intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ: Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây đinh lăng trồng tại An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

60
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ "Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây đinh lăng trồng tại An Giang" được thực hiện với nội dung gồm 3 chương. Chương 1: tổng quan về cây đinh lăng; Chương 2: đối tượng và phương pháp nghiên cứu (nguyên liệu, thiết bị, nội dung, phương pháp nghiên cứu). Chương 3: thực nghiệm, kết quả và bàn luận). Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết khóa luận tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ: Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây đinh lăng trồng tại An Giang

  1. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC HÀ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHIẾT PHÂN ĐOẠN RỄ CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa (L.) Harms) TRỒNG TẠI AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  2. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC HÀ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHIẾT PHÂN ĐOẠN RỄ CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa (L.) Harms) TRỒNG TẠI AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS Nguyễn Văn A 2. ThS. Nguyễn Văn B Nơi thực hiện: 1. Bộ môn A 2. Công ty dược phẩm B Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  3. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành khoá luận tại bộ môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn của thầy cô, bạn bè và gia đình. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Văn A, ThS. Nguyễn Văn B người thầy tận tuỵ, nhiệt tình đã dìu dắt, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô của bộ môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong toàn bộ thời gian thực hiện khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình dạy bảo em trong suốt những năm học vừa qua. Cuối cùng, em xin tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới Cha mẹ, gia đình, bạn bè, những người thân đã luôn bên cạnh, động viên, ủng hộ em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khoá luận. Hà Nội ngày 19 tháng 10 năm 2019 Sinh viên Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  4. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  5. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ MỤC LỤC Trang Chương 1. Tổng quan............................................................................................1 1.1.Tổng quan về đinh lăng...............................................................................1 1.1.1..................Vị trí phân loại cây đinh lăng........................................................................1 1.1.2........Tên Việt Nam, tên Khoa học, tên gọi khác....................................................2 1.1.2.1. Tên Việt Nam................................................................................ ......2 1.1.2.2. Tên khoa học................................................................................. .....2 1.1.2.3. Tên gọi khác................................................................................ .......2 1.1.3....................Một số loài Đinh lăng khác............................................................................3 1.1.3.1. Đinh lăng lá tròn................................................................................ 3 1.1.3.2. Đinh lăng lá ráng............................................................................... 3 1.1.3.3. Polyscias sambucifolia (Sieber) Harms............................................3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  6. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ 1.1.3.4. Đinh lăng trổ................................................................................... ..3 1.1.3.5. Đinh lăng lá răng.............................................................................3 1.1.3.6. Polyscias grandifolia Volkens..........................................................4 1.1.3.7. Đinh lăng đĩa.................................................................................. 4 1.1.4..................