intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát phương thức liên kết trong Văn bản tin tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

52
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương thức liên kết hiện diện không những trên cấp độ cụm từ mà còn hiện diện trên cấp độ câu và văn bản tin (VBT). Việc nghiên cứu phương thức của văn bản tin của hai ngôn ngữ Nga và Việt trên bình diện đối chiếu là một công việc cần thiết, thú vị và chưa có nhiều công trình xem xét nghiên cứu trong cả hai ngôn ngữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát phương thức liên kết trong Văn bản tin tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt

Nguyễn Ngọc Chinh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 64(02): 27 - 34<br /> <br /> KHẢO SÁT PHƢƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIN<br /> TIẾNG NGA ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT<br /> Nguyễn Ngọc Chinh<br /> Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Phƣơng thức liên kết hiện diện không những trên cấp độ cụm từ mà còn hiện diện trên cấp độ câu<br /> và văn bản tin (VBT). Việc nghiên cứu phƣơng thức của văn bản tin của hai ngôn ngữ Nga và Việt<br /> trên bình diện đối chiếu là một công việc cần thiết, thú vị và chƣa có nhiều công trình xem xét<br /> nghiên cứu trong cả hai ngôn ngữ. Việc khảo sát một số phƣơng thức liên kết trong văn bản tin, cụ<br /> thể là xem xét các phƣơng thức từ vựng, phƣơng thức ngữ pháp trong cả hai ngôn ngữ Nga và<br /> Việt trên bình diện đối chiếu chắc chắn giúp ngƣời Việt học tiếng Nga và ngƣợc lại, ngƣời Nga<br /> học tiếng Việt có thể vận dụng kỹ năng đọc văn bản tin trên một số loại báo in nhanh và hiệu quả<br /> hơn nhờ sự hiểu biết và nắm vững cách sử dụng một số phƣơng thức liên kết trong văn bản tin<br /> trong hai ngôn ngữ Nga và Việt.<br /> Từ khóa: văn bản tin, phương thức liên kết, bình diện đối chiếu, khảo sát, ngôn ngữ<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Tin tức là những sự kiện mới, đã và đang<br /> hoặc sẽ xảy ra, liên quan đến nhiều ngƣời<br /> hoặc đƣợc nhiều ngƣời quan tâm (yếu tố liên<br /> quan, quan tâm càng lớn thì tin tức càng có<br /> giá trị) [3]. Tin trong tiếng Anh là News,<br /> Tiếng Nga là Nô-vơ-xt, còn ngƣời Trung<br /> Quốc gọi Tin là Tân văn... Những từ đó đều<br /> bắt nguồn từ nghĩa đen là "mới". Điều đó<br /> khẳng định thông tin trên báo chí gắn liền với<br /> cái mới, với yêu cầu thông tin thời sự. Tất<br /> nhiên yếu tố mới trong Tin chính là yếu tố mới<br /> (news-новость) phát triển trên nền tảng cái cũ<br /> và có yếu tố lôgích liên quan để có cái mới.<br /> Các sự kiện trong một VBT đƣợc xâu chuỗi<br /> với nhau bằng những phƣơng thức liên kết<br /> nhất định, liên kết đó có thể là liên kết từ vựng,<br /> có thể là liên kết ngữ pháp. Dƣới đây chúng ta<br /> cùng xem xét, khảo sát các phƣơng thức đó.