intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình trạng thiếu máu trên các bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa quận Thủ Đức

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

54
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ và đặc điểm của tình trạng thiếu máu ở các bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều trị tại khoa Thận nhân tạo – Bệnh viện đa khoa quận Thủ Đức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình trạng thiếu máu trên các bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa quận Thủ Đức

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU TRÊN CÁC BỆNH NHÂN<br /> SUY THẬN MẠN ĐANG ĐIỀU TRỊ<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẬN THỦ ĐỨC<br /> Lê Quốc Tuấn*, Giảng Thị Mộng Huyền**, Nguyễn Thị Lệ*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm của tình trạng thiếu máu ở các bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều trị<br /> tại khoa Thận nhân tạo – Bệnh viện đa khoa quận Thủ Đức.<br /> Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả, có phân tích.<br /> Kết quả: Tỷ lệ thiếu máu ở nam là 75,0%, cao hơn có ý nghĩa so với nữ giới (50,8%). Bệnh nhân có<br /> creatinine huyết thanh càng cao thì tình trạng thiếu máu càng nặng và khó kiểm soát. Các bệnh nhân đã điều trị<br /> thay thế thận có mức độ thiếu máu cao hơn đáng kể so với nhóm chưa điều trị thay thế thận.<br /> Kết luận: Vấn đề điều trị thiếu máu trên bệnh nhân bệnh thận mạn cần được quan tâm sâu sắc hơn, nhằm<br /> đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người bệnh.<br /> Từ khóa: bệnh thận mạn (BTM), độ lọc cầu thận ước đoán (eGFR), đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp<br /> (THA).<br /> ABSTRACT<br /> INVESTIGATION THE ANEMIA IN PATIENTS WITH CHRONIC KIDNEY DISEASE<br /> AT THU DUC HOSPITAL<br /> Le Quoc Tuan, Giang Thi Mong Huyen, Nguyen Thi Le<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 395 - 401<br /> Objective: To investigate the characteristics of anemia in patients with chronic kidney disease treated at the<br /> Artificial Kidney Center - Thu Duc Hospital.<br /> Method: descriptive cross-sectional study.<br /> Results: The rate of anemia in men was 75.0%, significantly higher than women (50.8%). The patients with<br /> higher serum creatinine have severe anemia. The patients with renal replacement therapy have more severe<br /> anemia significantly compared than the patients without renal replacement therapy.<br /> Conclusion: The treatment of anemia in patients with chronic kidney disease should be considered more<br /> deeply, to ensure quality of life for patients.<br /> Key words: chronic kidney disease (CKD), estimated glomerular filtration rate (eGFR), diabetes,<br /> hypertension.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ trong máu giảm dưới ngưỡng bình thường theo<br /> giới tính. Thiếu máu ở bệnh thận mạn thường<br /> Bệnh thận mạn đặc trưng bởi tình trạng suy<br /> bắt đầu khi eGFR giảm dưới 60ml/phút. Thiếu<br /> giảm chức năng thận kéo dài không hồi phục, có máu ở bệnh nhân có GFR trên 60ml/phút thường<br /> thể đưa đến nhiều biến chứng cấp tính cũng như không phải do diễn tiến của bệnh thận mạn, mà<br /> mạn tính, trong đó có tình trạng thiếu máu. do một bệnh khác đi kèm (như thiếu máu thiếu<br /> Thiếu máu là tình trạng nồng độ hemoglobin sắt, thiếu B12, mất máu …).