intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tác dụng của các bột chiết từ sâm Việt Nam trồng trên sự rút ngắn giấc ngủ pentobarbital gây bởi stress cô lập

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tác dụng của bột chiết cồn 45% từ sâm Việt Nam trồng 6 tuổi trên sự rút ngắn giấc ngủ pentobarbital gây bởi stress cô lập. Đồng thời so sánh tác dụng này với bột chiết cồn 45% từ nhân sâm trồng 6 tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tác dụng của các bột chiết từ sâm Việt Nam trồng trên sự rút ngắn giấc ngủ pentobarbital gây bởi stress cô lập

  1. www.vanlongco.com Danková M., Danielisová V., Burda J. (2009), Effect of noradrenalin and EGb 761 pretreatment on the ischemia-reperfusion injured spinal cord neurons in rabbits, Cellular and Molecular Neurobiology, 29(6-7), 991-998. 11. Wang H. L,, Zhou Q, H,, Xu M, B,, Zhou X, L,, Zheng G, Q, (2017), Astragaloside IV for experimental focal cerebral ischemia: Preclinical evidence and possible mechanisms, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 1-13. 12. Kuang X., Yao Y., Du J. R., Liu Y. X., Wang C. Y., Qian Z. M. (2006), Neuroprotective role of Z-ligustilide against forebrain ischemic injury in ICR mice, Brain Research, 1102(1), 145-153. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 109 - 113) KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA CÁC BỘT CHIẾT TỪ SÂM VIỆT NAM TRỒNG TRÊN SỰ RÚT NGẮN GIẤC NGỦ PENTOBARBITAL GÂY BỞI STRESS CÔ LẬP Dương Hồng Tố Quyên1, Nguyễn Thị Thu Hương2, Nguyễn Minh Đức3,4,* Bệnh viện Y Học Cổ Truyền tp. Hồ Chí Minh, 2Trung tâm Sâm và Dược liệu tp. Hồ Chí Minh 1 3 Khoa Dược, Đại học Y Dược tp. Hồ Chí Minh, 4Khoa Dược, Đại học Tôn Đức Thắng tp. Hồ Chí Minh *Email: ducng@hcm.vnn.vn (Nhận bài ngày 14 tháng 3 năm 2017) Tóm tắt Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) với thành phần hóa học chủ yếu là saponin, đặc biệt majonosid R2 là saponin thuộc nhóm occotilol. Trước đây đã có nghiên cứu chứng minh sâm Việt Nam hoang dại cũng như majonosid R2 có tác dụng tăng lực, chống stress, chống trầm cảm, chống oxy hóa, giúp giấc ngủ tốt hơn. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tác dụng của bột chiết cồn 45% từ sâm Việt Nam trồng 6 tuổi trên sự rút ngắn giấc ngủ pentobarbital gây bởi stress cô lập. Đồng thời so sánh tác dụng này với bột chiết cồn 45% từ nhân sâm trồng 6 tuổi. Kết quả cho thấy bột chiết sâm Việt Nam trồng 6 năm tuổi ở ba liều thử nghiệm 50 mg/kg, 100 mg/kg và 200 mg/kg kéo dài thời gian ngủ pentobarbital tương ứng 60,6% với p < 0,01, 114,8% (p < 0,05) và 32% (p < 0,05) so với lô chứng stress. Bột chiết nhân sâm chỉ có liều 50 mg/kg có tác dụng kéo dài thời gian ngủ pentobarbital 61,7% (p < 0,05) so với lô chứng stress. Bột chiết nhân sâm liều 100, 200 mg/kg chưa thể hiện tác dụng điển hình. Từ khóa: Sâm Việt Nam trồng, Nhân sâm, Pentobarbital, Stress cô lập, Panax vietnamensis, P.ginseng. Summary Study on the Effect of Cultivated Vietnamese Ginseng Extracts on Social Isolation Stress–Induced Decrease in Pentobarbital Sleeping Time in Mice Many previous studies revealed that