<br /> CÁC PHƢƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG<br /> VBT TIẾNG NGA<br /> Cũng nhƣ các ngôn ngữ khác, trong<br /> VBT tiếng Nga có nhiều phƣơng thức có thể<br /> biểu thị mối liên kết, và làm VBT tiếng Nga<br /> chặt chẽ, thực hiện tốt chức năng của mình là<br /> thông báo những sự kiện đã, đang và sẽ xảy ra<br /> trong đời sống hàng ngày. Khảo sát trên 500<br /> bản tin thu thập từ một số báo in phổ biến ở<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel: 0983 200 756, Email: ngocchinh183@gmail.com,<br /> <br /> nƣớc Nga, chúng tôi nhận thấy có một số<br /> phƣơng thức liên kết chủ yếu nhƣ sau:<br /> Phép thế bằng đại từ<br /> Очередным тринадцатым Верховным<br /> правителем Малайзии избран султан<br /> северо-восточного штата Тренггану.<br /> Полное имя нового главы государства Мизан Зайнал Абидин... . Он примет<br /> полномочия 13 декабря, и будет занимать<br /> этот пост в течение ближайших пяти лет.<br /> (Izvestia, 11.11.2006) (Thủ lĩnh bang đông<br /> bắc Treganu đƣợc bầu là thủ tƣớng thứ mƣời<br /> ba của Malaisia. Tên đầy đủ của nhà lãnh đạo<br /> mới của nhà nƣớc là Mizan Dainal Abidin...<br /> Ông sẽ nhậm chức vào ngày 13 tháng 12 và<br /> sẽ giữ chức vụ trong thời hạn 5 năm).<br /> Trong ví dụ trên, phép thế đại từ đƣợc sử<br /> dụng, Он là đại từ trong tiếng Nga thay thế<br /> cho tên ngƣời Мизан Зайнал Абидин. Trong<br /> ngôn ngữ, phép thế đại từ còn đƣợc gọi là<br /> phép quy chiếu [4].<br /> Tỉnh lƣợc và thay thế<br /> Tỉnh lƣợc và thay thế là một phƣơng thức tiêu<br /> biểu nối các yếu tố trong câu, trong văn bản<br /> lại với nhau. Đây là một hình thức tiết kiệm<br /> trong ngôn ngữ. Và tất nhiên hiện tƣợng tỉnh<br /> lƣợc phổ biến trong các tít (title) của VBT,<br /> sau đó mới tới VBT.<br /> Ví dụ:<br /> В Стокгольме награды — золотую медаль<br /> и почетный диплом — вручал король<br /> Швеции. Премию в области литературы<br /> получил писатель Орхан Памук (Турция)<br /> <br /> 27<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Chinh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> — за книги, в которых "отражены<br /> взаимосвязь и переплетение различных<br /> культур", а также признается геноцид<br /> армян. Премия по химии досталась<br /> американскому<br /> генетику<br /> Роджеру<br /> Корнбергу. По экономике — тоже<br /> американцу<br /> Эдмунду<br /> Фелпсу<br /> за<br /> "исследование феномена инфляции и ее<br /> влияния на безработицу". Крупнейшим в<br /> области медицины признан вклад Эндрю<br /> Файера и Крейга Мелло (США) — за<br /> изучение<br /> механизма<br /> передачи<br /> генетической<br /> информации.<br /> Лучшими<br /> физиками года стали Джордж Смут и<br /> Джон Мазер — они исследовали процесс<br /> возникновения Вселенной. Вечером в<br /> ратуше<br /> Стокгольма<br /> состоялся<br /> грандиозный банкет, на который было<br /> приглашено более тысячи гостей. (Izvestia,<br /> 12.12.2006) (Tại Stôckhôn nhà vua Thuỵ<br /> Điển đã trao phần thƣởng bao gồm huân<br /> chƣơng và giấy chứng nhận. Phần thƣởng<br /> trong lĩnh vực văn học đƣợc trao cho nhà văn<br /> ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ về cuốn sách "đã miêu tả<br /> mối quan hệ và đan xen giữa các nền văn hoá<br /> khác nhau"... Phần thƣởng về hoá học đƣợc<br /> trao cho nhà di truyền học Roger Corberg. Về<br /> kinh tế - nhà bác học ngƣời Mỹ Enmun Phens<br /> vì đã "nghiên cứu hiện tƣợng lạm phát và ảnh<br /> hƣởng của nó tới ngƣời thất nghiệp. Thành tựu<br /> lớn nhất trong lĩnh vực y học phải kể tới đóng<br /> góp của Endru Phaier và Cray Mello (Mỹ)-về<br /> việc nghiên cứu cơ chế chuyển giao gien di<br /> truyền học. George Smut và John Mazer là<br /> những nhà vật lý nổi bật nhất trong năm, họ đã<br /> nghiên cứu quá trình xuất hiện của Thiên hà.