intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức về ảnh hưởng sức khỏe và ý định từ bỏ hút thuốc lá ở người bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kiến thức về ảnh hưởng sức khỏe và ý định từ bỏ hút thuốc lá ở người bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên trình bày đánh giá kiến thức của người bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên (NB XVĐMNB) về ảnh hưởng sức khỏe của việc hút thuốc lá, ý định bỏ thuốc lá trong tương lai và các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức của NB.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức về ảnh hưởng sức khỏe và ý định từ bỏ hút thuốc lá ở người bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC VỀ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE VÀ Ý ĐỊNH TỪ BỎ HÚT THUỐC LÁ Ở NGƯỜI BỆNH XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN Nguyễn Thị Thanh Trúc1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kiến thức của người bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên (NB XVĐMNB) về ảnh hưởng sức khỏe của việc hút thuốc lá, ý định bỏ thuốc lá trong tương lai và các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức của NB. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Sử dụng bộ câu hỏi tự điền cho 99 người bệnh XVĐMNB điều trị ngoại trú và nội trú tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Dữ liệu được kiểm tra, mã hóa, nhập liệu bằng phần mềm Epi Data, phân tích bằng Stata 13.0. Kiểm định Mann-Whitney, Kruskal - Wallis được sử dụng nhằm xác định các mối liên quan giữa điểm kiến thức với các yếu tố liên quan. Kết quả: Điểm kiến thức trung bình của NB XVĐMNB về ảnh hưởng sức khỏe của hút thuốc lá đạt 3,2/8 điểm ± 2,4 điểm. Nhận thức của NB XVĐMNB về ảnh hưởng sức khỏe của việc hút thuốc lá lần lượt: Ung thư phổi ở những người hút thuốc (81,8%); Ung thư phổi ở những người không hút thuốc (32,3%); Đột quỵ (27,3%); Bệnh tim mạch (53,5%); Bệnh lý tắc nghẽn mạch máu (43,4%); Ung thư vòm họng (31,3%); Bất lực ở nam giới hút thuốc (16,2%); Răng bị ố vàng (30,3%). NB XVĐMNB có ý định sẽ bỏ hút thuốc trong tương lai là 70,7%. Có mối tương quan thuận, kém giữa điểm kiến thức về ảnh hưởng sức khỏe của hút thuốc lá với biến số thời gian hút thốc lá (p
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 (32.3%); Stroke (27.3%); Cardiovascular disease (53.5%); Vascular obstruction pathology (43.4%); Throat cancer (31.3%); Helpless in smoking men (16.2%); Yellowish teeth (30.3%). Patients intend to quit smoking in the future: 70.7%. There is a positive, poor correlation between the point of knowledge about the health risk of smoking with the duration smoking of patient (p
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học thành xong 50% bộ câu hỏi. động từ 0 – 8 điểm; Điểm càng cao thì kiến thức Phương pháp nghiên cứu của người bệnh càng tốt. Kiến thức chung về sự Thiết kế nghiên cứu: ảnh hưởng mạch máu của hút thuốc lá: Đây là biến trung bình cộng từ 4 biến kiến thức về sự Nghiên cứu cắt ngang mô tả. ảnh hưởng mạch máu của hút thuốc lá, với giá Cỡ mẫu trị dao động từ 0 – 4 điểm; Ý định bỏ thuốc lá Nghiên cứu được tính theo công thức ước trong tương lai: là biến số nhị giá đánh giá ý lượng một tỉ lệ: định