wild Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) has many saponin constituents, expecially the major occotilol-type saponin majonoside R2 which has more characteristic effects such as anti- fatigue, anti-stress, anti-depression, and antioxidant effects, causing better sleep. The aim of this study is to investigate effect of six-year-old cultivated Vietnamese ginseng 45% ethanol extract on social isolation stress-induced decrease in sleeping time. Six- year-old cultivated Panax ginseng extract was used as reference extract. The results indicated that Vietnamese ginseng extract at doses of 50, 100, and 200 mg/kg lengthened pentobarbital sleeping time in socially isolated mice by 60.6%, 114.8%, and 32% respectively compared with untreated stress control. Only cultivated Panax ginseng extract at dose of 50 mg/kg exhibits the increase in the pentobarbital-induced sleep, while doses of 100 and 200 mg/kg presents no considerable effects. Keywords: Cultivated Vietnamese ginseng, Panax ginseng, Pentobarbital, Social isolation stress. 1. Đặt vấn đề nguồn sâm Việt Nam trên thị trường chủ yếu là Stress là một trong những nguyên nhân gây đi từ trồng trọt. Nhưng cho đến nay chưa có một ra chứng trầm cảm và các rối loạn lo âu, rối loạn nghiên cứu có hệ thống về tác dụng dược lý của giấc ngủ. Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis sâm Việt Nam trồng, nếu quy các kết quả Ha et Grushv., thuộc họ Nhân sâm-Araliaceae), nghiên cứu trước đây của sâm Việt Nam hoang được chứng minh có tác dụng bổ, tăng lực, dại cho sâm trồng thì sẽ không thuyết phục. Do chống stress và điều hòa chức năng biến dưỡng đó, mục đích của nghiên cứu này là đánh giá tác của cơ thể [1]. Tuy nhiên, hiện nay nguồn sâm dụng chống stress của sâm Việt Nam trồng trên Việt Nam hoang dại gần như cạn kiệt, đa số sự rút ngắn giấc ngủ pentobarbital gây bởi stress Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 109
  2. www.vanlongco.com cô lập. Nghiên cứu cho thấy stress cô lập liệu Trà Linh tỉnh Quảng Nam. D ng phương (social isolation stress) làm rút ngắn thời gian pháp chiết ngấm kiệt với cồn 45%, cô thu hồi ngủ gây bởi pentobarbital [2]. Đây cũng là mô dung môi sau đó đông khô (-50oC) dưới áp suất hình dược lý thực nghiệm kinh điển nhằm bước giảm thu được bột chiết toàn phần (hiệu suất đầu sàng lọc tác dụng chống stress tâm lý của 54,32%). Rễ nhân sâm trồng 6 tuổi (Hiệp hội mẫu thử. Nhân sâm Hàn Quốc cung cấp) được chiết bằng 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu cồn 45% với phương pháp chiết tương tự sâm 2.1. Mẫu thử nghiệm Việt Nam (hiệu suất 53,83%). Hàm lượng Thân rễ và rễ củ sâm Việt Nam trồng 6 tuổi saponin trong các mẫu thử được định lượng bằng được thu mẫu vào tháng 10/2012 tại trại Dược phương pháp HPLC – UV (Bảng 1). Bảng 1. Hàm lượng saponin trong các mẫu bột chiết và saponin toàn phần Hàm lượng saponin (%) tính theo dược liệu khô kiệt Mẫu G-Rg1 G-Re G-Rb1 G-Rd Majonosid R2 Cao sâm Việt Nam 3,94 0,18 1,63 1,63 5,14 Cao nhân sâm 0,40 0,27 0,64 0,06 - G: Ginsenosid Các mẫu thử được hòa tan trong nước và (4 tuần), lô III (6 tuần), lô IV (8 tuần), lô V (10 thuốc đối chiếu diazepam (viên