intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia thương mại quốc tế chính sách và thực tiễn tại Việt Nam

Chia sẻ: Manoban Lisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1178

58
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia thương mại quốc tế chính sách và thực tiễn tại Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Thẻ vàng của EU và cơ hội cho thủy sản Việt Nam, xu hướng bảo hộ thương mại bằng các biện pháp phi thuế quan, chính sách xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chính sách thương mại tự do và một số vấn đề cần điều chỉnh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia thương mại quốc tế chính sách và thực tiễn tại Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG - HAIPHONG UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - THUONGMAI UNIVERSITY KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA TH¦¥NG M¹I QUèC TÕ CHÝNH S¸CH Vµ THùC TIÔN T¹I VIÖT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
  2. MỤC LỤC Trang 1. Thẻ vàng của EU và cơ hội cho thủy sản Việt Nam 3 Ts. Nguyễn Văn Thành, Ths. Trần Quang Phong 2. Xu hướng bảo hộ thương mại bằng các biện pháp phi thuế quan và những tác động đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam 15 TS. Lê Thị Việt Nga 3. Impacts of exchange rate on Vietnam Japan trade balance: a nonlinear asymmetric cointegration approach 39 Tran Thi Ha, Nguyễn Quang Dong, Nguyen Duy Dat 4. Chính sách xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 77 ThS. Hoàng Thị Mến, ThS. Quách Đại Vương 5. Chính sách thương mại tự do và một số vấn đề cần điều chỉnh đối với nền kinh tế Việt Nam 91 Th.S Nguyễn Thị Thu Trang A 6. Hoạt động thương mại quốc tế và những ảnh hưởng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 100 ThS. Phạm Thị Thùy Dương 7. Một số cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay 112 ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng i
  3. 8. Ứng dụng ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế – trường hợp nghiên cứu tại Công ty Bảo Việt Hải Phòng 128 TS. Đỗ Minh Thụy; TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn 9. Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam 143 ThS. Nguyễn Thị Thu Trang 143 10. Chính sách đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu từ phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển 156 ThS. Đinh Thị Hồng Tuyết 11. Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 175 Ths. Ngô Thị Thu Hằng 12. Một số vấn đề chính sách thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO 191 ThS. Nguyễn Thị Hòa 13. Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 206 Đồng Thị Hiên 14. Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới 219 ThS. Tạ Thị Thanh Hà, ThS. Trịnh Thị Ngọc 15. Tham gia FTAS thế hệ mới: cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam 239 ThS. Nguyễn Vũ Châu Giang 16. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới 251 ThS. Bùi Thị Thanh Nhàn ii
  4. 17. Tác động của Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 264 TS. Nguyễn Ngọc Quý, TS. Nguyễn Thị Minh Phước 18. Thực thi các Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Nhật Bản nhìn từ hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước 280 PGS.TS. Trương Đình Chiến 280 19. Đánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định thương mại EVFTA lên nhập khẩu ngành hàng thịt Việt Nam 294 ThS. Doãn Nguyên Minh 20. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thương mại quốc tế 316 ThS. Lê Thị Thu Hà 21. Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế 329 TS. Phạm Thị Bạch Tuyết 22. Một số vấn đề về tăng trưởng ngành cao su Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 347 Ths. Phạm Tuyết Mai 23. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 359 ThS. Đỗ Thị Huyền Trang, ThS. Phạm Thị Thu Hòa 24. Đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời kỳ hội nhập 375 ThS. Trần Kim Hương 25. Một số vấn đề về xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 390 ThS. Trần Thị Phương Thảo, ThS. Hoàng Xuân Trường 26. Hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hải Phòng 404 PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn, Vũ Thị Việt Hà iii