của người bệnh về việc bỏ hút thuốc lá trong tương lai với 1 có y định và 0 là không có ý định. Nghiên cứu tham khảo ở nhiều nghiên cứu Trong đó: khác tại Ấn Độ(14), Trung Quốc(18), Singapore(13). n: cỡ mẫu tối thiểu; Biến số định tính: được thể hiện qua tần số, Z[1-α/2] = 1,96 là trị số phân phối chuẩn tỉ lệ phần trăm đối với biến số như: giới tính; tương ứng với xác suất sai lầm loại 1, α=0,05; nhóm tuổi; nghề nghiệp; trình độ học vấn; thu p=0,569 là tỷ lệ kiến thức đúng về các tác hại của nhập mỗi tháng…. Sử dụng trung bình và độ hút thuốc lá chủ động đối với sức khỏe ở nam lệch chuẩn đối với biến số định lượng chuẩn thanh niên từ 15-24 tuổi tại quận Hải Châu, cho biến số thời gian hút thuốc lá, thời gian bỏ Thành phố Đà Nẵng của tác giả Đoàn Thị Ngọc hút thuốc…; Sử dụng kiểm định Mann- Trâm năm 2016(12); d=0,1 là độ chính xác mong Whitney, Kruskal - Wallis nhằm xác định các muốn. Từ công thức nghiên cứu tính được cỡ mối liên quan giữa điểm kiến thức về ảnh mẫu n=95 người bệnh. Tuy nhiên, theo nghiên hưởng sức khỏe của hút thuốc lá, điểm kiến cứu của tác giả Đoàn Thị Ngọc Trâm, cho thấy tỷ thức đúng về ảnh hưởng mạch máu với đặc lệ phản hồi là 97,6%, vì vậy trong nghiên cứu điểm dân số đối tượng nghiên cứu, thực trạng này sẽ lấy thêm 5% trên cỡ mẫu. hút thuốc lá, với p
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % thời gian hút thuốc lá từ 40 năm trở lên. Với số Nghề nghiệp năm hút thuốc lá thấp nhất là 2 năm và cao nhất Lao động tự do 15 15,2 là 63 năm. Nông dân 25 25,2 Công nhân 2 2,0 Bảng 3. Kiến thức về các ảnh hưởng sức khỏe, ảnh Buôn bán 8 8,1 hưởng mạch máu của việc hút thuốc lá ở NB Cán bộ viên chức 4 4,0 XVĐMNB (n= 99) Hưu trí 27 27,3 Giá trị Tần số Tỷ lệ % Khác 18 18,2 Hút thuốc lá dẫn đến các bệnh lý Trình độ học vấn Ung thư phổi ở những người hút thuốc 81 81,8 Thấp (Cấp 1 trở xuống) 35 35,3 Ung thư phổi ở những người không hút 32 32,3 Trung bình (THCS-THPT) 56 56,6 thuốc Cao (Trung cấp trở lên) 8 8,1 Đột quỵ 27 27,3 Thu nhập mỗi tháng Bệnh tim mạch 53 53,5 Rất thấp (Dưới 3 triệu) 56 56,6 Bệnh lý tắc nghẽn mạch máu 43 43,4 Thấp (3 - 5 triệu) 30 30,3 Ung thư vòm họng 31 31,3 Trung bình (5 - 10 triệu) 10 10,1 Bất lực ở nam giới hút thuốc 16 16,2 Cao (Từ 10 triệu trở lên) 3 3,0 Răng bị ố vàng 30 30,3 Hút thuốc lá ảnh hưởng đến các mạch máu Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) là nam giới Tăng huyết áp và giải phóng chất béo chiếm tỷ lệ cao với 97,0%. Trên 88% người bệnh dự trữ vào máu 36 36,4 là từ 55 tuổi trở lên. Người bệnh có nghề nghiệp Tăng nguy cơ đông máu 39 39,4 là hưu trí (27,3%), nông dân (25,2%) và chiếm tỷ Tăng sự tích tụ mảng bám [chất béo, cholesterol, canxi và các chất khác] trong 42 42,4 lệ thấp là công nhân (2,0%). Trên 90% người mạch máu bệnh có trình độ học vấn từ thấp đến trung bình, Tăng nhanh quá trình xơ cứng mạch và 43 43,4 nhóm trung học cơ sở - trung học phổ thông thu hẹp động mạch (THCS-THPT) chiếm tỷ lệ cao nhất (56,6%). Gần Tỷ lệ người bệnh XVĐMNB đánh giá ảnh 90% người bệnh có thu nhập mỗi tháng từ 5 hưởng của việc hút thuốc lá dẫn đến các bệnh lý triệu trở xuống, trong đó nhóm người bệnh có dao động từ 16,2% – 81,8%. Trong đó người thu nhập dưới 3 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất bệnh đánh giá rằng việc hút thuốc lá dẫn đến (57,7%) (Bảng 1). “Ung thư phổi ở những người hút thuốc” chiếm Bảng 2. Thực trạng hút thuốc lá chủ động ở người tỷ lệ cao nhất với 81,8%. Bệnh lý tim mạch là bệnh XVĐMNB (n= 99) bệnh lý thứ 2 mà người bệnh đánh giá cao về sự Yếu tố Tần số Tỷ lệ % ảnh hưởng của việc hút thuốc lá với 53,5%. Và Hút thuốc lá mỗi ngày việc hút thuốc lá dẫn đến “Bất lực ở nam giới Có 42 42,4 Không 57 57,6 hút thuốc” chiếm tỷ lệ thấp nhất với 16,2%. Việc Trung bình điếu thuốc lá mỗi ngày hút thuốc lá ảnh hưởng đến các bệnh lý còn lại 1 -10 điếu 25 59,5 được người bệnh đánh giá hoàn toàn dưới 50% 11- 20 điếu 14 33,3 (Bảng 3). 21 – 30 điếu 3 7,1 Các đánh giá khác của người bệnh Thời gian người bệnh hút thuốc lá Trung vị XVĐMNB về việc hút thuốc lá ảnh hưởng đến Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất các mạch máu đều dưới 45%. Nội dung hút [Khoảng tứ vị] 40 (30 – 50) 2 63 thuốc lá làm tăng nhanh quá trình xơ cứng mạch Kết quả Bảng 2 cho thấy 42,4% người bệnh có và thu hẹp động mạch là nội dung được người hút thuốc lá mỗi ngày. Số lượng trung bình điếu bệnh đồng ý cao nhất với 43,4%. Và tăng sự tích thuốc mỗi ngày từ 1 – 10 điếu chiếm tỷ lệ cao tụ mảng bám (chất béo, cholesterol, canxi và các nhất (59,5%). Và 50% người bệnh XVĐMNB có chất khác) trong mạch máu là nội dung ảnh 200 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học hưởng do hút thuốc lá được người bệnh đồng ý Bảng 5. Mức độ ý định bỏ thuốc lá trong tương lai ở cao thứ hai với 42,4%. Các nội dung còn lại liên NB XVĐMNB (n= 97) quan đến tăng nguy cơ đông máu hay tăng Biến số Giá trị Tần số Tỷ lệ % huyết áp và giải phóng chất béo dự trữ vào máu NB đánh giá lợi Không có 13 13,4 ích sức khỏe nếu Một chút 47 48,5 được ghi nhận tỷ lệ đồng ý của người bệnh lần bỏ hút thuốc lá Rất nhiều 37 38,1 lượt là 39,4% và 36,4%. Ý định bỏ thuốc lá Có ý định 70 70,7 Bảng 4. Điểm trung bình kiến thức về ảnh hưởng trong tương lai Không có kế hoạch 29 29,3 sức khỏe, ảnh hưởng mạch máu của việc hút thuốc lá Về việc đánh giá lợi ích sức khỏe nếu bỏ hút ở NB XVĐMNB (n=99) thuốc lá ghi nhận 38,1% người bệnh đánh giá sẽ Trung ± Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị Biến số bình chuẩn nhất lớn nhất có lợi cho sức khoẻ rất nhiều nếu bỏ hút thuốc lá. Kiến thức về ảnh Hơn 48% người bệnh cho rằng có lợi một chút 3,2 2,4 1 8 hưởng sức khỏe nếu bỏ thuốc lá và 13,4% người bệnh cho rằng Kiến thức về ảnh bỏ hút thuốc lá không đem lại lợi ích gì cho sức hưởng đến các 1,6 1,1 0 4 mạch máu khoẻ. Với ý định bỏ thuốc lá trong tương lai thì Điểm kiến thức trung bình về ảnh hưởng sức 70,7% người bệnh có ý định sẽ bỏ hút thuốc khỏe của hút thuốc lá ở người bệnh XVĐMNB ở trong tương lai và 29,3% người bệnh không có mức thấp với 3,2/8 điểm (ĐLC=2,4). Trung bình kế hoạch gì về việc bỏ thuốc (Bảng 5). người bệnh XVĐMNB trả lời đúng 3 trên 8 nội Mối liên quan giữa điểm kiến thức trung bình dung về việc hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức về ảnh hưởng sức khỏe và ảnh hưởng mạch khỏe. Ngoài ra, kết quả ghi nhận người bệnh trả máu với các biến số lời đúng cao nhất được 2 nội dung về ảnh hưởng Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan của sức khỏe và chỉ trả lời