intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Các giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm trong khu chế xuất Linh Trung

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

165
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề nội địa hóa và vai trò của việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu sản phẩm của khu chế xuất. Đánh giá thực trạng tỷ lệ nội địa hóa trong giá trị sản xuất tại khu chế xuất Linh Trung, đưa ra các giải pháp nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu trị giá sản phẩm trong khu chế xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Các giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm trong khu chế xuất Linh Trung

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G -- - --© .. ' NGUYỄN CHÍNH L Â M C Á C GIAI PHÁP NHẢM N Â N G CAO TÝ LỆ NỘI ĐỊA H Ó A TRONG cơ C Ấ U GIÁ TRỊ SẢN P H À M TRONG KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG C H U Y Ê N N G À N H : KINH TẼ THỂ GIỚI V À QUAN HỆ KINH TẾ Q U Ố C TẾ M Ã SỐ: 05.02.12 LUẬN V Ă N THẠC sĩ KINH TẾ N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN ụ N G O A I THUONG C: PGS. TS. V Õ THANH THU T H Á N H PHO HÒ CHI MINH - N Ă M 2000
  2. Mục LỊJC PHẦN MỞ ĐẦU Ì ì Tính cấp thiết của đề tài . Ì li. Mục đích nghiên cứu Ì IU. Đ ố i tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 IV. Tình hình nghiên cứu và những đóng góp của luận văn 2 V. Phương pháp nghiên cứu 3 VI. B ố cục luận văn 4 CHƯƠNG ì: VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO T ị L Ệ NỘI ĐỊA H Ó A TRONG c ơ CẤU S Ả N P H À M C Ủ A KHU CHẾ XUẤT 5 1.1. KHU CHẾ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA 5 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của khu chế xuất ... 5 1 1 2 Khái niệm khu chế xuất ... 6 1 1 3 Đặc điểm khu chế xuất và sự ảnh hưởng của chúng đến khả năng nội ... địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong khu chế xuất 7 1 1 4 Vấn đề nội địa hóa ... 8 1.1.4.1. Bàn về vấn đề nội địa hóa 8 Ì. Ì .4.2. Khái niệm về tỷ lệ nội địa hóa 9 1.2. VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO Tị LỆ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHÀM CỦA KHU C H Ê XUẤT - - li 1.2.1. Đ ố i với nước chủ nhà — 11 1 2 2 Đ ố i với chủ đầu tư ... 13 13 .. KINH NGHIỆM C Ủ A M Ộ T số N Ư Ớ C TRONG KHU v ự c V Ề VIỆC Đ A Y M Ạ N H T ị L Ệ NỘI ĐỊA H Ó A TRONG cơ C Â U GIÁ TRỊ SẢN P H À M KHU C H Ê XUẤT 13 1.3.1. Kinh nghiệm của Đài Loan 14 1 3 2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc ... 15 1.3.3. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm thành công của các nước tronơ việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm xuất khẩu từ K C X -19 C H Ư Ơ N G li: Đ Á N H GIÁ T H Ự C T R Ạ N G T ị L Ệ N Ộ I ĐỊA H Ó A T R O N G G I Á TRỊ S Ả N P H Ẩ M T Ạ I K C X L I N H TRUNG------ - ....„- 21
  3. 21 .. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHU C H Ê XUẤT LINH TRUNG (1992 - 9 9 19) - 21 2.1.1. Giới thiệu sơ nét về Khu C h ế Xuất Linh Trung và Công ty liên doanh khai thác và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu c h ế xuất Sài gòn Linh Trung (SEPZONE - L I N H T R U N G ) 21 2.1.2. Phân tích thực trạng hoạt động của Khu C h ế Xuất L i n h Trung 22 22 .. Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG TỶ LỆ NỘI ĐỊA H Ó A TRONG cơ C Â U GIÁ TRỊ SẢN PHẨM VÀ CÁC N H Â N TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÈN KHẢ N Ă N G NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG KHU CHÊ XUẤT LINH TRUNG - - 27 2.2.1. Đánh giá chung về tình hình giao lưu kinh t ế giữa khu c h ế xuất và nội địa 27 2.2.2. Đánh giá tỉ lệ n ộ i địa hóa sản phẩm theo nhóm hàng nguyên vật liệu 28 2.2.3. Đánh giá tỉ lệ n ộ i địa hóa sản phẩm theo ngành hàng 30 2.2.4. Đánh giá tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu theo nguồn hàng nhập khẩu 44 2.2.5. Đánh giá tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu theo phương thỗc kinh doanh hàng xuất khẩu 45 2.2.6. Đánh giá tình hình tỷ lệ n ộ i địa hóa theo quy m ô đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp trong K h u C h ế Xuất L i n h Trung 48 2.2.7. Tình hình trao đôi gia công 50 2.2.8. Phân tích tình hình vay vốn và l ỗ lãi ảnh hưởng đến tỉ l ệ n ộ i địa hóa 52 2.2.9. Những kết luận về tình hình tỷ lệ n ộ i địa hóa sản phẩm tại Khu C h ế Xuất L i n h Trung 56 2.2.10. Phân tích những nhân t ố bất lợi ảnh hưởng đến khả năng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp K h u C h ế Xuất Linh Trung 57 CHƯƠNG HI: CÁC GIẢI PHÁP NHAM TĂNG TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA TRONG Cơ C Â U TRỊ GIÁ SẢN P H À M TRONG KHU C H Ê XUẤT LINH TRUNG - 69 31 .. MỤC TIÊU, NGUYÊN TÁC VÀ cơ sở ĐE RA GIẢI PHÁP 69 3.1.1. M ụ c tiêu của các giải pháp 69 3. Ì .2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.1.3. C ơ sở đề xuất giải pháp 70