nén diazepam 5 tuần). Kết thúc thời gian nuôi từng lô, chuột mg, Công ty cổ phần Pharmedic, Việt Nam) được được cho làm quen với môi trường thử nghiệm 2 tạo thành hỗn dịch với CMC 0,032% (g/ml). giờ trước khi tiến hành tiêm pentobarbital natri 2.2. Động vật thử nghiệm (Tokyo Kasei KoGyo Co., Ltd.) liều 50 mg/kg Chuột nhắt trắng đực khỏe mạnh chủng Swiss (i.p.) hòa trong nước muối sinh lý. D ng đồng albino (4 -5 tuần tuổi) trọng lượng 18 -20 g được hồ bấm giây để ghi nhận tiềm thời và thời gian cung cấp bởi Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, giấc ngủ. Tiềm thời giấc ngủ được tính từ lúc được nuôi theo chu kì 12 giờ sáng - tối; chuột tiêm pentobarbital đến lúc chuột bắt đầu mất được nuôi ổn định ít nhất một tuần trước khi thử phản xạ thăng bằng và thời gian ngủ được đánh nghiệm. Chuột được nuôi đầy đủ bằng thức ăn: giá bằng sự mất và hồi phục lại phản xạ thăng thực phẩm viên được cung cấp bởi Viện Pasteur bằng [2]. TP. Hồ Chí Minh, có bổ sung nước uống. Thể 2.3.2. Khảo sát tác dụng của sâm Việt Nam tích cho chuột uống hay tiêm phúc mạc (i.p.) là trên sự rút ngắn giấc ngủ pentobarbital gây bởi 10 ml/kg thể trọng chuột. stress cô lập: 2.3. Phương pháp nghiên c u Chuột được chia ngẫu nhiên mỗi lô 10 con 2.3.1. Khảo sát mô hình stress cô lập: thành 2 nhóm bình thường và nhóm nuôi cô lập, Chuột được chia thành 2 nhóm: Nhóm bình gồm lô chứng sinh lý uống nước cất, các lô thử thường và nhóm nuôi cô lập chuột uống các mẫu thử tương ứng: 1) bột chiết - Nhóm bình thường 8-10 chuột được nuôi sâm Việt Nam liều 50 mg/kg, 100 mg/kg, 200 trong c ng điều kiện và thời gian với nhóm stress. mg/kg, 2) bột chiết nhân sâm liều 50 mg/kg, 100 - Nhóm nuôi cô lập: Chuột được nuôi trong mg/kg, 200 mg/kg và lô đối chiếu uống diazepam phòng riêng biệt ở điều kiện nhiệt độ phòng 25 0,5 mg/kg. ± 2 °C, độ ẩm 75 ± 5%, theo chu kỳ 12 giờ sáng Chuột được gây stress cô lập trong 4 tuần - tối và mở đèn lúc 8 giờ sáng mỗi ngày; mỗi tương tự như mục 2.3.1. Vào tuần thứ 4 của mô chuồng 1 con riêng biệt không tiếp xúc với nhau, hình stress cô lập, chuột được uống các mẫu thử kích thước chuồng 22 x 34 x 25 cm. Mỗi chuồng nghiệm trong 8 ngày, riêng diazepam (thuốc đối sẽ được ngăn cách nhau bằng tấm carton nên chiếu) được cho uống liều duy nhất vào ngày thứ không nhìn thấy nhau, chặn sự tiếp xúc giữa các 8. Vào ngày thứ 8 sau khi chuột uống mẫu thử 60 chuột được nuôi cô lập. Mỗi lô từ 10 chuột được phút, tiến hành tiêm pentobarbital natri (liều 50 nuôi cô lập với thời gian sau: Lô I (2 tuần), lô II mg/kg, i.p). D ng đồng hồ bấm giây để đánh giá 110 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  3. www.vanlongco.com tiềm thời và thời gian ngủ của chuột ở các lô thí nhóm bình thường (p< 0,05). Tiềm thời giấc ngủ nghiệm. Các lô chuột ở nhóm bình thường được ở các tuần còn lại giữa các nhóm không khác thực hiện cùng thời gian với nhóm chuột stress. nhau đạt ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Thời gian 2.4. Đánh giá kết quả ngủ của pentobarbital sau 2, 4, 6 tuần của nhóm Các số liệu được biểu thị bằng trị số trung bình chuột nuôi cô lập bị rút ngắn hơn so với nhóm ± SEM (Standard error of the mean – sai số chuẩn bình thường (p< 0,05). Tuy nhiên sau 4 tuần của giá trị trung bình) và được xử lý thống kê dựa nuôi cô lập thì giấc ngủ gây bởi pentobarbitral vào phép kiểm One- Way ANOVA với hậu kiểm bị rút ngắn nhiều nhất (36,5%, p< 0,001) so với Dunnett test (Sigma Stat 3.5). Kết quả đạt ý nghĩa lô chứng bình thường, cho thấy chuột nuôi cô thống kê với độ tin cậy 95% khi p < 0,05. lập sau 4 tuần có dấu hiệu bị stress mạnh nhất. 3. Kết quả - Bàn luận Đến tuần thứ 8 và tuần thứ 10 chuột có thể đã 3.1. Khảo sát mô hình stress cô lập trên chuột thích nghi với stress cô lập nên các dấu hiệu nhắt trắng stress giảm dần, thời gian ngủ hồi phục và Kết quả ở Bảng 2 cho thấy tiềm thời giấc ngủ không có sự khác biệt đạt ý nghĩa thống kê so vào tuần thứ 10 của nhóm stress cô lập dài hơn với nhóm bình thường. Bảng 2. Kết quả khảo sát tiềm thời và thời gian ngủ của các lô chuột sau các tuần tiếp xúc với stress Nhóm (n = 10) Thời điểm khảo sát Tiềm thời giấc ngủ (phút) Thời gian ngủ (phút) Ngày đầu 4,02 ± 0,33 66,3 ± 5,4 Tuần 2 3,44 ± 0,25 62,2 ± 2,08 Bình thường Tuần 4 3,39 ± 0,20 63,11 ± 2,07 Tuần 6 3,35 ± 0,28 60, 87 ± 2,22 Tuần 8 3,18 ± 0,14 57,50 ± 2,97 Tuần 10 3,12 ± 0,23 56,87 ± 2,76 Ngày đầu 4,02 ± 0,33 66,33 ± 5,36 Tuần 2 4,22 ± 0,35 42, 25 ± 2,87*** Tuần 4 3,47 ± 0,18 40,78 ± 2,68*** Stress cô lập Tuần 6 4,05 ± 0,23 46,25 ± 2,80** Tuần 8 3,33 ± 0,14 51,0 ± 2,69 Tuần 10 4,24 ± 0,36* 58,62 ± 3,84 ** p < 0,01, *** p < 0,001 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô bình thường tương ứng. 3.2. Kh o sát tác d ng c a sâm Việt Nam trên sự Vào tuần th 5 của mô hình stress cô lập, bột chiết sâm rút ngắn giấc ng pentobarbital gây bởi stress cô lập Việt Nam và bột chiết nhân sâm liều uống 50 mg/kg, 100 mg/kg và 200 mg/kg cho chuột uống trong 8 ngày. Biểu đồ cột trắng: nhóm bình thường (n = 10), biểu đồ cột sọc: ### nhóm bị gây stress cô lập (n = 10). p < 0,001 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô ch ng bình thường. * p < 0,05, *** p < 0,001 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô ch ng stress. Ký hiệu: SVN-Sâm Việt Nam, NS-Nhân sâm Kết quả nghiên cứu cho thấy bột chiết sâm Việt Nam, bột chiết nhân sâm và diazepam đều không làm thay đổi tiềm thời trên cả nhóm chuột bình thường cũng như nhóm stress cô lập (p > 0,05). Bột chiết sâm Việt Nam và bột chiết nhân sâm ở các liều 50, 100 và 200 mg/kg đều không ảnh hưởng đến thời gian ngủ của pentobarbital Hình 2. Thời gian ngủ của pentobarbital ở các lô chuột trên chuột bình thường. Diazepam liều uống 0,5 thử nghiệm (n=10) mg/kg làm kéo dài giấc ngủ đạt ý nghĩa thống kê Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 111