<br /> <br /> * Bộ môn Sinh lý học, Đại Học Y Dược TP.HCM **<br /> Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang<br /> Tác giả liên lạc: ThS. Lê Quốc Tuấn, ĐT: 01696929792 Email: tuan_lqc@yahoo.com<br /> <br /> Thận Học 395<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> Thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn là ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> một dạng biểu hiện của thiếu máu do bệnh<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> mạn tính. Thiếu máu trên các bệnh mạn tính là<br /> nguyên nhân gây thiếu máu đứng hàng thứ 2 Tất cả bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều<br /> sau thiếu máu thiếu sắt, xảy ra do tình trạng trị tại khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện đa khoa<br /> hoạt hóa hệ miễn dịch cấp tính hoặc mạn tính. Quận Thủ Đức từ tháng 03/2014 đến 10/2014.<br /> Vì vậy, loại thiếu máu này còn gọi là thiếu Tiêu chuẩn chọn vào<br /> máu do viêm. Bệnh nhân được chẩn đoán BTM theo<br /> Theo KDOQI 2006, thiếu máu ở bệnh nhân KDOQI 2002:<br /> bệnh thận mạn được chẩn đoán khi nồng độ (1) Tổn thương thận kéo dài trên 3 tháng, xác<br /> hemoglobine trong huyết thanh dưới 13,5g/dl ở định bởi các bất thường cấu trúc và chức năng<br /> nam, hoặc dưới 12g/dl ở nữ. thận (có hay không có giảm GFR), biểu hiện qua<br /> Cơ chế bệnh sinh của tình trạng thiếu máu các dấu hiệu: xét nghiệm máu (BUN, creatinine),<br /> trong bệnh thận mạn có một số đặc điểm khác nước tiểu (albumin, hồng cầu, trụ), chẩn đoán<br /> biệt với các loại thiếu máu khác như sau: (1) hình ảnh (bất thường cấu trúc nhu mô thận), hay<br /> giảm sản xuất erythropoietin, một hormon bài bệnh học.<br /> tiết từ thận có vai trò kích thích tủy xương tạo (2) GFR < 60 ml/phút/1,73 m2 da kéo dài trên<br /> hồng cầu, (2) các độc tố urê huyết ức chế sự tăng 3 tháng, kèm theo có hoặc không có tổn thương<br /> sinh các tế bào dòng hồng cầu, (3) sự hoạt hóa thận.<br /> kéo dài của các tế bào miễn dịch do tiếp xúc Tiêu chuẩn loại trừ<br /> màng lọc thận nhân tạo hoặc do các đợt nhiễm<br /> (1) Bệnh nhân bệnh thận mạn kèm theo tăng<br /> trùng thường xảy ra trên những bệnh nhân suy<br /> creatinine máu cấp tính.<br /> thận mạn giai đoạn cuối.<br /> (2) Bệnh nhân không đồng ý tham gia<br /> Việc đo nồng độ erythropoietin chỉ có lợi khi<br /> nghiên cứu.<br /> bệnh nhân có nồng độ hemoglobin dưới 10g/dl.<br /> Nồng độ erythropoietin thường ở mức bình Thiết kế nghiên cứu<br /> thường đối với những trường hợp có nồng độ Cắt ngang mô tả, có phân tích.<br /> hemoglobine cao hơn. Thiếu máu ở các bệnh Kỹ thuật chọn mẫu<br /> nhân bệnh thận mạn thường đáp ứng kém với<br /> Liên tục không xác suất.<br /> điều trị erythropoietin. Việc đo erythropoietin ở<br /> bệnh nhân bệnh thận mạn không nên được áp Phương pháp thu thập số liệu<br /> dụng thường quy vì nồng độ erythropoietin Bệnh nhân được lấy máu tĩnh mạch để đo<br /> không tương quan chặt chẽ với mức giảm độ lọc creatinine huyết thanh. Nồng độ creatinine<br /> cầu thận. huyết thanh được đo theo phương pháp động<br /> Chúng tôi nhận thấy việc khảo sát đặc điểm học hai điểm bằng máy Cobas 6000 của hãng<br /> thiếu máu ở các bệnh nhân BTM là