<br /> Buổi tối ở Đại sảnh Stôckhôn đã diễn ra đại tiệc<br /> có đến hơn 1000 ngƣời đƣợc mời dự).<br /> Ở văn bản tin trên, ở một số câu đã dùng<br /> tỉnh lƣợc, thành phần tỉnh lƣợc và thay thế<br /> đó có thể là vị ngữ động từ, trên văn bản<br /> thƣờng đƣợc thể hiện bằng dấu " - ".<br /> Phƣơng thức này làm cho câu văn ngắn gọn<br /> lại, ngƣời đọc đỡ nhàm chán.<br /> Liên hợp<br /> Trong VBT tiếng Nga ở cấp độ câu hay tập<br /> hợp câu cũng có thể gặp các liên tố đƣợc sử<br /> dụng chung cho các dạng ngôn bản báo chí.<br /> <br /> 64(02): 27 - 34<br /> <br /> Ví dụ:<br /> На<br /> аргентинском<br /> интернет-аукционе<br /> Mercado Libre был выставлен необычный<br /> лот - мобильный телефон, украденный в<br /> ноябре у 25-летней дочери американского<br /> президента Барбары Буш в Буэнос-Айресе.<br /> Стартовая цена - 1000 песо (320 долларов)<br /> (Izvestia, 11.12.2006) (Ở mạng internet đấu<br /> giá Achentina Mercado Libre đã đăng một tin<br /> không bình thƣờng - chiếc điện thoại đi động<br /> đánh cắp vào tháng 11 của cô con gái tổng<br /> thống Bacbara Bush 25 tuổi tại thành phố<br /> Bunôt aires. Giá khởi điểm - 1000 pexô<br /> (tƣơng đƣơng 320 đôla).<br /> Trong một số trƣờng hợp, liên tố không ở vị<br /> trí đầu câu mà xuất hiện ở vị trí tƣơng đƣơng<br /> nhƣ thành phần xen, tạo khoảng ngắt câu<br /> khác thƣờng để thay đổi bằng ngữ điệu hoặc<br /> gây chú ý.<br /> Ví dụ:<br /> На сайте Mercado Libre было размещено<br /> следующее<br /> рекламное<br /> объявление:<br /> "Уникальная возможность — мобильный<br /> телефон Барбары Буш! Вы найдете в нем<br /> личные номера Джорджа Буша, Майкла<br /> Джексона, Мадонны, Пэрис Хилтон и Оззи<br /> Осборна". Кроме этого, в "адресной книге"<br /> есть номера Белого дома, Пентагона, ЦРУ<br /> и МВФ. Но это, как говорится, на<br /> любителя. (Izvestia, 13.12.2006) (Trên trang<br /> web. Mercado Libre đăng một quảng cáo:<br /> "Khả năng to lớn là - chiếc điện thoại di động<br /> của con gái ông Bush! Bạn có thể tìm thấy<br /> trong đó những số điện thoại cá nhân của ngài<br /> George Bush, Maichen Jackson, Madonna, ...<br /> Ngoài ra, trong "quyển sổ điện thoại đó" có số<br /> của Nhà trắng, dinh thự Lầu Năm góc, ... và<br /> Bộ Quốc phòng. Nhƣng điều đó, nhƣ đã nói,<br /> là chỉ đối với những ngƣời hiếu kỳ)<br /> Liên kết bằng từ vựng<br /> Trong VBT tiếng Nga, phƣơng thức này cũng<br /> áp dụng với tên riêng hoặc danh từ chỉ khái<br /> niệm. Trong những VBT có nhiều nhân vật,<br /> việc dùng đại từ quá nhiều dễ dẫn đến nhầm<br /> lẫn do một đại từ thay thế cho một số danh từ<br /> khác nhau. Vì vậy để đảm bảo tính chính xác,<br /> lặp từ vựng là một giải pháp bắt buộc. Hơn<br /> nữa, một khái niệm có thể nhắc lại sau một<br /> <br /> 28<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Chinh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> đoạn khá xa so với khái niệm nêu ra lúc ban<br /> đầu hoặc trƣớc đó (cách vài đoạn hoặc cả một<br /> trang), nếu từ hoặc ngữ đã đƣợc dùng trƣớc<br /> đó không đƣợc lặp lại y nguyên thì chủ thể<br /> của văn bản sẽ không đƣợc duy trì.