  4. www.vanlongco.com (p < 0,001) so với lô chứng tương ứng cả trên nhân sâm trong nghiên cứu không phụ thuộc theo chuột bình thường và chuột bị stress. Bột chiết liều (liều 100 mg/kg và 200 mg/kg chưa có tác sâm Việt Nam ở các liều thử nghiệm làm kéo dài dụng điển hình) có thể giải thích do tương tác tác thời gian ngủ của pentobarbital đạt ý nghĩa thống động của các thành phần ginsenosid. Saponin toàn kê (p < 0,05) so với lô chứng stress, tương tự như phần và các ginsenosid Rb1, -Rg3 trong nhân sâm tác dụng của bột chiết nhân sâm liều 50 mg/kg. được công bố có tác dụng chống stress [6]. Chất Bột chiết nhân sâm liều 100-200 mg/kg chưa thể chuyển hóa compound K từ ginsenosid Rb1 có tác hiện tác dụng đạt ý nghĩa thống kê (p > 0,05). dụng làm tăng sự giải phóng GABA thứ phát từ 3.3. Bàn luận nơron CA3 của vùng hạ đồi [7]. Các ginsenosid Những nghiên cứu trước đây cho thấy có sự như -Rb1, -Rb2, -Rc, -Rd, -Re, -Rf và -Rg1, được tương quan giữa stress cô lập và thụ thể GABA chứng minh có tác động làm tăng hoạt tính của hệ chi phối những rối loạn bệnh lý gây bởi stress thống GABA-A (tác động chủ vận, agonist), trong như: rút ngắn giấc ngủ barbital, loét dạ dày, trầm đó ginsenosid Rc có tác động mạnh nhất và -Rg1 cảm, suy giảm miễn dịch [1] [3]. Kết quả của đề thể hiện tác động yếu nhất [8]. Ngoài ra các tài tương đồng với kết quả đã công bố của sâm ginsenosid còn làm tăng hoạt tính của kênh thụ thể Việt Nam hoang dại, cho thấy bột chiết sâm Việt glycin với tiềm lực chủ vận như sau: Rb1 > >Rb2 Nam trồng thể hiện tác dụng hồi phục giấc ngủ > Rg2 = Rc > Rf > Rg1 > Re [9]. Nghiên cứu của pentobarbital bị rút ngắn bởi stress. Saponin toàn Choi và cs. [10] chứng minh các protopanaxatriol phần, tiêu biểu là hoạt chất chính majonosid-R2 ginsenosid như Re, Rf, Rg1, Rg2 hay Rg3 thể hiện (chỉ hiện diện trong sâm Việt Nam) có vai trò tác động ức chế thụ thể nicotinic acetylcholin quyết định tác dụng chống stress của sâm Việt mạnh hơn các protopanaxadiol ginsenosid như Nam [3] [4]. Bột chiết sâm Việt Nam trồng có Rb1, Rb2, Rc và Rd. Ginsenosid Rg1 được chứng hàm lượng majonosid R2 chiếm 5,14% và các minh làm giảm hàm lượng glutamat và aspartat, ginsenosid Rg1, -Rb1 nhiều hơn trong bột chiết đồng thời tăng hàm lượng GABA và taurin trên nhân sâm trồng (Bảng 1). Sự khác biệt về thành v ng đồi thị não chuột, có tác dụng cải thiện các phần hóa học này góp phần làm rõ hơn tác dụng biểu hiện trầm cảm ở chuột cống trắng [11]. chống stress điển hình của sâm Việt Nam trồng Ginsenosid Rg3 còn thể hiện tác động điều hòa so với nhân sâm. chức năng hệ thần kinh thông qua tương tác đặc Stress cô lập được báo cáo là một trong những hiệu trên thụ thể 5-HT3 [12]. Ngoài thành phần stress thực nghiệm tiêu biểu gây sự rút ngắn thời ginsenosid thì thành phần polysaccharid trong gian ngủ ở súc vật thử nghiệm kết quả từ sự gia nhân sâm đã được chứng minh có tác dụng tăng tăng nồng độ của những neurosteroid đối kháng lực chống mệt mỏi và chống trầm cảm ở liều 100 và sự giảm nồng độ của những neurosteroid chủ mg/kg trong khi liều 200 mg/kg không thể hiện tác vận trên hệ thống GABA-A [2]. Những kết quả dụng này [13] [14]. thực nghiệm cho thấy majonosid R2 hoàn toàn 4. Kết luận không mang những thuộc tính của diazepam, chất Những kết quả nghiên cứu cho thấy sâm Việt chủ vận trên thụ thể benzodiazepin và tác động Nam trồng có tác dụng chống stress thể hiện qua của majonosid R2 là theo hướng chủ vận trên thụ tác dụng hồi phục sự rút ngắn giấc ngủ gây bởi thể neurosteroid của hệ thống GABA-A [4]. Do stress cô lập và là tiền đề để sử dụng