quan trọng Roche Diagnostic. Độ lọc cầu thận ước đoán<br /> tại thời điểm hiện tại, đưa ra cái nhìn toàn diện, (eGFR), đơn vị là ml/phút/1,73m2 da, được tính<br /> từ đó giúp các nhân viên y tế có thái độ tích cực theo 2 công thức MDRD (Modification of Diet in<br /> hơn trong việc tư vấn và điều trị tình trạng thiếu Renal Disease Study) và CKD-EPI Chronic<br /> máu, góp phần cải thiện tiên lượng lâu dài của Kidney Disease Epidemiology Collaboration<br /> bệnh thận mạn. Study) từ creatinine huyết thanh theo hướng dẫn<br /> của NKDEP (National Kidney Disease Education<br /> Program).<br /> <br /> <br /> <br /> 396 Chuyên đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Công thức MDRD thể (ACR 30-300 mg/g), và tiểu đạm đại thể<br /> eGFR (mL/ph/1,73m2 da) = 186 × (creatinine (ACR > 300 mg/g) theo hướng dẫn của Standards<br /> huyết thanh)-1,154 × (tuổi)-0,203 of Medical Care in Diabetes, ADA 2013.<br /> (Nhân với 0,742 nếu là nữ, nhân với 1,21 nếu Xử lý số liệu<br /> là người da đen.) Phần mềm STATA 10.0, sử dụng phép kiểm<br /> Công thức CKD-EPI t test và ANOVA để so sánh các trung bình,<br /> eGFR = 141 x min(Cr/κ, 1)α x max (Cr/κ, 1)-1,209 phép kiểm chi bình phương để so sánh các tỷ lệ,<br /> x 0,993Tuổi hệ số Pearson (r) để đánh giá sự tương quan<br /> giữa 2 biến định lượng có phân phối bình<br /> (Trong đó, κ là 0,7 cho nữ và 0,9 cho nam, α<br /> thường, hệ số Spearman (R) để đánh giá sự<br /> là -0,329 cho nữ và -0,411cho nam, min là giá trị<br /> tương quan giữa 2 biến định lượng có phân phối<br /> nhỏ hơn giữa Cr/κ và 1, and max là giá trị lớn<br /> không bình thường. Các phép kiểm gọi là có ý<br /> hơn giữa Cr/κ or 1. Nhân với 1,018 nếu là nữ,<br /> nghĩa thống kê khi trị số P < 0.05.<br /> nhân với 1,159 nếu là người da đen.)<br /> Bệnh nhân được lấy mẫu nước tiểu bất kỳ<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> định lượng albumin và creatinine bằng máy Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại khoa<br /> Acon Mission U500, nhằm xác định mức vi đạm Thận nhân tạo – Bệnh viện đa khoa Quận Thủ<br /> niệu bằng tỉ số ACR (albuimin-to-creatinine Đức từ tháng 03/2014 đến tháng 10/2014, số liệu<br /> ratio), đơn vị là mg/g, phân thành 3 nhóm: ghi nhận trên 151 bệnh nhân đang được điều trị<br /> không tiểu đạm (ACR < 300 mg/g), tiểu đạm vi bệnh thận mạn.<br /> Đặc điểm của tình trạng thiếu máu ở nhóm nghiên cứu<br /> Bảng 1 – Đặc điểm của tình trạng thiếu máu ở nhóm nghiên cứu theo WHO 2011 dành cho người trưởng thành<br /> không mang thai (HGB < 13 g/dL ở nam, HGB < 12 g/dL ở nữ) và theo KDOQI 2006 dành cho bệnh nhân bệnh<br /> thận mạn (HGB < 13,5 g/dL ở nam, HGB < 12 g/dL ở nữ)<br /> Đặc điểm thiếu máu Tổng cộng Nam Nữ P<br /> Hemoglobin (g/dL) 12,0 ± 2,1 12,3 ± 2,2 11,7 ± 1,9 > 0,05<br /> Thiếu máu theo WHO 2011(%) 58,8% (77) 66,2% (45) 50,8% (32) 0,07<br /> Thiếu máu theo KDOQI 2006 (%) 63,4% (83) 75,0% (51) 50,8% (32) < 0,01<br /> Hemoglobin < 11 g/dL (%) 27,5% (36) 25% (17) 30,2% (19) > 0,05<br /> Hemoglobin > 13 g/dL (%) 30,5% (40) 33,8% (23) 30,0% (17) > 0,05<br /> Chúng tôi ghi nhận nồng độ hemoglobine hơn. Theo khuyến cáo của KDOQI 2002, khi<br /> trung bình là 12,0 ± 2,1 g/dL, không có sự khác không có tình trạng thiếu máu do các nguyên<br /> biệt giữa nam và nữ. Tuy nhiên, về mặt sinh lý nhân khác đi kèm trên bệnh thận mạn,<br /> bình thường, nam giới có chuyển hóa cơ bản cao erythropoietine ngoại sinh nên bắt đầu được sử<br /> hơn, đòi hỏi nhu cầu oxy nhiều hơn, do đó lượng dụng nếu hemoglobine 0,05 thay thế thận tham gia vào nghiên cứu của<br /> 2<br /> BMI (kg/m ) 23,9 ± 4,6 23,4 ± 3,5 > 0,05<br /> chúng tôi còn khá nhỏ, chỉ có 69 trường hợp, nên<br /> 395,2 ± > 0,05<br /> Tỷ số ACR (mg/g) 390,9 ± 616,5 chưa thể đánh giá được.