<br /> Ví dụ:<br /> И вот — объявление о продаже на<br /> интернет-аукционе. Соблазн поговорить с<br /> Джорджем Бушем был столь велик, что мы<br /> решили телефон купить — цена за такой<br /> раритет была вполне приемлемой. Однако<br /> нас ждало разочарование: запрос показал,<br /> что лот с торгов снят. Более того, на вебсайте не осталось даже его следов (ни<br /> марки телефона, ни объявления о<br /> продаже). Кто принял это решение? По<br /> одной версии — владельцы аукциона,<br /> которые<br /> якобы<br /> усомнились<br /> в<br /> достоверности предложения о продаже<br /> мобильника. Объявление действительно<br /> мог сделать шутник, которому известна<br /> история о краже. Другая версия — четко<br /> сработали американские спецслужбы,<br /> моментально вычислившие "продавца".<br /> (Izvestia, 12.12.2006)<br /> Trong ví dụ trên, những từ (gạch chân) cho<br /> thấy sự lặp lại của chúng là cần thiết, tránh<br /> nhầm lẫn cho ngƣời đọc, và giúp họ hiểu<br /> đúng văn bản.<br /> Tuyến tính<br /> Trong nhiều văn bản tin tiếng Nga,<br /> một lƣợng thông tin rất lớn của VBT đƣợc<br /> trình bày không chỉ bằng cách liệt kê mà phải<br /> đƣợc sắp xếp một cách lô gích, hợp lý nhằm<br /> thể hiện những điều tác giả muốn ngƣời đọc<br /> cảm nhận. Các phƣơng tiện duy trì và liên kết<br /> chủ đề đã đƣợc nêu trên không thể thay thế<br /> đƣợc phép tuyến tính, vì mỗi ý kiến lớn phải<br /> đƣợc chứng minh bởi rất nhiều chi tiết khác<br /> nhau, để giải thích cho một nhận xét, tác giả<br /> phải đƣa ra hàng loạt các dẫn chứng mà không<br /> phải lúc nào cũng dùng các liên từ hay phép<br /> đối để tạo nên sự nối kết cho các dẫn chứng<br /> đó.<br /> 29<br /> <br /> 64(02): 27 - 34<br /> <br /> Ví dụ:<br /> Мавзолей Ленина будет закрыт 4 и 7<br /> ноября для посещения в связи с<br /> проведением праздничных акций на<br /> Красной площади. Об этом сообщил<br /> руководитель центра по связям с<br /> общественностью и прессой Федеральной<br /> службы охраны России Сергей Девятов. 4<br /> ноября, в День народного единства,<br /> праздничные мероприятия пройдут у<br /> собора<br /> Василия<br /> Блаженного.<br /> В<br /> частности,<br /> состоится<br /> церемония<br /> возложения венков к памятнику Минина и<br /> Пожарского. Во вторник, 7 ноября, на<br /> Красной площади планируется проведение<br /> памятного парада, посвященного 65-й<br /> годовщине исторического парада 1941<br /> года. (Pvavda, 4.11.2006)<br /> (Lăng Lê Nin<br /> sẽ đóng cửa từ ngày 4 đến ngày 7 tháng 11 để<br /> tiến hành các hoạt động trên Quảng trường<br /> Đỏ. Lãnh đạo các vấn đề xã hội và báo chí<br /> Liên bang Nga Sergei Deviatov đã thông báo<br /> như vậy. Ngày 4 tháng 11, vào Ngày thống<br /> nhất nhân dân, các biện pháp bảo vệ ngày lễ<br /> sẽ được tiến hành ở đại giáo đường Vaxili<br /> Blagienư. Ở đó sẽ diễn ra nghi lễ đặt hoa cho<br /> tượng Minhin và Pagiaxki. Ngày thứ ba, 7<br /> tháng 11 trên quảng trường Đỏ sẽ tiến hành<br /> duyệt binh kỷ niệm mừng 65 năm cuộc duyệt<br /> binh lịch sử năm 1941.