được 1 nội dung có giữa điểm kiến thức trung bình về sự ảnh hưởng tần suất cao thứ 2 (Bảng 4). sức khỏe và điểm kiến thức trung bình về sự ảnh Với điểm kiến thức trung bình về ảnh hưởng hưởng mạch máu của hút thuốc lá với các biến các mạch máu do hút thuốc lá của người bệnh số đặc điểm dân số xã hội, thực trạng hút thuốc XVĐMNB ở mức thấp với 1,6/4 điểm (ĐLC= 1,1). và ý định bỏ thuốc lá trong tương lai ở người Trung bình người bệnh trả lời được 1 trên 4 nội bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên (p >0,05) dung về việc hút thuốc lá ảnh hưởng đến các (Bảng 6). mạch máu. Bên cạnh đó, người bệnh trả lời đúng Tìm thấy mối tương quan dương, kém giữa cao nhất được 1 nội dung về ảnh hưởng các điểm kiến thức về ảnh hưởng sức khỏe của hút mạch máu do hút thuốc lá trong tổng số 4 nội thuốc lá với biến số thời gian hút thốc lá của dung (66 người bệnh). Tiếp theo là người bệnh người bệnh (rho=0,205, p=0,043). trả lời được 2 nội dung là 12 người, 3 nội dung là 2 người bệnh. Bảng 6. Mối liên quan giữa điểm kiến thức trung bình về ảnh hưởng sức khỏe và ảnh hưởng mạch máu với các biến số (n= 97) Kiến thức ảnh hưởng sức khỏe Kiến thức ảnh hưởng mạch máu Biến số Giá trị p Giá trị p TB (ĐLC) TB (ĐLC) Giới tính Nữ 1,33 (0,58) 1,00 (0,00) 0,093a 0,322a Nam 3,22 (2,41) 1,64 (1,16) Nhóm tuổi 18 – 24 tuổi 1,00 (0,00) 1,00 (0,00) 0,334b 0,567b 25 – 39 tuổi 1,01 (0,01) 1,01 (0,01) Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 201
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Kiến thức ảnh hưởng sức khỏe Kiến thức ảnh hưởng mạch máu Biến số Giá trị p Giá trị p TB (ĐLC) TB (ĐLC) 40 – 54 tuổi 2,56 (1,13) 1,11 (0,60) Từ 55 tuổi trở lên 3,27 (2,49) 1,68 (1,19) Nghề nghiệp Lao động 2,47 (1,92) 0,279b 1,33 (0,82) 0,062b tự do Nông dân 2,64 (2,23) 1,44 (1,00) Công nhân 2,00 (1,41) 1,00 (0,00) Buôn bán 2,90 (2,30) 1,13 (1,25) Cán bộ viên chức 2,25 (0,96) 1,00 (0,00) Hưu trí 3,59 (2,47) 1,96 (1,16) Khác 4,28 (2,91) 2,00 (1,50) Trình độ học vấn Thấp 3,09 (2,51) 0,803b 1,65 (1,16) 0,249b Trung bình 3,30 (2,49) 1,68 (1,21) Cao 2,50 (0,76) 1,00 (0,00) Thu nhập mỗi tháng Rất thấp 3,68 (2,78) 0,205b 1,89 (1,30) 0,087b Thấp 2,27 (1,41) 1,23 (0,77) Trung bình 2,80 (2,04) 1,30 (0,95) Cao 3,67 (1,15) 1,33 (0,58) Hút thuốc lá mỗi ngày Có 2,69 (2,01) 0,126a 1,36 (0,79) 0,258a Không 3,51 (2,61) 1,81 (1,33) Trung bình điếu thuốc lá mỗi ngày 1 -10 điếu 2,52 (2,00) 0,526b 1,36 (0,86) 0,843b 11- 20 điếu 2,71 (1,94) 1,36 (0,86) 21-30 điếu 4,00 (2,65) 1,36 (0,86) Ý định bỏ thuốc lá trong tương lai Có 3,00 (2,35) 0,174a 1,53 (1,11) 0,196a Không 3,55 (2,50) 1,83 (1,27) Thời gian hút thốc lá của người bệnh Hệ số tương quan 0,205 0,043 0,137 0,178 Spearman’s (rho) a Kiểm định phi tham số Mann–Whitney b Kiểm định phi tham số Kruskal - Wallis BÀN LUẬN các nguy cơ sức khỏe cụ thể của việc hút thuốc là Kiến thức chung của người bệnh XVĐMNB 2,59/8 điểm(14). Nghiên cứu của chúng tôi và tác về các nguy cơ sức khỏe của việc hút thuốc lá giả Sansone GC đều thực hiện ở các nước có thu trong nghiên cứu của chúng tôi ở mức độ thấp nhập thấp và trung bình có thể dẫn đến sự khác (3,2/8 điểm). Kết quả này thấp hơn rất nhiều kết biệt trong kết quả giữa các nghiên cứu. quả của nghiên cứu do tác giả Ng DHL (2009) Ung