Đặc điểm thực vật Đinh lăng......................................................................4 1.1.4.1. Mô tả.................................................................................... ...........4 1.1.4.2. Sinh thái................................................................................. .........5 1.1.5............................Thu hái chế biến......................................................................................... 5 1.1.6...........................Phân bố thu hái........................................................................................... 5 1.1.7.................................Trồng trọt........................................................................................... .........6 1.1.8........................Thành phần hóa học....................................................................................7 1.1.9.........................Tác dụng dược lý.........................................................................................14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  7. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ 1.1.10. Công dụng và liều dùng...............................................................................17 1.1.10.1. Công dụng............................................................................... ..........17 1.1.10.2. Liều dùng............................................................................... ...........18 1.1.11. Sản phẩm đinh lăng có mặt trên thị trường..................................................19 1.2. Tổng quan về thành phần hóa học thực vật..........................................23 1.3. Một số phương pháp chiết tách..............................................................26 1.3.1. Kĩ thuật chiết lỏng- lỏng............................................................................27 1.3.2. Kĩ thuật chiết rắn- lỏng..............................................................................30 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu( nguyên liệu, thiết bị, nội dung, phương pháp nghiên cứu) .......................................................................35 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... ..35 2.1.1. Nguyên liệu........................................................................................... ....35 2.1.2. Hóa chất và dung môi................................................................................36 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  8. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ 2.1.3. Trang thiết bị.............................................................................................. 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................36 2.2.1. Thu hái, xử lý và bảo quản đinh lăng..........................................................36 2.2.1.1. Thu hái..................................................................................... ...........36 2.2.1.2. Xử lí và bảo quản...............................................................................3 7 .2.2. Nghiên cứu về đặc điểm vi học...................................................................37 2.2.2.1. Khảo sát hình thái..............................................................................37 2.2.2.2. Khảo sát vi phẫu................................................................................. 38 2.2.2.3. Khảo sát bột dược liệu......................................................................38 .2.3. Thử tinh khiết......................................................................................... ....38 2.2.3.1. Xác định độ ẩm..................................................................................3 8 2.2.3.2. Xác định tro toàn phần.....................................................................39 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  9. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ 2.2.3.3. Xác định chất chiết được trong dược liệu.........................................39 .2.4. Nghiên cứu về khoa học.........................................................................39 2.2.4.1. Định tính.................................................................................. .......41 2.2.4.2. Định tính sơ bộ các nhóm chính trong thân và rễ đinh lăng.........42 2.2.4.3. Chiết xuất và tách phân đoạn........................................................44 2.2.4.4. Thăm dò hệ sắc ký các cao phân đoạn...........................................46 Chương 3: Thực nghiệm, kết quả và bàn luận.................................................46 3.1. Kết quả nghiên cứu thực vật học....................................................................46 3.1.1. Đặc điểm hình thái...................................................................................48 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu......................................................................................5 1 3.1.3. Đặc điểm bột dược liệu.............................................................................53 .2. Kết quả thử tinh khiết................................................................................ .........54 3.1.1. Độ ẩm .......................................................................................... ...............54 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  10. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ 3.1.2. Xác định độ tro........................................................................................... .55 3.1.3. Chất chiết được trong dược liệu..................................................................55 .3. Kết quả nghiên cứu hóa học và tách phân đoạn................................................57 3.3.1. Định tính......................................................................................... .............57 3.3.2. Định tính sơ bộ các nhóm chất chính trong thân và rễ Đinh lăng................58 3.3.3. Chiết xuất........................................................................................ .............59 3.3.4. Tách phân đoạn bằng kỹ thuật chiết lỏng – lỏng.........................................59 .4. Nghiên cứu thăm dò hệ dung môi.....................................................................59 3.4.1. Sắc ký lớp mỏng cao diethyl ether.................................................................60 3.4.2. Sắc ký lớp mỏng cao ethyl acetat...................................................................60 3.4.3. Sắc ký lớp mỏng cao n- butanol......................................................................60 Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC HÌNH Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  11. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và phân loại của loài Polyscias fruticosa (L.) Harms..........................1 Hình 1.2. Toàn cây và là đinh lăng........................................................................................3 Hình 1.3. Toàn cây và hoa đinh lăng.....................................................................................5 Hình 1.4. Một số acid amin có trong cây đinh lăng...............................................................8 Hình 1.5. Một số vitamin có trong đinh lăng.........................................................................9 Hình 1.6. Một số hợp chất chính có trong tinh dầu.............................................................11 Hình 1.7. Một số flavonoid từ lá Đinh lăng.........................................................................12 Hình 1.8. Công thức falcarindiol của cây Đinh lăng...........................................................13 Hình 1.9. Công thức chung saponin triterpenoid của cây Đinh lăng...................................13 Hình 1.10. Sản phẩm Đinh lăng...........................................................................................23 Hình 2.1. Sơ đồ chuẩn bị các dịch chiết...............................................................................42 Hình 2.2. Sơ đồ tách chiết phân đoạn..................................................................................44 Hình 3.1. Toàn cây và lá Đinh lăng.....................................................................................46 Hình 3.2. Cụm hoa Đinh lăng..............................................................................................46 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  12. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Hình 3.3. Hình toàn cây và thân Đinh lăng..........................................................................47 Hình 3.4. Hình hình thái bên ngoài rễ Đinh lăng.................................................................48 Hình 3.5. Vi phẫu lá Đinh lăng vật kính 10X......................................................................49 Hình 3.6. Vi phẫu cuống lá Đinh lăng vật kính 10X...........................................................50 Hình 3.7. Vi phẫu thân Đinh lăng vật kính 10X..................................................................50 Hình 3.8. Bột lá Đinh lăng soi vi phẫu................................................................................51 Hình 3.9. Sơ đồ chiết xuất rễ Đinh lăng.............................................................................58 Hình 3.10. Sơ đồ tách phân đoạn.........................................................................................59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tóm tắt các saponin triterpen trong cây Đinh lăng............................................13 Bảng 3.1. Độ ẩm bột dược liệu Đinh lăng..........................................................................53 Bảng 3.2. Độ ẩm cao toàn phần Đinh lăng.........................................................................54 Bảng 3.3. Tiêu chuẩn độ tro của dược liệu.........................................................................54 Bảng 3.4. Chất chiết được trong dược liệu.........................................................................54 Bảng 3.5. Khối lượng và độ ẩm các cao phân đoạn trong cao rễ.......................................58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  13. lOMoARcPSD|16911414 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ CHCl3 Clorofom DĐVN Dược điển Việt Nam Et2O Diethyl Ether EtOAc Ethyl Acetat EtOH Ethanol H2O Nước MeOH Methanol MS Mass Spectotrocopy – Phổ khối n-BuOH n-butanol SKLM Sắc ký lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo TP Toàn phần TT Thuốc thử UV Utraviolet-Tia tử ngoại Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  14. lOMoARcPSD|16911414 1 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐINH LĂNG 1.1.1. Vị trí, phân loại Đinh lăng Theo như mô tả của TS Trương Thị Đẹp năm 2014, Đinh lăng thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), chi Polyscias, loài Polyscias fruticosa (L.) Harms ( Trương Thị Đẹp) (2014) Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliosida) Phân lớp Thù Du(Comidea) Bộ Ngũ Gia Bì (Araliales) Họ Nhân sâm(Araliaceae) Chi Polyscias Loài Polyscias fruticosa (L.) Harms Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và phân bố của loài Polyscias fruticosa (L.) Harms Đặc điểm họ Nhân sâm (Araliaceae) Các chi thuộc họ Ngũ gia bì thường tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có rất ít chi trong vùng ôn đới; các chi thường tập trung chủ yếu ở phía Nam, Đông Nam Á và đảo Thái Bình Dương (Armen Takhtajan, 2009; Trương Thị Đẹp,2014) Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  15. lOMoARcPSD|16911414 2 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Thân: Cỏ (Panax) hay cây gỗ nhỏ mọc đứng hay cây gỗ to ít phân nhánh, đôi khi leo Lá: Thường mọc cách ở góc thân, mọc đối ở ngọn, đôi khi mọc vòng. Lá có thể đơn hay kép hình lông chim hoặc kép hình chân vịt. Phiến lá nguyên, có khía răng hoặc có thùy. Lá kèm rụng sớm hay dính vào cuống lá. Bẹ lá tương đối phát triển Cụm hoa: Tán đơn hay kép, tụ thành chùm, đầu ở nách lá hay ngọn cành. Hoa: Nhỏ, hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5,4 vòng Bao hoa: Lá đài thu hẹp chỉ còn 5 răng, 5 cánh hoa rời và dễ rụng sớm. Bộ nhị: 5 nhị xen kẽ cánh hoa Bộ nhụy: 5 lá noãn dính nhau thành