<br /> 496,3<br /> Ure huyết thanh < 0,01 Bảng 5 – Sự thay đổi của nồng độ Hemoglobin<br /> 70,8 ± 42,7 93,9 ± 46,2<br /> (mg/dl)<br /> Creatinine huyết thanh 6,3 ± 4,3 < 0,0001<br /> (mg/dL) theo các giai đoạn bệnh thận mạn (dựa trên<br /> 3,2 ± 2,7<br /> (mg/dl) GFR tính theo MDRD) ở các bệnh nhân chưa điều trị<br /> Chúng tôi không nhận thấy có sự khác biệt thay thế thận<br /> về BMI, mức độ tiểu đạm giữa 2 nhóm bệnh Giai đoạn GFR (mL/phút/1,73 Hemoglobin<br /> 2 P<br /> BTM m da) (g/dL)<br /> nhân bệnh thận mạn có và không có thiếu máu.<br /> 1 > 90 14,5 ± 0,0<br /> Tuy nhiên, nồng độ ure và creatinine huyết 2 60 – 89 13,2 ± 1,6<br /> thanh có sự chênh lệch rất rõ giữa 2 nhóm này. 3 30 – 59 13,0 ± 1,9 > 0,05<br /> Các bệnh nhân thiếu máu trong nghiên cứu có 4 15 – 29 12,1 ± 1,3<br /> nồng độ ure huyết thanh là 93,9 ± 46,2 mg/dl và 5 < 15 11,9 ± 2,0<br /> <br /> creatinine huyết thanh là 6,3 ± 4,3 mg/dl, cao hơn Chúng tôi nhận thấy nồng độ hemoglonine<br /> so với các bệnh nhân không thiếu máu (ure là huyết thanh của nhóm bệnh nhân chưa thay thế<br /> 70,8 ± 42,7 mg/dl, creatinine là 3,2 ± 2,7 mg/dl), trị thận giảm dần qua các giai đoạn của bệnh thận<br /> số P < 0,01. Như vậy, diễn tiến của bệnh thận mạn dựa trên độ lọc cầu thận ước đoán theo<br /> mạn có thể được đánh giá một phần qua tình công thức MDRD. Tuy nhiên, tương tự như khi<br /> trạng thiếu máu(3). tiến hành so sánh nồng độ hemoglobine theo<br /> phân độ tiểu đạm, chúng tôi cũng ghi nhận sự<br /> <br /> <br /> 398 Chuyên đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > tương quan nghịch có ý nghĩa giữa nồng độ ure<br /> 0,05), có lẽ do số lượng bệnh nhân chưa thay thế và hemoglobine, với hệ số r = -0,280 (P < 0,01).<br /> thận tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi còn Chúng tôi cũng ghi nhận có mối tương quan<br /> khá nhỏ. Theo kết quả quan sát, chúng tôi ghi nghịch ở mức trung bình giữa nồng độ<br /> nhận tình trạng thiếu máu hầu như chỉ diễn ra creatinine và hemoglobine, với hệ số R = -0,454<br /> khi GFR < 60 mL/phút/1,73m2 da. Trong trường (P < 0,001), mạnh hơn so với nồng độ ure huyết<br /> hợp GFR > 60 mL/phút/1,73m2 da thì nồng độ thanh. Như vậy, ở bệnh nhân bệnh thận mạn,<br /> hemoglobine đều > 13 g/dL. nồng độ creatinine huyết thanh có sự tương<br /> Bảng 6 – Sự tương quan giữa mức độ thiếu máu quan với mức thiếu máu chặt chẽ hơn nồng độ<br /> đánh giá theo WHO 2011 với nồng độ ure và ure huyết thanh(3). Bệnh nhân có creatinine huyết<br /> creatinine huyết thanh ở toàn bộ nhóm nghiên cứu thanh càng cao thì tình trạng thiếu máu càng<br /> Phân độ thiếu HGB Ure (mg/dL) Creatinine nặng và khó kiểm soát hơn.