sâm Việt đó cần có những nghiên cứu tiếp theo để xác định Nam trồng trong hỗ trợ điều trị phục hồi những lại cơ chế tác dụng chống stress của sâm Việt tổn thương bệnh lý gây bởi stress, một căn bệnh Nam trồng. khá phổ biến của thời đại hiện nay. Kết quả của đề tài tương đồng với nghiên cứu Lời cảm ơn: Bài báo này là một phần kết quả của đã công bố trước đây [5], cho thấy nhân sâm liều đề tài mã số KC.10.25/11-15 thuộc Chương trình 50 mg/kg, tương tự như tác dụng của diazepam thể KC.10/11-15 “Nghiên c u ng dụng và phát triển hiện tác dụng an thần, giải lo âu. Ngoài ra, kết quả công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc s c tác động trên giấc ngủ pentobarbital của bột chiết khoẻ cộng đồng”. 112 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  5. www.vanlongco.com Tài liệu tham khảo 1. Viện Dược liệu (2007), Sâm Việt Nam và một số cây thuốc họ Nhân sâm, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 69-234. 2. Matsumoto K., Ojima K., Watanabe H. (1996), Neurosteroidal modulation of social isolation-induced decrease in pentobarbital sleep in mice, Brain Research, 708(1-2), 1-6. 3. Nguyen T. T., Matsumoto K., Yamasaki K., Nguyen M. D., Nguyen T. N., Watanabe H. (1996), Effects of majonoside-R2 on pentobarbital sleep and gastric lesion in psychologically stressed mice, Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 53(4), 957-963.4. Nguyen T. T., Matsumoto K., Yamasaki K., Watanabe H. (1997), Majonoside-R2 reverses social isolation stress-induced decrease in pentobarbital sleep in mice: possible involvement of neuroactive steroids, Life Sciences, 61(4), 395-402. 5. Cha H. Y., Park J. H., Hong J. T., Yoo H. S., Song S., Hwang B. Y., Eun J. S., Oh K. W. (2005), Anxiolytic-like effects of ginsenosides on the elevated plus-maze model in mice, Biological Pharmaceutical Bulletin, 28(9), 1621-1625. 6. Lee S. H., Jung B. H., Kim S. Y., Lee E. H., Chung B. C. (2006), The antistress effect of ginseng total saponin and ginsenoside Rg3 and Rb1 evaluated by brain polyamine level under immobilization stress, Pharmacological Research, 54(1), 46–49. 7. Bae M. Y., Cho J. H., Choi I. S., Park H. M., Lee M. G., Kim D. H., Jang IS (2010), Compound K, a metabolite of ginsenosides, facilitates spontaneous GABA release onto CA3 pyramidal neurons, Journal of Neurochemistry, 114(4), 1085-1096. 8. Kim H. S., Hwang S. L., Nah S. Y., Oh S. (2001), Changes of [3H]MK-801, [3H] muscimol and [3H] flunitrazepam binding in rat brain by the prolonged ventricular infusion of ginsenoside Rc and Rg1, Pharmacological Research, 43(5),473-479. 9. Noh J. H., Choi S., Lee J. H., Betz H., Kim J. I., Park C. S., Lee S. M., Nah S. Y. (2003), Effects of ginsenosides on glycine receptor alpha1 channels expressed in Xenopus oocytes, Molecular Cells, 15(1), 34-39. 10. Choi S., Jung S. Y., Lee J. H., Sala F., Criado M., Mulet J.., Valor L. M., Sala S., Engel A. G., Nah S. Y. (2002), Effects of ginsenosides, active components of ginseng, on nicotinic acetylcholine receptors expressed in Xenopus oocytes, European Journal of Pharmacology, 442(1-2), 37-45. 