<br /> Năm câu trong ví dụ trên đây đã đƣợc liên kết<br /> với nhau bằng phép tuyến tính. Câu sau giải<br /> thích cho hành động của sự việc ở câu trƣớc<br /> theo quan hệ nhân-quả. Khi thiếu vắng các<br /> liên từ, việc đảo ngƣợc trật tự của các câu trên<br /> sẽ làm cho đoạn văn trở nên vô lý. Trong<br /> VBT, phép tuyến tính đƣợc sử dụng phổ biến<br /> nhất trong các đoạn văn miêu tả, tƣờng thuật<br /> lại sự kiện đã xảy ra.<br /> CÁC PHƢƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG<br /> VBT TIẾNG VIỆT<br /> Lặp từ vựng<br /> Trong VBT tiếng Việt, phép lặp<br /> không chỉ đƣợc áp dụng đối với thực từ mà cả<br /> hƣ từ [3].<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Chinh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Vd: Không sòng bạc, không vũ trƣờng nhộn<br /> nhịp, không phố "sex" nhƣ ở nhiều thành phố<br /> trên thế giới... vì thế buổi tối ở đây yên tĩnh lạ<br /> kỳ. (ANTGCT, 10.2001.5) (Lặp tiểu từ thể<br /> hiện phủ định)<br /> Qua ở Islamabad cũng nhiều nhƣng<br /> vì lắm rừng nên chúng có chỗ trú, cho nên có<br /> cảm giác "vắng", còn Karachi, chúng ùa vào<br /> chen lấn sống với dân nên chỗ nào, nơi nào,<br /> nóc nhà nào, bãi rác nào, vòi nƣớc bị hở nào<br /> cũng có mặt chúng. (ANTG, 31.10.2001.2)<br /> (Lặp định ngữ)<br /> Lặp cấu trúc cố định.<br /> Vd: "Ấy thế mà ai đào cứ đào, ai<br /> khoét cứ khoét (!) Phải chăng) xí nghiệp khai<br /> thác than 86 vẫn không hay biết những vi<br /> phạm nghiêm trọng này? Phải chăng than đen<br /> Bố Hạ đang bị... bỏ trắng? (Lao Động,<br /> 12.3.2006)<br /> Thế đồng nghĩa<br /> Vd: Giữa lúc tiền ăn học cứ rối mù<br /> lên thế, chuyện kỳ lạ đã xảy ra với bà Nhàn:<br /> ai ngờ ngƣời góp phần cứu đỡ "mấy ông bà<br /> cử” của bà Nhàn lại là thằng Út. Thằng Việt<br /> học trƣờng chuyên từ bé, học rất giỏi, năm<br /> nào cũng thi học sinh giỏi, bằng khen, giấy<br /> khen đầy rẫy, riêng tiền đƣợc thƣởng của nó,<br /> bà tính chƣa đầy đủ đã có tới 9 triệu (tiền bấy<br /> giờ). Số tiền của thằng cu thứ hai này bà đập<br /> vào góp phần nuôi mấy anh chị nó học đại<br /> học! (ANTG, 28.2.2002)<br /> Những từ thằng Việt, và thằng cu thứ<br /> hai là những từ đồng nghĩa, đồng quy chiếu<br /> cùng ám chỉ một ngƣời là thằng Út.<br /> Tỉnh lƣợc yếu và tỉnh lƣợc mạnh<br /> Tỉnh lƣợc mạnh xuất hiện ở tiêu đề có cấu<br /> trúc động ngữ nhƣng cũng chính phép tỉnh<br /> lƣợc tạo nên những tiêu đề có thể đƣợc hiểu<br /> theo nhiều nghĩa, do những thông tin còn<br /> thiếu có thể đƣợc phục hồi theo nhiều cách<br /> khác nhau và trong văn bản. [4]<br /> Vd:  Sống bên "cái chết trắng" (ANTG,<br /> 28.7.1999)<br /> Phƣơng tiện liên kết tỉnh lƣợc đƣợc biểu thị<br /> bằng ký hiệu :… những ngày chúng nó bận<br /> làm đồng áng,  thi cử, bà ở nhà trông nhà,<br /> <br /> 64(02): 27 - 34<br /> <br /> mắt  chả trông thấy gì,  lờ mờ thấy thằng bé<br /> lẻn vào nhà,  hỏi ai đấy,  không thấy  giả<br /> nhời. (ANTG, 28.2.2002)<br /> Phép liên tƣởng<br /> Phƣơng thức này có thể đƣợc một số tác giả<br /> sử dụng ngay trong tiêu đề tạo nên sự phân<br /> phối thông tin trên cấp độ vĩ mô. Tiêu đề phụ<br /> của VBT tiếng Việt có vai trò rất quan trọng,<br /> chƣa cần đọc nội dung phần lời dẫn và phát<br /> triển ngƣời đọc có thể nắm bắt đƣợc những<br /> thông tin chính nhờ sự liên kết giữa các tiêu<br /> đề phụ với tiêu đề chính và giữa các tiêu đề<br /> phụ với nhau.