  5. 27. Ứng phó với những rào cản trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay 418 ThS. Lương Xuân Minh 28. Tác động của Hiệp định Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến công nghiệp chế biến chế tạo Hải Phòng 433 ThS.Nguyễn Đức Văn, PGS.TS. Nguyễn Hoài Nam 29. Kinh doanh biên mậu và vai trò đối với Thành phố Cảng biển 446 PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn, TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai 30. Phát triển mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam cơ hội và thách thức 464 TS.Nguyễn Bích Thủy, TS. Lê Mai Trang 31. Sự thành công trong mô hình kinh doanh của Zespri và một số đề xuất nhằm phát triển xuất khẩu hoa quả của Việt Nam 477 Th.S. Đỗ Thị Thùy Trang 32. Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam 490 ThS.NCS. Vũ Khánh Thịnh, Trịnh Thảo Linh 33. Đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường đầu tư tới vấn đề thu hút đầu tư FDI tại Hải Phòng giai đoạn 2017-2019 509 Th.S. Hoàng Hải Yến 34. Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP tại Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp 531 ThS. Vũ Thị Anh Thư 35. Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam 546 Nguyễn Thùy Dương 36. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam 559 Ths. Nguyễn Vi Lê iv
  6. 37. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động tới thương mại quốc tế của Việt Nam đối với hai cường quốc này 579 ThS. Trịnh Thị Ngọc 38. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và một số đề xuất ứng phó cho Việt Nam 599 Ths. Trần Việt Trang 39. Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này 611 Trần Quang Phong 40. Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế thế giới và Việt Nam 622 Nguyễn Bình Giang, Nguyễn Duy Đạt, Phạm Anh Tuấn 41. Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 657 Th.S. Nguyễn Thị Liên 42. Cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thực trạng và khuyến nghị 669 ThS. Nguyễn Thị Tuyến 43. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nam Phi hiện nay những kết quả và hạn chế 682 ThS. Đoàn Thị Oanh, TS. Bùi Thị Minh Tiệp 44. Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0 695 ThS. Vũ Thúy An 45. Hoạt động thương mại điện tử trong môi trường thương mại quốc tế tại Việt Nam 705 ThS. Nguyễn Trí Long 46. Biện pháp kiểm soát chuyển giá trong các giao dịch thương mại quốc tế 716 ThS. Bùi Thị Bích Hằng v
  7. 47. Chính sách pháp luật về logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 733 ThS. Phan Thị Ngọc Hà 48. Cơ hội và thách thức của ngành logistics tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 747 ThS. Phạm Ngọc Thủy, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt 49. Tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 763 ThS. Bùi Thị Thúy Hằng 50. Ứớc lượng tác động xuất nhập khẩu đến GDP của Việt Nam trong những năm gần đây 781 Nguyễn Thị Thúy Hà, Đinh Việt Hà 51. Tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của một số doanh nghiệp xuất khẩu than ở Việt Nam 794 TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, TS. Phương Hữu Từng 52. Cơ hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong tiến trình hội nhập thương mại quốc tế của thành phố Hải Phòng 805 NCS. Nguyễn Thị Thu Thảo 53. Hoạch định chiến lược của Vishipel trong bối cảnh chiến tranh thương mại và toàn cầu hóa 820 Đặng Kim Hoàng 54. Thương mại quốc tế trong xu hướng dịch chuyển lợi thế so sánh và những hàm ý cho Việt Nam 840 ThS. Đặng Thị Thúy Hà 55. Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 856 ThS. Lê Quốc Cường vi
  8. 56. Hoàn thiện thủ tục hải quan đối với hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam hiện nay 870 Ths. Mai Thanh Huyền 57. Bán phá giá đối ứng và một số hàm ý cho xuất khẩu của Việt Nam 884 ThS. NCS. Phan Thu Trang 58. Nhận diện thương hiệu nước mắm xuất xứ Hải Phòng qua nghiên cứu trường hợp thị trường bán lẻ ở nội thành Hà Nội 906 TS. Nguyễn Nghị Thanh, TS. Phương Hữu Từng; TS. Đỗ Minh Thụy 59. Nhận diện rủi ro gian lận trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dưới góc nhìn của kiểm toán viên 927 Nguyễn Thị Thảo Phương; Nguyễn Hoàng Minh; Doãn Văn Công; Vi Thanh Dương; TS. Nguyễn Thị Thanh Diệp 60. Thực tiễn áp dụng các điều ước quốc tế vận tại biển tại Việt Nam 944 ThS. NCS. Nguyễn Thị Thu Hà 61. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 960 TS. Bùi Thị Thu, ThS. Nguyễn Thị Thu Hường, ThS. Nguyễn Thị Hạnh 62. Tác động của tự do hóa thương mại đến dịch vụ vận tải và các dịch vụ phụ trợ tại Việt Nam 976 ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ThS. Phạm Ngọc Thủy 63. Xác định cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 991 ThS. Phạm Thị Diệu Linh 64. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hỗ trợ vận tải biển tại các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam 1002 Ths. Vũ Anh Tuấn vii