thư phổi ở những người hút thuốc lá là thực hiện tại Singapore và Scotland với điểm nội dung được người bệnh XVĐMNB đánh giá trung bình cho các cấp độ nhận thức về tác hại ảnh hưởng của việc hút thuốc lá chiếm tỷ lệ cao mà thuốc lá đối với sức khỏe của một người nhất. Kết quả này tương đồng với nhiều nghiên trong dân số cụ thể là 9,0 và 9,1 ở Singapore và cứu khác tại Việt Nam và trên Thế giới(12,13,15,16,17). Scotland(13). Tuy nhiên, kết quả này cao hơn tác Dù các ĐTNC khác nhau về độ tuổi, học vấn và giả Sansone GC (2012) tại Ấn Độ với kiến thức thu nhập trong xã hội tại các nước phát triển hay chung của những người hút thuốc ở Ấn Độ về các nước đang phát triển đều nhận thức được 202 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học hút thuốc lá có thể gây ra ung thư phổi. Với đột có tỷ lệ thiếu nhận thức về hút thuốc gây ra các quỵ do hút thuốc lá, nhận thức của NB bệnh nghiêm trọng và ung thư phổi cao hơn so VXĐMNB chiếm tỷ lệ thấp (27,3%). Trong các với nữ giới (p 0,05). Kết quả trên mẫu khảo sát. Nâng cao kiến thức về nguy cơ khác biệt với kết quả trong nghiên cứu tại Trung sức khỏe rất quan trọng trong việc giảm tỉ lệ sử Quốc năm 2010 tác giả Yang J mức độ hiểu biết dụng thuốc lá trong tương lai. Giáo dục sức về sức khỏe tìm thấy cao hơn ở những người hút khỏe, truyền thông đến người bệnh về những thuốc lớn tuổi, trình độ học vấn cao hơn(18). nguy cơ sức khỏe do hút thuốc lá của điều Trong nghiên cứu tại Ba Lan của tác giả Milcarz dưỡng là hoạt động cần thiết, góp phần nâng cao M (2018) nhận thấy những người hút thuốc nam chất lượng điều trị và hài lòng người bệnh. Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 203
  8. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Hải Châu, thành phố Đà Nẵng". Khoa Học và Công Nghệ, Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đà nẵng, 8:105. 1. Vos T, Allen C, Arora M, et al (2016). "Global, regional, and 13. Ng DHL, Roxburgh STD, Sanjay S, Au Eong KG (2010). national incidence, prevalence, and years lived with disability "Awareness of smoking risks and attitudes towards graphic for 310 diseases and injuries, 1990–2015: a systematic analysis for health warning labels on cigarette packs: a cross-cultural study the Global Burden of Disease Study 2015". Lancet, of two populations in Singapore and Scotland". EYE, 24(5):864- 388(10053):1545-1602. 868. 2. Lung National Heart, Blood Institute (NHLBI). (2019) Peripheral 14. Sansone GC, Raute LJ, Fong GT, et al (2012). "Knowledge of Artery Disease. URL: https://www.nhlbi.nih.gov/health- health effects and intentions to quit among smokers in India: topics/peripheral-artery-disease, 25/03/2019. findings from the Tobacco Control Policy (TCP) India pilot 3. Andre Pascal Kengne, Justin Basile Echouffo-Tcheugui (2019). survey". International Journal of Environmental Research and Public "Differential burden of peripheral artery disease". Lancet Global Health, 9(2):564-578. Health, 7(8):e980-e981. 