bầu dưới có 5 ô, mỗi ô 1 noãn; đôi khi có 10 lá noãn, ít khi giảm còn 3 hay 1 lá noãn; vòi rời. Quả: Mọng hay quả hạch, có hạt nội nhũ Ở Việt Nam có trên 20 chi: Acanthompanax, Aralia, Aralidium, Arthrophyllum, Brassaiopsis, Dendropanax, Dizygotheca, Evodiopanax, Grushvitzkia, Hedera, Heteropanax, Macropanax, Panax, Plerandropsis, Polycias (Nothopanax), Pseudopanax, Schefflera, Scheffleropsis, Tetrapanax, Trevesia, Tupidanthus; gần 120 loài (Armen Takhtajan, 2009; Trương Thị Đẹp, 2014) 1.1.2.Tên Việt Nam, tên khoa học, tên gọi khác 1.1.2.1. Tên Việt Nam Tên Việt Nam: Đinh lăng 1.1.2.2. Tên khoa học Cây Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms, họ Nhân sâm (Araliaceae) (Dược điển Việt Nam IV, 2009) Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  16. lOMoARcPSD|16911414 3 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Tên đồng nghĩa: Nothopanax Fruticosus (L.) Harms (Đỗ Tất Lợi, 2004), Tieghemopanax fruticosa(L.) Vig. (Phạm Hoàng Hộ, 2003), Panax fruticosumI (J.Seidemann, 2005), Panax fruticosa L.(Phạm Hoàng Hộ, 2003; Đỗ Huy Bíchvà cs, 2006) 1.1.2.3. Tên gọi khác Đinh lăng còn có các tên gọi khác như: Đinh lăng lá nhỏ, cây Gỏi cá, Nam dương lâm. Tên nước ngoài: Ming aralie; Tea tree; Ginseng tree (Anh); Polyscias (Pháp) Strau chige Fiederaralie (Greman); Taiwan momiji (Japanese);Bani, Makan, Papua(Philipion); Ovang (Sumatra) (DĐVN IV, 2009; Đỗ Huy Bích và cs, 2006). Hình 1.2 Toàn cảnh lá và cây đinh lăng 1.1.3. Một số loại Đinh lăng khác 1.1.3.1. Đinh lăng lá tròn Tiểu mộc cao 1-2 m, thơm. Lá kép thường mang 3 lá chét trên một cuống dài, lá chét hình tròn, đầu tù, xanh đậm, không lông, bìa có răng nhọn, cuống phụ 1 cm; cuống có đáy thành bẹ. Chùm tụ tán mang tán to 1-1,5 cm; hoa có 6 cánh hoa, 6 tiểu nhụy.Thường được trồng làm kiểng, gốc Tân Caledonia III (Phạm Hoàng Hộ, 2003; Đỗ Huy Bích và cs, 2006). 1.1.3.2. Đinh lăng lá ráng Được gọi là Polyscias ilicifolia Bailf. Có tên khác là Polyscias cumingiana (C.Presl) Fern.-Vill, Anthrophyllum pinnatum (Lam.) Clarke Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  17. lOMoARcPSD|16911414 4 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ (J.Seidemann, 2004).Tiểu mộc cao đến 2,5 m; thân có bì khổng. Lá kép có 11-13 lá chét; lá chét hình mác có răng cưa và sâu. Lá đặc biệt đa dạng: ở thân non, kép 1-2 lần thành đoạn hẹp nhọn, bìa có răng nhọn, dạng lá ráng; ở nhánh già lá đơn, xoan đến thon, thường lục tươi, gân giữa tía. Trồng ở đảo Thái Bình Dương (Đỗ Huy Bích và cs, 2006; Phạm Hoàng Hộ, 2003) 1.1.3.3. Polyscias sambucifolia (Sieber) Harms Trồng ở Hà Nội làm thuốc, gốc Châu Úc (Phạm Hoàng Hộ, 2003). 1.1.3.4. Đinh lăng trổ Tên khoa học là Polyscias guilfoylei (Cogn. & Marche) Bail. Lá kép có 7 lá chét: lá chét thường có viền trắng (Đỗ Huy Bích và cs, 2006). 1.1.3.5. Đinh lăng lá răng Tên khoa học là Polyscias serrata Balf. Cây kiểng. Bụi cao 50-150 cm; thân xám trắng, không lông, cành non xanh. Lá thơm, 2 lần kép (Phạm Hoàng Hộ, 2003). 1.1.3.6. Polyscias grandifolia Volkens, 1965 Micronesicaa Trồng ở Hà Nội (Phạm Hoàng Hộ, 2003) 1.1.3.7. Đinh lăng đĩa Tên khoa học là Polysicas scutellarius (Burm. f.) Merr. Cây nhỏ, cao 1- 2m; thân nâu đen, có bì khẩu trắng. Lá đơn hay do 2-3 lá phụ, phiến tròn bũm như cái dĩa hay bán cầu, xanh hay trổ, không lông. Chùm tụ tán thông dài; tán 5-8 hoa, hoa giữa không cọng; cánh hoa xanh, cao 3,5mm. Có nguồn gốc từ Mexico (Phạm Hoàng Hộ, 2003). 1.1.4. Mô tả đặc điểm thực vật Đinh lăng 1.1.4.1. Mô tả Cây nhỏ dạ ng bụi, xanh tốt quanh năm, có thể cao từ 1,5 -2m. Thân nhám, không gai, ít phân nhánh, mang nhiều vết sẹo to, màu xám, các nhánh non có nhiều lỗ bì lồi. Lá kép, mọc so le, kép lông chim 2-3 tán, Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  18. lOMoARcPSD|16911414 5 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ dài 20-40 cm; lá chét có răng cưa nhọn không đều, đôi khi chia thùy, gốc và thuôn nhọn, có mùi thơm khi vò nát; cuống lá dài, phát triển thành bẹ to ở phần cui; các đoạn đều có cuống. Cụm hoa mọc ở ngọn thành hình chùy ngắn mang nhiều tán; lá bắc rộng, sớm rụng; loa nhỏ, màu lục nhạt hoặc trắng xám; mép uốn lượn; tràng 5 cánh trái xoan; nhị 5, chỉ nhị ngắn; bán hạ, 2 ô. Quả dẹt, hình trứng rộng, màu trắng bạc. Mùa hoa quả: Tháng 4-7 (Armen Takhtajan, 2009; Phạm Hoàng Hộ, 2003; Trương Thị Đẹp, 2014; Võ Văn Chi, 2012). Hình 1.3 Toàn cảnh cây và hoa đinh lăng 1.1.4.2. Sinh thái Cây có khả năng tái sinh dinh dưỡng cao. Người ta thường trồng chủ yếu bằng cách giâm cành; chọn những cành già, chặt thành đoạn ngắn 15 -20cm, cắm nghiêng xuống đất. Thời gian gieo trồng vào tháng 2-4 hoặc tháng 8-10. Đinh lăng ưa đất cao ráo, hơi ẩm (Võ Văn Chi, 2012). 