intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hưng Nguyên

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

47
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tín dụng ngắn hạn; phân tích đánh giá thực trạng tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Hưng Nguyên, đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn đọng về tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT Hưng Nguyên trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hưng Nguyên

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br /> <br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Đất nước ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy<br /> mạnh CNH, HĐH; đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nâng cao chất<br /> lượng cuộc sống. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương “phát huy nội lực bên trong,<br /> nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài giữ vai trò quan<br /> trọng”. Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ<br /> <br /> uế<br /> <br /> nghĩa, trong bước đầu việc sản xuất kinh doanh của người dân càng trở nên khó khăn<br /> <br /> H<br /> <br /> hơn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Đối với Việt Nam là một nước phát triển, tốc độ<br /> phát triển ở các ngành và từng khu vực không đồng đều. Vì vậy tín dụng là điều kiện<br /> <br /> tế<br /> <br /> tiên quyết trong việc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh được liên tục, hiệu quả.<br /> Hay nói cách khác tín dụng là đòn bẩy, là chìa khoá để giải quyết mọi khó khăn nhằm<br /> <br /> h<br /> <br /> đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế đất nước nói chung và nền kinh tế nông<br /> <br /> in<br /> <br /> nghiệp nói riêng. Không chỉ có nhu cầu tín dụng trung và dài hạn để đổi mới công<br /> <br /> cK<br /> <br /> nghệ, nhà xưởng, máy móc, các doanh nghiệp, hộ sản xuất luôn có nhu cầu tín dụng<br /> ngắn hạn để bổ sung cho nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời khi gặp khó khăn trong việc mở<br /> rộng sản xuất trong mùa vụ.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Chính vì sự quan trọng của tín dụng ngắn hạn đối với hoạt động sản xuất kinh<br /> doanh như vậy, đồng thời với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, nhằm giúp<br /> đỡ các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và hộ mở rộng sản xuất, kích thích tính năng động<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> sáng tạo của chúng, các NHTM đặc biệt là các ngân hàng trên địa bàn Nghệ An có những<br /> biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn.<br /> Là một chi nhánh còn khá non trẻ nhưng NHNo&PTNT Hưng Nguyên đã đạt<br /> <br /> được khá nhiều thành tích đáng ghi nhận. Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hưng<br /> Nguyên là huyện phát triển đa dạng các ngành nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề<br /> có chu kỳ sản xuất ngắn nên việc cho vay của Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn<br /> hạn. Trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Nguyên đã góp phần tích<br /> cực vào việc mở rộng tín dụng ngắn hạn, cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, hộ gia<br /> đình, cá nhân để phát triển kinh tế trên địa bàn khu vực, nhằm đẩy mạnh quá trình<br /> CNH, HĐH.<br /> Lê Thị Mỹ Hạnh - K40BKTNN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br /> <br /> Trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng huyện Hưng Nguyên tôi đã<br /> mạnh dạn chọn đề tài: "Tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và<br /> phát triển nông thôn huyện Hưng Nguyên".<br /> 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br /> - Hệ thống hoá một số vần đề lý luận về tín dụng ngắn hạn.<br /> - Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Hưng<br /> <br /> hạn của NHNo&PTNT Hưng Nguyên trong thời gian tới.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> uế<br /> <br /> Nguyên. Qua đó, đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn đọng về tín dụng ngắn<br /> <br /> tế<br /> <br /> hợp và phân tích tài liệu phục vụ cho nghiên cứu.<br /> <br /> H<br /> <br /> - Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp được sử dụng để thu thập, tổng<br /> <br /> - Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở số liệu đã thu thập, đã điều tra phải lựa<br /> <br /> h<br /> <br /> chọn, phân tích đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.<br /> <br /> in<br /> <br /> - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu qua các thời kỳ<br /> phân tích nhằm xác định vị trí cũng như tốc độ phát triển trong kỳ của đơn vị.<br /> <br /> cK<br /> <br /> - Phương pháp điều tra chọn mẫu: Thực hiện điều tra phỏng vấn khách hàng bằng<br /> các phiếu điều tra có sẵn, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp để có thông tin phục vụ cho<br /> <br /> họ<br /> <br /> việc giải quyết các vấn đề trong đề tài.<br /> - Một số phương pháp khác.<br /> 4. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT<br /> <br /> huyện Hưng Nguyên.<br /> <br /> 5. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Không gian nghiên cứu: Chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Nguyên.<br /> - Thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn trong 3<br /> năm 2007- 2009.<br /> <br /> Lê Thị Mỹ Hạnh - K40BKTNN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br /> 1.1.1 Những vấn đề chung của Ngân hàng Thương mại<br /> 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại<br /> <br /> uế<br /> <br /> Sự hình thành và phát triển của NHTM gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất<br /> hàng hoá. Theo quá trình phát triển kinh tế, ngân hàng đã trở thành thành phần không<br /> <br /> H<br /> <br /> thể thiếu, là động lực phát triển của nền kinh tế. Pháp lệnh ngân hàng ban hành ngày<br /> 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “Ngân hàng Thương mại là<br /> <br /> tế<br /> <br /> một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà hoạt động chủ yếu và<br /> thường xuyên nhất của nó là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.