15. Nguyễn Quang Chính, Phạm Thu Xanh, Ngô Quang Thành, 4. He Y, Jiang Y, Wang J, Fan L, Li X, Hu FB (2006). "Prevalence of Phạm Ngọc Hùng, Bùi Đức Lợi (2014). "Khảo sát hiểu biết, thái peripheral arterial disease and its association with smoking in a độ, hành vi của cộng đồng về phòng chống tác hại của thuốc lá population-based study in Beijing, China". J Vasc Surg, 44(2):333- và luật phòng chống tác hại của thuốc lá tại Hải Phòng". Trung 8. Tâm Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Trung Ương - Bộ Y tế. 5. Bộ Y tế (2016). Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở người 16. Hiệp hội Chữ thập xanh và Khiên xanh (Blue Cross and Blue trưởng thành 2015 Hà Nội. Bộ Y tế, pp.1-2. Shield of Minnesota), ClearWay Minnesota, Liên minh Không 6. Siahpush M, McNeill A, Hammond D, Fong GT (2006). Thuốc Lá Châu Á Thái Bình Dương (Asian-Pacific Tobacco-Free "Socioeconomic and country variations in knowledge of health Coalition), Tổ chức Nhà Cộng Đồng Người Tị Nạn Đông Nam risks of tobacco smoking and toxic constituents of smoke: results Á (Southeast Asian Refugee Community Home) (2009). Tobacco from the 2002 International Tobacco Control (ITC) Four Country Use in Minnesota: A Quantitative Survey of Cambodian, Survey". Tob Control, 15(S13):iii65-70. Hmong, Lao and Vietnamese Community Members. 7. Yang J, Hammond D, Driezen P, Fong GT, Jiang Y (2010). 17. Milcarz M, Polanska K, Bak-Romaniszyn L, Kaleta D (2018). "Health knowledge and perception of risks among Chinese "Tobacco Health Risk Awareness among Socially smokers and non-smokers: findings from the Wave 1 ITC China Disadvantaged People-A Crucial Tool for Smoking Cessation". Survey". Tob Control, 19(S2):i18-23. International Journal of Environmental Research and Public Health, 8. Curry SJ, Grothaus L, McBride C (1997). "Reasons for quitting: 15(10):2244. intrinsic and extrinsic motivation for smoking cessation in a 18. Jilan Yang, David Hammond, Pete Driezen, Geoffrey T. Fong, population-based sample of smokers". Addict Behav, 22(6):727-39. Yuan Jiang (2010) "Health knowledge and perception of risks 9. Hyland A, Li Q, Bauer JE, Giovino GA, Steger C, Cummings among Chinese smokers and non-smokers: findings from the KM (2004). "Predictors of cessation in a cohort of current and Wave 1 ITC China Survey". Tobacco Control, 19(S2):i18-i23. former smokers followed over 13 years". Nicotine Tob Res, 19. Dawood OT, Rashan MAA, et al (2016). "Knowledge and 6(S3):S363-9. perception about health risks of cigarette smoking among Iraqi 10. Godtfredsen NS, Lam TH, Hansel TT, Leon ME, Gray N, Dresler smokers". Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, 8(2):146-151. C, et al (2008). "COPD-related morbidity and mortality after 20. Park J, Lim MK, et al (2018). "Influences of Tobacco-Related smoking cessation: status of the evidence". Eur Respir J, Knowledge on Awareness and Behavior towards Smoking". 32(4):844-53. Journal of Korean Medical Science, 33(47):e302-e302. 11. Lam TH, Li ZB, Ho SY, Chan WM, Ho KS, Tham MK, et al. (2007). "Smoking, quitting and mortality in an elderly cohort of 56,000 Hong Kong Chinese". Tob Control, 16(3):182-9. Ngày nhận bài báo: 15/07/2021 12. Đoàn Thị Ngọc Trâm, Trần Thị Minh Huệ, Hoàng Nguyễn Nhật Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/09/2021 Linh (2016 ) "Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 quan đến hút thuốc lá ở nam thanh niên từ 15-24 tuổi, tại quận 204 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2