  9. 65. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vận tải đường bộ tại thành phố hải phòng thông qua kết nối giữa vận tải biển và vận tải đường bộ 1017 ThS.Lê Bằng Việt 66. Nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam 1034 Phạm Thị Thu Hương 67. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong hoạt động bán lẻ tại Việt Nam 1047 Th.S. Vũ Thị Anh Thư, Th.S. Đỗ Thanh Tùng 68. Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến cam kết trách nhiệm của nhân viên trong các khách sạn tại Hải Phòng 1060 Phạm Dương Khánh, Nông Thị Minh Ngọc 69. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng dân số 1070 ThS. Đỗ Thanh Tùng, ThS. Vũ Thị Anh Thư 70. Phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Tân cảng 128 trong thời kỳ mới 1083 Phạm Thị Hoài Thu 71. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu – chi trong điều kiện quản lý tài chính tự chủ tại các trường cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1095 Ths. Hoàng Thị Thu Hiên 72. Giải pháp phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan 1117 Lê Như Quỳnh 73. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và khai thác Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi trong thời kỳ hội nhập quốc tế 1131 ThS. Phạm Quang Huy 74. Ưu nhược điểm chính sách Thương mại quốc tế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 1153 ThS. Nguyễn Ngọc Thúy viii
  10. BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới. Những chuyển biến của một một thế giới toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tạo ra cho các nước cơ hội và thách thức tác động sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Quá trình đổi mới kinh tế trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực cải thiện các mối quan hệ trong chính sách đối ngoại, hợp tác quốc tế tham gia chủ động, tích cực, sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Kể từ khi chính thức gia nhập WTO tháng 1/2007 cho đến nay Việt Nam đã ký kết 12 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 4 FTA đang đàm phán bảo đảm cho Việt Nam kết nối với 60 quốc gia và nền kinh tế thế giới. Đồng thời, với việc tổ chức thành công các sự kiện mang tầm khu vực và toàn cầu như APEC 2017, WEF – ASEAN 2018… Việt Nam đã dần khẳng định vai trò tiên phong trong cộng đồng kinh tế ASEAN, là thành viên tích cực trong việc gắn kết ASEAN với các đối tác và các tổ chức quốc tế. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là các chính sách thương mại quốc tế đã mang lại cơ hội to lớn nhờ khai thác hiệu quả của các nguồn lực, tăng cường khả năng thu hút đầu tư, mở rộng thị trường, dỡ bỏ rào cản thương mại để hàng hóa của Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh những cơ hội và kết quả đạt được đó, thương mại quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cũng đang phải đối mặt những thách thức và rủi ro trong điều kiện quan hệ thương mại giữa các quốc gia hàng đầu thế giới đang diễn ra hết sức phức tạp ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam. Đó là những bất ổn chính trị ở Trung Đông; Cuộc chiến tranh thương ix
  11. mại Mỹ - Trung; Xu hướng gia tăng bảo hộ thương mại và đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra nhiều thách thức làm thay đổi cấu trúc sản xuất với sự thay đổi một loạt các ngành nghề... Trong điều kiện đó, các bộ ngành, địa phương và các doanh nghiệp đang nỗ lực thực hiện mục tiêu mà Chính phủ đề ra tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV “giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng; đồng thời phân tích, đánh giá, dự báo những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế và từng ngành, từng lĩnh vực để có những đối sách phù hợp, kịp thời”. Đặc biệt là những chính sách về thương mại quốc tế cần được nghiên cứu thấu đáo đối với các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách và cơ quan quản lý các bộ ngành, địa phương và các nhà quản lý doanh nghiệp để đưa ra những khuyến nghị, giải pháp cụ thể, thiết thực hướng đến mục tiêu phát triển thương mại bền vững trong tương lai. Nhận thức được tầm quan trọng đó, được sự đồng ý của Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Hải Phòng và trường Đại học Thương mại đã định hướng chỉ đạo khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Hải Phòng và khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Thương mại đồng tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia, với chủ đề “Thương mại quốc tế: Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”. Hội thảo là cầu nối giữa các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản lý và hoạch định chính sách ở các cơ quan quản lý kinh tế, các Bộ ngành, địa phương và các doanh nghiệp trên toàn quốc. Đây là diễn đàn để các nhà khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn thẳng thắn trao đổi, chia sẻ những quan điểm, những kinh nghiệm và giải pháp để nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam. Hội thảo còn có ý nghĩa đặc biệt nằm trong chuỗi các sự kiện quan trọng Chào mừng Kỷ niệm 60 năm Truyền thống Xây dựng và Phát triển trường Đại học Hải Phòng (1959-2019). Hội thảo nhận được sự quan tâm sâu sắc của các nhà khoa học trong lĩnh vực thương mại quốc tế và quản lý kinh tế trên phạm vi cả x
  12. nước. Ban Tổ chức Hội thảo đã nhận được trên 200 bài viết. Sau khi tổ chức tiến hành phản biện độc lập một cách nghiêm túc, ban chuyên môn đã chọn ra được trên 70 bài viết có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của Hội thảo để đăng Kỷ yếu, nội dung các bài viết được tập trung vào 6 chủ đề lớn: - Thứ nhất, các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Thứ hai, các chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam; Những cơ hội và thách thức về thương mại quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. - Thứ ba, thực trạng và xu thế kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. - Thứ tư, ảnh hưởng của hội nhập quốc tế và tác động của các FTA thế hệ mới đến các doanh nghiệp Việt Nam. - Thứ năm, thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa. - Thứ sáu, những kiến nghị về cơ chế, chính sách đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Để có thể khai thác những góc nhìn đa chiều về các chính sách thương mại quốc tế tại Việt Nam, Hội thảo sẽ đi vào trọng tâm thảo luận các vấn đề liên quan đến chủ đề chính của Hội thảo. Những kết quả đạt được của Hội thảo là kết quả của một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, có giá trị khoa học và thực tiễn của đông đảo các nhà khoa học, các nhà quản lý kinh tế và hoạch định chính sách, các nhà quản trị hoạt động thực tiễn trên khắp cả nước. Ban Tổ chức Hội thảo xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Lãnh đạo UBND thành phố Hải Phòng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Thông tin và Truyền thông của thành phố Hải Phòng, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hải Phòng và các sở, ban, ngành liên quan, và đặc biệt là các nhà khoa học đến từ: Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Ngoại Giao, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Học viện Tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Tài xi
  13. nguyên và Môi trường Hà Nội, Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy sản, Công ty Vinalines Logictics, Công ty Tân Cảng 128, Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu và Xây dựng Bạch Đằng, Công ty TNHH MTV Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam, Công ty TNHH Trường Quốc tế QSI Hải Phòng, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Hải Phòng,… Đồng thời, chúng tôi cũng xin gửi lời tri ân đến các doanh nghiệp đã quan tâm và tài trợ cho Hội thảo. Đặc biệt, Ban tổ chức Hội thảo xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc đến Đảng ủy, Ban Giám hiệu của 2 trường Đại học Hải Phòng và Đại học Thương Mại đã định hướng chỉ đạo và tạo điều kiện để tổ chức thành công Hội thảo và có thể mở ra nhiều Hội thảo khoa học khác nữa giúp kết nối và hợp tác sâu rộng giữa các lĩnh vực nghiên cứu, đóng góp vào sự phát triển bền vững của kinh tế Việt Nam. Xin trân trọng cảm ơn! TS. Đỗ Minh Thụy Trưởng khoa Kinh tế & QTKD Trường Đại học Hải Phòng xii
  14. TỔ CHỨC HỘI THẢO QUỐC GIA 1. Ban chỉ đạo TT Ban Chỉ đạo Đơn vị Chức vụ Ban Giám hiệu Trường 1 PGS.TS. Nguyễn Thị Hiên Trưởng ban Đại học Hải Phòng Ban Giám hiệu Trường Đồng 2 GS,TS. Đinh Văn Sơn Đại học Thương Mại trưởng ban 2. Ban tổ chức, Ban chuyên môn, Ban thư ký Ban tổ chức Đơn vị Chức vụ Ban Giám hiệu Trường Trưởng 1 TS. Đoàn Quang Mạnh Đại học Hải Phòng ban Đồng PGS.TS. Nguyễn Thị Ban Giám hiệu Trường 2 trưởng Bích Loan Đại học Thương mại ban Khoa Kinh tế & Quản trị Phó 3 TS. Đỗ Minh Thụy kinh doanh, Trường Đại trưởng học Hải Phòng ban Khoa Kinh tế và Kinh Phó 4 TS. Nguyễn Duy Đạt doanh quốc tế, Trường trưởng Đại học Thương mại ban Phòng Khoa học Công TS. Nguyễn Thị 5 nghệ, Trường Đại học Ủy viên Thanh Nhàn Hải Phòng Phòng Quản lý Khoa học, PGS.TS. Nguyễn 6 Trường Đại học Ủy viên Hoàng Việt Thương mại xiii