<br /> máu WHO 2011 (g/dL) (mg/dL) Bảng 7 – Sự tương quan giữa mức độ thiếu máu<br /> Không thiếu máu 13,8 ± 1,4 70,8 ± 42,7 3,2 ± 2,7<br /> đánh giá theo WHO 2011 với nồng độ ure, creatinine<br /> Thiếu máu nhẹ 11,8 ± 0,6 82,5 ± 44,1 5,1 ± 4,0<br /> Thiếu máu trung 9,6 ± 0,9 101,6 ± 40,9 huyết thanh, và eGFR theo MDRD ở các bệnh nhân<br /> 7,2 ± 3,8<br /> bình chưa điều trị thay thế thận<br /> Thiếu máu nặng 7,7 ± 0,1 184,5 ± 72,8 14,8 ± 9,2 Phân độ thiếu Ure (mg/dL) Creatinine eGFR<br /> Trị số P > 0,05 < 0,05 máu WHO 2011 (mg/dL) (MDRD)<br /> Hệ số tương quan r = -0,280 Không thiếu 52,9 ± 26,1 40,0 ± 16,5<br /> R = -0,454 1,8 ± 0,8<br /> với HGB máu<br /> Trị số P < 0,01 < 0,0001 Thiếu máu nhẹ 65,2 ± 26,6 2,1 ± 0,9 37,4 ± 15,0<br /> Để đánh giá chi tiết hơn về mối liên quan Thiếu máu trung 64,4 ± 23,8 30,1 ± 12,1<br /> 2,5 ± 1,5<br /> bình<br /> giữa mức độ thiếu máu (dựa trên nồng độ Trị số P > 0,05 < 0,05 > 0,05<br /> hemoglobine) và biểu hiện của hội chứng ure Hệ số tương r = -0,265 r = 0,344<br /> R = -0,254<br /> huyết cao ở toàn bộ nhóm nghiên cứu, chúng tôi quan với HGB<br /> tiến hành so sánh giá trị trung bình của ure, Trị số P < 0,05 < 0,05 < 0,01<br /> <br /> creatinine huyết thanh theo bảng phân loại thiếu Trên các bệnh nhân chưa điều trị thay thế<br /> máu của WHO 2011. Kết quả cho thấy khi thiếu thận, chúng tôi nhận thấy độ lọc cầu thận ước<br /> máu tiến triển đến giai đoạn càng nặng, nồng độ đoán (eGFR) theo công thức MDRD có sự tương<br /> hemoglobine càng giảm thấp thì nồng độ ure và quan thuận ở mức trung bình với nồng độ<br /> creatinine càng tăng cao. Những bệnh nhân hemoglobine, với hệ số r = 0,344 (P < 0,01), chặt<br /> không thiếu máu có nồng độ ure là 70,8 ± 42,7 chẽ hơn so với nồng độ ure (r = -0,265, P < 0,05)<br /> mg/dl và creatinine là 3,2 ± 2,7 mg/dl; trong khi và nồng độ creatinine (R = -0,254, P < 0,05). Như<br /> những bệnh nhân diễn tiến đến thiếu máu nặng vậy, bệnh nhân có eGFR càng thấp thì nguy cơ<br /> thì có nồng độ ure lên đến 184,5 ± 72,8 mg/dl và thiếu máu càng cao. Những bệnh nhân (chưa<br /> creatinine đến 14,8 ± 9,2 mg/dl (P < 0,05). thay thế thận) không thiếu máu có eGFR dao<br /> Để thấy rõ thành phần nào giữa ure và động ở mức 40,0 ± 16,5 mL/phút/1,73m2 da<br /> creatinine huyết thanh có mối tương quan chặt (creatinine dao động ở mức 1,8 ± 0,8 mg/dl). Khi<br /> chẽ hơn với nồng độ hemoglobine, chúng tôi tiến eGFR thấp hơn mức trên, biến chứng thiếu máu<br /> hành phân tích hệ số tương quan. Do biến số sẽ có nhiều nguy cơ xảy ra. Do đó, trên nhóm<br /> hemoglobine và ure huyết thanh có phân phối bệnh nhân chưa thay thế thận, chúng tôi khuyến<br /> bình thường nên chúng tôi tính hệ số Pearson (r), cáo nên sử dụng độ lọc cầu thận, thay vì dựa vào<br /> còn biến số creatinine huyết thanh có phân phối chỉ số ure hoặc creatinine huyết thanh, để tiên<br /> không bình thường nên chúng tôi dùng hệ số lượng sự xuất hiện cũng như theo dõi diễn tiến<br /> Spearman (R). Từ đó, chúng tôi ghi nhận có mối của biến chứng thiếu máu.<br /> <br /> <br /> Thận Học 399<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> Bảng 8 – So sánh đặc điểm thiếu máu giữa nhóm (12,8 ± 1,8 mg/dl), với trị số P < 0,01. Chúng tôi<br /> bệnh nhân chưa điều trị và đã điều trị liệu pháp thay cũng ghi nhận tỷ lệ thiếu máu và tỷ lệ bệnh nhân<br /> thế thận có hemoglonine 13 g/dL > 0,05 trong phần trước, chúng tôi nhận thấy có sự<br /> 33,8% (23) 30,0% (17)<br /> (%) tương quan nghịch giữa nồng độ creatinine và<br /> Kết quả trên cho thấy nồng độ hemoglobine hemoglobine huyết thanh (hệ số r = -0,454, P <<br /> trung bình của nhóm bệnh nhân đã điều trị thay 0,0001). Do vậy, nồng độ hemoglobin huyết<br /> thế thận (11,2 ± 2,1 mg/dl) thấp hơn có ý nghĩa so thanh sẽ giảm đáng kể trong nhóm bệnh nhân<br /> với nhóm bệnh nhân chưa điều trị thay thế thận điều trị thay thế thận.