<br /> <br /> in<br /> <br />  Chức năng trung gian tín dụng<br /> <br /> h<br /> <br /> 1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại<br /> <br /> cK<br /> <br /> Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của các NHTM và nó được hình<br /> thành từ rất sớm. Trung gian tín dụng là hoạt động "cầu nối" giữa người có vốn dư<br /> thừa và người có nhu cầu về vốn.<br /> Nhận tiền gửi<br /> <br /> họ<br /> <br /> Cá nhân<br /> <br /> Thương mại<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Doanh nghiệp Ủy thác đầu tư<br /> <br /> Ngân hàng<br /> <br /> Cho vay<br /> Đầu tư<br /> <br /> Cá nhân<br /> Doanh nghiệp<br /> nnnghiệp<br /> <br /> Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn tiền tệ trong quá<br /> <br /> trình tái sản xuất xã hội. Ngân hàng Thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho cả ba bên<br /> trong quan hệ người gửi tiền, ngân hàng và người vay, đồng thời đảm bảo lợi ích của<br /> nền kinh tế.<br />  Chức năng trung gian thanh toán<br /> Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó tiến hành nhập tiền vào tài khoản<br /> hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản.<br /> Đây là chức năng riêng có của ngân hàng, thông qua dịch vụ thanh toán ngân<br /> hàng cũng thu được một khoản phí hay hoa hồng. Theo sự phát triển chung của kinh tế<br /> Lê Thị Mỹ Hạnh - K40BKTNN<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br /> <br /> thị trường, các dịch vụ của ngân hàng cũng ngày càng phong phú, tiện lợi và đáp ứng<br /> được tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Để<br /> việc thanh toán nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách<br /> hàng nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các<br /> loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy<br /> khi khách hàng cần.<br />  Chức năng tạo tiền<br /> <br /> uế<br /> <br /> Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển chất lượng kinh doanh<br /> <br /> H<br /> <br /> tiền tệ. Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận gửi và rồi cho vay cũng<br /> chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy<br /> <br /> tế<br /> <br /> của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng.<br /> Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng, NHTM có khả năng<br /> <br /> h<br /> <br /> "tạo tiền" bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay cho tiền mặt. Điều này đã đưa<br /> <br /> in<br /> <br /> NHTM lên vị trí nguồn tạo tiền. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM dựa trên cơ sở<br /> <br /> cK<br /> <br /> tiền gửi của xã hội. Xong số tiền gửi được nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay<br /> thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng.<br /> 1.1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại<br /> <br /> họ<br /> <br />  Hoạt động huy động vốn<br /> <br /> Bất cứ một ngân hàng nào thì để thực hiện mục tiêu kinh doanh tìm kiếm lợi<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nhuận thì trước hết phải thực hiện hoạt động huy động vốn. Bởi lẽ, nhu cầu vốn trên<br /> thị trường rất lớn trong khi vốn tự có của các ngân hàng thường chiếm tỷ trọng vô<br /> cùng nhỏ bé. Ngân hàng Thương mại thường huy động vốn dưới các hình thức sau:<br /> - Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức<br /> <br /> tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.<br /> - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy<br /> động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.<br /> - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ<br /> chức tín dụng nước ngoài.<br /> - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước.<br /> Lê Thị Mỹ Hạnh - K40BKTNN<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng<br /> <br /> - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.<br />  Hoạt động sử dụng vốn<br /> Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là tìm kiếm các khoản vốn để sử dụng nhằm<br /> thu lợi nhuận, việc sử dụng chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của<br /> ngân hàng trong đó chủ yếu là dùng cho hoạt động tín dụng và hoạt động đầu tư:<br /> - Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao<br /> trong tổng tài sản, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng là cho vay. Và hoạt<br /> <br /> uế<br /> <br /> động này cũng mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Ngân hàng Thương<br /> mại được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu<br /> <br /> H<br /> <br /> thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác<br /> <br /> tế<br /> <br /> theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.<br /> <br /> - Hoạt động đầu tư: Các ngân hàng cũng đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận như:<br /> <br /> h<br /> <br /> góp vốn vào các doanh nghiệp hay mua bán chứng khoán trên thị trường. Các chứng<br /> <br /> in<br /> <br /> khoán ngân hàng nắm giữ thường là các chứng khoán có độ an toàn và có tính lỏng<br /> cao (thường là chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ) sẽ giúp ngân hàng đảm bảo khả<br /> <br /> cK<br /> <br /> năng thanh khoản được tốt hơn mà lại không làm giảm hiệu quả kinh doanh. Cho vay<br /> trên thị trường liên ngân hàng cũng là một cách hữu hiệu để tận dụng nguồn vốn nhàn<br /> <br /> họ<br /> <br /> rỗi tạm thời.<br /> <br />  Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ<br /> Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của Ngân hàng Thương mại bao gồm các<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> hoạt động sau:<br /> <br /> - Cung cấp các phương tiện thanh toán.<br /> - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước cho khách hàng.<br /> - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.<br /> - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.<br /> - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.<br /> - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.<br /> - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân<br /> <br /> hàng trong nước.<br /> - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.<br /> Lê Thị Mỹ Hạnh - K40BKTNN<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2