11. Wu H. F., Zhu C. H.., Guo J. Y. (2012), Effect of ginsenoside Rg1 on behaviors and hippocampal amino acids in depressive-like rats, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi Chinese, 37(20), 3117-3121.12. Lee B. H., Lee J. H., Lee S. M., Jeong S. M., Yoon I. S., Lee J. H., Choi S. H., Pyo M. K., Rhim H., Kim H. C.., Jang C. G.., LeeB. C., Park C. S., Nah S. Y. (2007), Identification of ginsenoside interaction sites in 5-HT3A receptors. Neuropharmacology, 52(4), 1139- 1150. 13. Wang J., Flaisher-Grinberg S., Li S., Liu H., Sun L., Zhou Y., Einat H (2010), Antidepressant-like effects of the active acidic polysaccharide portion of ginseng in mice, Journal of Ethnopharmacology, 132(1), 65-69. 14. Wang J., Sun C., Zheng Y., Pan H., Zhou Y., Fan Y. (2014), The effective mechanism of the polysaccharides from Panax ginseng on chronic fatigue syndrome, Archives of Pharmacal Research, 37(4), 530-538. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 113 - 119) TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN MÔ HÌNH GÂY THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ TẠM THỜI VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CAO CỒN RỄ ĐINH LĂNG Phạm Thị Nguyệt Hằng*, Nguyễn Minh Khởi Viện Dược liệu *Email: pnhang2004@yahoo.com (Nhận bài ngày 03 tháng 3 năm 2017) Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ của cao cồn rễ đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trên mô hình thiếu máu não cục bộ tạm thời bằng mô hình thắt tạm thời 2 động mạch cảnh chung (T2VO), đồng thời bước đầu đánh giá cơ chế tác dụng của cao cồn rễ đinh lăng. Chuột nhắt trắng uống cao chiết cồn rễ đinh lăng với liều tương đương 300 mg dược liệu/kg trước khi tiến hành phẫu thuật gây suy giảm trí nhớ 1 tuần và trong suốt thời gian làm thí nghiệm. Tacrin (liều 2,5 mg/kg; i.p) được sử dụng làm đối chứng dương. Kết quả cho thấy cao chiết cồn rễ đinh lăng có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ trên mô hình T2VO, được đánh giá bằng thử nghiệm nhận diện đồ vật và thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến. Mức độ biểu hiện của một số gen liên quan bao gồm gen ChAT, muscarinic M3, M5 (M3, M5) cũng được đánh giá trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy cao cồn rễ đinh lăng (liều tương đương 300 mg dl/kg) có tác dụng tăng biểu hiện gen ChAT và muscarinic M5 so với nhóm chứng bệnh lý (T2VO). Nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh cao chiết cồn rễ đinh lăng với liều tương đương 300 mg dl/kg có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ thông qua cơ chế tăng cường biểu hiện gen ChAT và muscarinic M5. Từ khóa: T2VO, Cao chiết rễ đinh lăng, Ch ng mất trí, Cholin acetyltransferase, Muscarinic M3, -M5, RT-PCR. Summary Study on the Anti-dementia Effect of Ethanol Root Extract from Polyscias fruticosa (L.) Harms and its Mechanisms This study evaluated the anti-dementia effects of Polyscias fruticosa (L.) Harms ethanol root extract, using transient 2 vessels occlusion (T2VO)-induced cognitive deficits in mice, and its mechanisms underlying the action. T2VO mice were Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2