<br /> Bảng 9 – So sánh đặc điểm thiếu máu giữa nhóm bệnh nhân điều trị thận nhân tạo và nhóm bệnh nhân điều trị<br /> thẩm phân phúc mạc trong liệu pháp thay thế thận<br /> Đặc điểm thiếu máu Thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc P<br /> Số ca 75 (49,7%) 7 (4,6%)<br /> Hemoglobin (g/dL) 11,2 ± 2,1 10,9 ± 0,9 > 0,05<br /> Thiếu máu (%) 74,6% (44) 100% (3) > 0,05<br /> Thiếu máu trung bình HGB < 11g/dL (%) 45,7% (27) 33,3% (1) > 0,05<br /> Thiếu máu nặng HGB < 8 g/dL (%) 3,4% (2) 0% (0) > 0,05<br /> Hemoglobin > 13 g/dL (%) 17,0% (10) 0% (0) > 0,05<br /> Chúng tôi không ghi nhận sự khác biệt có ý Bệnh nhân có creatinine huyết thanh càng<br /> nghĩa thống kê về nồng độ hemoglobine, cũng cao thì tình trạng thiếu máu càng nặng và khó<br /> như tỷ lệ thiếu máu giữa 2 nhóm bệnh nhân sử kiểm soát.<br /> dụng liệu pháp thận nhân tạo và thẩm phân Các bệnh nhân đã điều trị thay thế thận có<br /> phúc mạc(6). Điều này có lẽ do số bệnh nhân làm mức độ thiếu máu cao hơn đáng kể so với nhóm<br /> thẩm phân trong nghiên cứu của chúng tôi còn chưa điều trị thay thế thận.<br /> quá ít, chỉ có 7 ca (4,6%), dẫn đến chưa thể so<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> sánh được sự khác biệt về tình trạng thiếu máu<br /> 1. Alshatwi AA (2007), “A Comparative Study of Nutritional<br /> giữa 2 phương pháp. Parameters in Hemodialysis Patients”, Bull Fac Agric,<br /> Cairo Univ, Egypt, 58, pp. 105 - 111.<br /> KẾT LUẬN<br /> 2. Bergström J (1995), “Nutrition and mortality in<br /> Qua khảo sát đặc điểm của tình trạng thiếu hemodialysis”, J Am Soc Nephrol, 6(5), pp.1329 - 1341.<br /> 3. Cho JH, Hwang JY, et al (2008), “Nutritional status and<br /> máu trên bệnh thận mạn ở các bệnh nhân đang<br /> the role of diabetes mellitus in hemodialysis patients”,<br /> điều trị tại Bệnh viện đa khoa quận Thủ Đức, Nutrition Research and Practice, 2(4), pp. 301 -307.<br /> chúng tôi rút ra những kết luận sau: 4. Joseph R, Mossey RT et al (1996), “Comparison of<br /> methods for measuring albumin in peritoneal dialysis and<br /> Tỷ lệ thiếu máu ở nam là 75,0%, cao hơn có ý hemodialysis patients”, Am JKidney Dis, 27, pp. 566 - 572<br /> nghĩa so với nữ giới (50,8%)<br /> <br /> <br /> 400 Chuyên đề Nội Khoa I<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 5. Kaysen GA, Schoenfeld PY (1984), “Albumin homeostasis Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br /> in patients undergoing continuous ambulatory peritoneal<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br /> dialysis”, KidneyInt, 25, pp. 107 - 114.<br /> 6. K/DOQI, National Kidney Foundation (2000), “Clinical Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br /> practice guidelines for nutrition in chronic renal failure”,<br /> Am J Kidney Dis, 35, pp. 1- 140.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thận Học 401<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2