<br /> Vd:<br /> Sinh viên tiếp thị trở thành nhà buôn<br /> trƣớc khi trở thành cử nhân.<br /> Nhân viên tiếp thị hay là những ngƣời<br /> bán hàng ế (?)<br /> Các cử nhân tốt nghiệp bằng... bán lẻ.<br /> Những "lợi nhuận" thu đƣợc từ tiếp<br /> thị.<br /> Lời nhắn gửi từ những khách hàng.<br /> Trong ví dụ trên, có vai trò nhóm từ<br /> có quan hệ liên tƣởng: nhà buôn (Ngƣời bán<br /> hàng ế, bán lẻ, "lợi nhuận", tiếp thị, khách<br /> hàng) và sinh viên (cử nhân, tốt nghiệp<br /> bằng...) trong phân phát triển phƣơng thức<br /> này đƣợc tiếp tục sử dụng một loạt những liên<br /> tƣởng với những khái niệm đã đƣợc nêu ra ở<br /> tiêu đề.<br /> Phép đối<br /> Vd: Bà đã thức trắng ba đêm, giờ vẫn<br /> không chịu ngủ. [3]<br /> Ngoài những từ đối nghĩa nhƣ "thức'<br /> và "ngủ" nhƣ trong ví dụ trên đây, phép đối<br /> lâm thời còn đƣợc sử dụng để tạo nên sự liên<br /> kết trên phạm vi toàn ngôn bản.<br /> Một điều cần nhấn mạnh là trong các ngôn bản<br /> có dung lƣợng lớn nhƣ VBT, cùng một lúc có<br /> nhiều mối quan hệ song song hay móc xích,<br /> hoặc là mối quan hệ tầng bậc, đa chiều giữa các<br /> yếu tố mà trong đó một yếu tố có thể là thành<br /> phần của một chuỗi móc xích này, nhƣng đồng<br /> thời lại là điểm khởi đầu của một hay nhiều mối<br /> quan hệ song song hay móc xích khác.<br /> Phép tuyến tính<br /> Vd: Nộp tiền xong, lấy card lắp vào<br /> máy, những tƣởng một giờ sau sẽ hoà mạng<br /> <br /> 30<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Chinh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> nhƣ lời hứa, nhƣng hình nhƣ chƣa có ai nhanh<br /> hơn... 4 tiếng cả. Hoà mạng rồi, thấy cột báo<br /> sóng nhấp nháy, vội vàng gọi về nƣớc thì ôi<br /> thôi...! Lúc này mới biết hệ thống điện thoại<br /> di động của Pakistan không hoà mạng quốc<br /> tế! Tỉnh ngộ thì đã muộn, đành cắt hợp đồng.<br /> (ANTGCT, 10.2001)<br /> Không có sự trợ giúp của các liên từ, các câu<br /> trên đƣợc coi là có quan hệ tuyến tính.<br /> - Phép nối chặt:<br /> Vd: Một sinh viên học xa nhà, dù có chỉ tiêu<br /> tằn tiện đến mấy thì một tháng họ cũng mất<br /> đứt 500-600 ngàn đồng. Mà trong thời buổi<br /> "ngƣời khôn của khó" phải có tiền thì mới có<br /> thể tồn tại. Vậy nếu gia đình nào không chu<br /> cấp nổi thì việc làm thêm là điều hết sức dĩ<br /> nhiên. (ANCT, 12.2001)<br /> - Phép nối lỏng:<br /> Vd: Bằng cách này hay cách khác, sinh viên<br /> đến với nghề tiếp thị theo những mục đích<br /> riêng, phục vụ cho lợi ích của mình. Nhƣng<br /> chung quy lại có thể thấy đây là một nghề<br /> kiếm tiền hiệu quả. (ANTGCT, 12.2001)<br /> Trong ví dụ trên có thể thấy sự kết hợp giữa<br /> phép nối lỏng và nối chặt. Nếu xét trên góc<br /> độ liên kết toàn văn bản, các liên tố đƣợc<br /> dùng với tƣ cách phƣơng tiện nối lỏng có<br /> xu thế liên kết nội dung ở cấp độ tập hợp cú<br /> hoặc các đoạn, trong khi đó phép nối chặt<br /> đƣợc sử dụng ở cấp độ trong nội bộ cú hay<br /> giữa các cú kế tiếp.