  15. Khoa Kinh tế và Kinh 7 ThS. Phan Thu Trang doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế & Quản trị 8 TS. Bùi Thị Minh Tiệp kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế & Quản trị 9 TS. Nguyễn Thị Thúy Hà kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế và Kinh 10 TS. Lê Việt Nga doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế và Kinh 11 TS. Nguyễn Bích Thủy doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế & Quản trị TS. Nguyễn Thị Thu 12 kinh doanh, Trường Đại Ủy viên Thủy học Hải Phòng Ban Chuyên môn Đơn vị Chức vụ Khoa Kinh tế & Quản trị Trưởng 1 TS. Đỗ Minh Thụy kinh doanh, Trường Đại ban học Hải Phòng Khoa Kinh tế và Kinh Đồng 2 TS. Nguyễn Duy Đạt doanh quốc tế, Trường Trưởng Đại học Thương mại ban Khoa Kinh tế & Quản trị Phó 3 TS. Bùi Thị Minh Tiệp kinh doanh, Trường Đại Trưởng học Hải Phòng ban Khoa Kinh tế và Kinh Phó 4 ThS. Phan Thu Trang doanh quốc tế, Trường Trưởng Đại học Thương mại ban Khoa Kinh tế & Quản trị 5 TS. Nguyễn Thị Thúy Hà kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng xiv
  16. Khoa Kinh tế & Quản trị TS. Nguyễn Thị 6 kinh doanh, Trường Đại Ủy viên Thu Thủy học Hải Phòng Khoa Kinh tế & Quản trị 7 ThS. Ngô Thị Thu Hằng kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế và Kinh 8 PGS, TS. Doãn Kế Bôn doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế và Kinh 9 TS. Lê Việt Nga doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế và Kinh 10 TS. Nguyễn Bích Thủy doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế & Quản trị 11 ThS. Nguyễn Thu Thảo kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế & Quản trị 12 ThS. Nguyễn Thị Tuyến kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Ban Thư ký Đơn vị Chức vụ Khoa Kinh tế & Quản trị Trưởng 1 ThS. Trần Quang Phong kinh doanh, Trường Đại ban học Hải Phòng Khoa Kinh tế và Kinh Phó 2 Ths. Mai Thanh Huyền doanh quốc tế, Trường Trưởng Đại học Thương mại ban Khoa Kinh tế & Quản trị 3 ThS.Cao Thị Vân Anh kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế & Quản trị 4 ThS. Nguyễn Thị Hạnh kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng xv
  17. Khoa Kinh tế & Quản trị 5 ThS.Nguyễn Trí Long kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế & Quản trị 6 ThS. Nguyễn Đức Văn kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế và Kinh 7 ThS. Lê Quốc Cường doanh quốc tế, Trường Ủy viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế & Quản trị 8 ThS. Đoàn Thị Oanh kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng Khoa Kinh tế & Quản trị 9 ThS. Nguyễn Thị Hòa kinh doanh, Trường Đại Ủy viên học Hải Phòng xvi
  18. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THẺ VÀNG CỦA EU VÀ CƠ HỘI CHO THỦY SẢN VIỆT NAM EU’s yellow card and opportunities for Vietnam’s fisheries sector Ts. Nguyễn Văn Thành1, Ths. Trần Quang Phong2 1 Phó chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng 2 Giảng viên trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Việt Nam là quốc gia biển với 28 tỉnh, thành phố có biển, có nghề khai thác, thƣơng mại về thủy, hải sản lâu đời, nhiều năm qua đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc gia. Thủy sản Việt Nam xuất khẩu, kể cả nhóm khai thác và nhóm nuôi trồng đến các thị trƣờng trên thế giới ngày một tăng lên trong đó có EU, thị trƣờng xuất khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam. Tuy nhiên, việc EU đƣa ra ―thẻ vàng‖ đối với Việt Nam về IUU năm 2017 thực sự là một thách thức lớn đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong tình hình hiện nay, ảnh hƣởng trực tiếp đến xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam. Mặc dù vậy, với góc nhìn tích cực, trong quá trình thực hiện các biện pháp tháo gỡ theo các khuyến nghị của EU, chúng ta vẫn có thể tìm thấy những cơ hội của mình. Bài viết trên cơ sở nghiên cứu về thẻ vàng của EU, các khuyến nghị của EU và thực trạng quá trình khắc phục thẻ vàng của EU đã phân tích những lợi ích, cơ hội của thủy sản Việt Nam hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững sau quá trình khắc phục thẻ vàng của EU. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2