1.1.5. Thu hái chế biến Thu hoạch rễ của cây đã trồng từ 3 năm trở lên (cây trồng càng lâu năm càng tốt). Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  19. lOMoARcPSD|16911414 6 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Rễ củ thu hái thường vào mùa thu, lúc này rễ mềm, nhiều hoạt chất, rửa sạch. Rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ dùng vỏ rễ.Thái rễ mỏng, đem rửa sạch, phơi khô ở chỗ mát, thoáng gió để đảm bảo mùi thơm và hoạt chất. Khi dùng để nguyên hoặc tẩm rượu gừng 5%, sao qua, rồi tẩm 5% mật ong hoặc mật mía. Lá thu hái quanh năm thường dùng tươi (DĐVN IV, 2009; Võ Văn Chi, 2012). 1.1.6. Phân bố thu hái Chi Polyscias Forst & Forstf. có gần 100 loài trên thế giới, phân bố rải rác ở các vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới, nhất là một số đảo ở Thái Bình Dương. Ở Việt Nam có khoảng 7 loài đều là cây trồng. Đinh lăng có nguồn gốc ở vùng đảo Polynesic ở Thái Bình Dương. Cây được trồng ở Malaysyia, Indonesia, Campuchia, Lào... Ở Việt Nam, Đinh lăng cũng có từ lâu trong nhân dân và được trồng khá phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện,...để làm cảnh, làm thuốc và rau gia vị. Đinh lăng là loại cây ưa ẩm và có thể chịu bóng, trồng được trên nhiều loại đất, thậm chí với một lượng đất rất ít trong chậu nhỏ, cây vẫn có thể sống được theo kiểu cây cảnh bonsai. Trồng bằng cành sau 2-3 năm cây có hoa quả. Chưa quan sát được cây con mọc từ hạt. Đinh lăng có khả năng tái sinh vô tính khỏe. Từ một đoạn thân hoặc cành cắm xuống đất đều trở thành cây mới(Đỗ Huy Bích, 2006; Võ Văn Chi, 2012; Đỗ Tất Lợi, 2004; Phạm Hoàng Hộ, 2003; Nguyễn Thượng Dong và cs, 2007). 1.1.7. Trồng trọt Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  20. lOMoARcPSD|16911414 7 Khóa luận tốốt nghiệp dược sỹỹ Đinh lăng được trồng phân tán ở khắp nơi, để làm cảnh, lá làm gia vị, rễ làm thuốc. Hiện nay, một số nơi đã bắt đầu trồng Đinh lăng ở quy mô sản xuất thử(1000 -2000m2). Đinh lăng được nhân giống bằng cành trong chậu, góc sân, góc vườn,... người ta chỉ cần lấy một đoạn thân cành cấm xuống đất là được. Nếu trồng diện tích lớn, chọn cành bánh tẻ có đường kính 1-1,5 cm, cắt thành từng đoạn dài 5-7 cm, giâm trong cát ẩm(70%). Sau 7-10 ngày, Hom giống nảy mầm và sau 1,5 -2 tháng có thể ra ngòi. Cành giâm lúc đầu chỉ ra rễ ở đầu dưới của cành. Thực tiễn thấy rằng, rễ này nhỏ và chất lượng kém hơn rễ phát sinh từ gốc chồi tái sinh. Tuy nhiên, chồi tái sinh của Đinh lăng ra rễ rất chậm. Đó là lý do tại sao Đinh lăng lâu được thu hoạch. Vấn đề này đang được nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục. Đất trồng Đinh lăng cần nhiều màu, tầng canh tác sâu. Tơi xốp, cao ráo, thoát nước và tiện tưới. Sau khi làm đất, khơi rãnh thoát nước hoặc lên thành luống, bứng cây con ra trồng vi khoảng cách 0,8x0,6 m. Mỗi gốc cây, cần bón lót 3-5kg phân chuồng hoặc phân rơm mục. Đinh lăng trồng được quanh năm, tốt nhất là giâm cành vào tháng 5-6 và trồng vào tháng 7-8. Khi trồng nên cắt bớt lá để hạn chế thoát hơi nước, giúp cây nhanh hồi phục. Cây ưa bóng và ưa ẩm nên có thể trồng xen dưới tán cây trong vườn. Thường xuyên làm cỏ, nhất là lúc mới trồng cây. Từ giữa mùa xuân đến mùa thu, thi kỳ sinh trưởng mạnh, cần bón thúc cho cây. Dùng nước phân chuồng, nước giải pha loãng, phân vi sinh, liều lượng tùy thuộc độ sinh trưởng của cây. Đinh lăng không có sâu bệnh nghiêm trọng. Cây trồng sau 7-10 năm mới được thu hoạch. Cây càng già, năng suất và chất lượng rễ càng cao(Đỗ Huy Bích, 2006). Người thực hiện: Phạm Ngọc Hà Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2