<br /> NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC<br /> BIỆT TRONG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN<br /> MỐI LIÊN KẾT TRONG VBT BÁO IN<br /> TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT<br /> Những điểm tƣơng đồng<br /> 1. Về cấu trúc: nhìn chung VBT tiếng Nga và<br /> tiếng Việt đều có cấu trúc cơ bản giống nhau,<br /> gồm những phần chính: tiêu đề (chính và<br /> hoặc phụ), lời dẫn, phần phát triển và lời kết.<br /> Tỷ lệ khoảng 50% tiêu đề VBT có cấu trúc là<br /> danh ngữ chứng tỏ xu thế khái quát hóa của<br /> tiêu đề VBT trong cả hai ngôn ngữ.<br /> 2. Sự phân phối thông tin đƣợc xếp trong toàn<br /> văn bản. Mô hình cấu trúc chủ yếu là mô hình<br /> đồng hồ cát (những thông tin có sức thuyết<br /> phục nhất không chỉ tập trung ở phần đầu<br /> ngôn bản (tiêu đề và lời dẫn) mà cả ở phần<br /> <br /> 64(02): 27 - 34<br /> <br /> cuối (lời kết) và đƣợc phân bố trong phần<br /> phát triển theo kiểu các thông tin về vấn đề để<br /> đƣợc phân bố rải rác trong văn bản, ở cùng<br /> hoặc khác đoạn, đƣợc liên kết với nhau nhờ<br /> các PTLK nhƣ lặp hay liên tƣởng và ngƣời<br /> đọc chỉ hình dung đƣợc mối liên hệ đó và ý<br /> định của tác giả sau khi đọc hết văn bản.<br /> 3. Việc lựa chọn đề ngữ: Phần lớn đề ngữ ở<br /> các câu chính trong VBT của hai ngôn ngữ<br /> đều là đề ngữ tƣ tƣởng (chủ điểm) và một tỷ<br /> lệ tƣơng đối lớn đề ngữ tƣ tƣởng đó là do các<br /> kết tố đảm nhiệm. Đề ngữ tƣ tƣởng (không<br /> đánh dấu) là kết tố đƣợc sử dụng ở vị trí<br /> không là tự nhiên vốn có của nó gây đƣợc sự<br /> chú ý đặc biệt ở ngƣời đọc, đồng thời không<br /> những đƣa ra tình huống, ngữ cảnh với các điều<br /> kiện cần thiết, mà còn tạo nên ở ngƣời đọc một<br /> tâm trạng hồi hộp muốn đƣợc biết, hiểu rõ<br /> thông tin sẽ đƣợc trình bày tiếp theo sau đó.<br /> 4. Giữa các đơn vị của cấu trúc văn bản VBT<br /> có mối liên hệ chặt chẽ và mật thiết, giải thích<br /> và bổ sung cho nhau. Xét trên cấp độ toàn văn<br /> bản, nếu coi tiêu đề là xuất phát điểm, là đề<br /> ngữ và cơ sở cho toàn văn bản, thì về phần<br /> mình, lời dẫn và phần phát triển (phần thuyết)<br /> làm cho những thông tin cô đọng và lúc ở<br /> dạng hàm ngôn của tiêu đề đƣợc chỉ tiết hóa,<br /> mở rộng hay tăng cƣờng sức thuyết phục của<br /> chúng đối với ngƣời đọc.<br /> 5. Trên cấp độ toàn văn bản, các tiểu thông<br /> điệp của VBT trong cả hai ngôn ngữ đựơc<br /> liên kết với nhau theo cách liên kết song song<br /> hoặc móc xích. Tuy nhiên, mỗi một mắt xích<br /> trong chuỗi liên kết đó lại có thể bao chứa<br /> những tiểu chuỗi liên kết khác, với cách thức<br /> liên kết khác nhau, tạo thành cấu trúc tầng bậc<br /> với các quan hệ rất phức tạp giữa các yếu tố<br /> của hệ thống liên kết toàn văn bản.<br /> 6. Tuy có thể sự phân loại và cách gọi tên<br /> khác nhau, các PTLK trong VBT tiếng Nga<br /> và tiếng Việt nhìn chung có nhiều điểm tƣơng<br /> đồng. Trong số các PTLK, phƣơng thức quy<br /> chiếu (hay thế đại từ) và lặp (lặp từ vựng)<br /> đựơc sử dụng với tỷ lệ tƣơng đƣơng nhƣ<br /> nhau,vì đó là hai phƣơng thức có tính chất<br /> phổ quát đối với mọi thể loại ngôn bản.<br /> Trong khi sử dụng phƣơng thức thế đồng<br /> nghĩa, một trong những điều thú vị là việc<br /> <br /> 31<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2