buồng trứng (TLTBBT) trên thể trọng trung bình<br /> chuột (TLTBC)<br /> Giới tính<br /> Chuột đực<br /> Chuột cái<br /> <br /> Lô<br /> Lô chứng (n = 10)<br /> Lô thử (n = 10)<br /> Lô chứng (n = 10)<br /> Lô thử (n =10)<br /> <br /> Thể trọng trung Thể trọng trung bình tinh hoàn/ Tỷ lệ TLTBTH/TLTBC hoặc<br /> bình chuột (gam)<br /> buồng trứng (miligam)<br /> TLTBBT/TLTBC<br /> 50,35 ± 2,7<br /> 153,7 ± 8,6<br /> 3,079 ± 0,15<br /> 46,86 ± 1,9<br /> 138,5 ± 6,4<br /> 2,985 ± 0,15<br /> 37,97 ± 1,4<br /> 6,72± 0,46<br /> 0,1784 ± 0,012<br /> 36,61 ± 1,5<br /> 6,04 ± 0,52<br /> 0,1637 ± 0,011<br /> <br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa về thể<br /> trọng tinh hoàn ở chuột cha và buồng trứng<br /> chuột mẹ giữa lô chứng và lô thử với khoảng tin<br /> cậy 95%.<br /> Giải phẫu bệnh cơ quan sinh sản chuột cha, mẹ<br /> - Giải phẫu đại thể:<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Mỗi chuột đực có 2 tinh hoàn tròn, dẹt,<br /> mềm, màu hồng nhạt, bình thường.<br /> Mỗi chuột cái có 2 buồng trứng, tròn, nhỏ,<br /> màu hồng nhạt, tử cung là 2 ống nhỏ nối với<br /> nhau ở phần cuối, thành bên có rất nhiều mạch<br /> máu. Ở chuột cái mang thai thành ống là nơi<br /> <br /> 535<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2