  4. 21 .. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHU CHÊ XUẤT LINH TRUNG (1992 - 9 9 - 19) - 21 2.1.1. Giới thiệu sơ nét về Khu C h ế Xuất Linh Trung và Công ty liên doanh khai thác và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu c h ế xuất Sài gòn Linh Trung (SEPZONE - L I N H T R U N G ) — 21 2.1.2. Phân tích thực trạng hoạt động của Khu C h ế Xuất L i n h Trung 22 22 .. Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG TỶ LỆ NỘI ĐỊA H Ó A TRONG cơ C Â U GIÁ TRỊ SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG ĐÈN KHẢ N Ă N G NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 27 2.2.1. Đánh giá chung về tình hình giao lưu kinh t ế giữa khu chê xuât và nội địa 27 2.2.2. Đánh giá tỉ l ệ nội địa hóa sản phẩm theo nhóm hàng nguyên vật liệu—-- ..„....2 ...'.'„8 2.2.3. Đánh giá tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm theo ngành hàng 30 2.2.4. Đánh giá tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu theo nguồn hàng nhập khẩu 44 2.2.5. Đánh giá tình hình nhập khâu nguyên vật liệu theo phương thốc kinh doanh hàng xuất khẩu 45 2.2.6. Đánh giá tình hình tỷ lệ n ộ i địa hóa theo quy m ô đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp trong K h u C h ế Xuất Linh Trung 48 2.2.7. Tình hình trao đổi gia công 50 2.2.8. Phân tích tình hình vay vốn và l ỗ lãi ảnh hưởng đến tỉ lệ n ộ i địa hóa ......... 52 2.2.9. Những kết luận về tình hình tỷ l ệ nội địa hóa sản phẩm tại Khu C h ế Xuất Linh Trung 56 2.2.10. Phân tích những nhân t ố bất l ợ i ảnh hưởng đến khả năng nâng cao tỷ l ệ n ộ i địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp K h u C h ế Xuất Linh Trung 57 CHƯƠNG IU: CÁC GIẢI PHÁP NHAM TĂNG TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA TRONG Cơ CẤU TRỊ GIÁ SẢN P H À M TRONG KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG - ......„„„„ 69 31 .. MỤC TIÊU, NGUYÊN TÁC VÀ cơ sở Đ Ề RA GIẢI PHÁP 69 3.1.1. M ụ c tiêu của các giải pháp 69 3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.1.3. Cơ sở đề xuất giải pháp 70
  5. 3.1.3.1. Cơ sở mang tính pháp lý 70 3.1.3.2. Phân tích SWOT trong khả năng nâng cao tỷ l ệ n ộ i địa hóa sản phẩm xuất khẩu tại khu chế xuất 72 3.1.3.3. Hoạch định chiến lược ma trận SWOT tăng khả năng n ộ i địa hóa 76 32 .. C Á C GIẢI P H Á P DỰA T R Ê N C Á C CHIÊN L Ư Ợ C PHOI HỢP SVVOT NHẰM T Ă N G T Ỷ L Ệ NỘI ĐỊA H Ó A TRONG KHU C H Ế XUẤT LINH TRUNG — 78 3.2.1. N h ó m giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2001-2002 78 3.2.1.1. Tạo môi trường thông thoáng và thuận lợi để đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế giữa nội địa và khu chế xuất 78 3.2.1.1.1. Thay đổi một số điều khoản của luật làm hạn c h ế quyển kinh doanh của doanh nghiệp khu c h ế xuất 78 3.2.1.1.2. Hoàn thiện cơ chế và thủ tục hải quan khu chếxuất 81 3.2.1.1.3. Hoàn thiện cơ c h ế hoạt động ngân hàng để khuyến khích các doanh nghiệp khu chế xuất vay vốn n ộ i địa 82 3.2.1.2. Các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa doanh nghiệp khu chế xuất và doanh nghiệp nội địa 82 3.2.1.2.1. Thiết lập mạng lưỗi thông tin và tiếp thị giúp liên k ế t doanh nghiệp khu chế xuất và doanh nghiệp nội địa 82 3.2.1.2.2. Xây dựng bộ m á y xúc tiến liên kết nội địa 85 3.2. Ì .2.3. T ổ chức đẩy mạnh gia công nội địa 89 3.2.1.2.4. Đ à o tạo công nhân lành nghề và cán bộ quản lý có năng lực 91 3.2.1.2.5. Các biện pháp hỗ trợ khác 91 3.2.2. N h ó m giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2001-2005 94 3.2.2.1. Xây dựng luật về khu c h ế xuất 94 3.2.2.2. Cải cách bộ máy quản lý nhà nưỗc đối v ỗ i khu chế xuất 96 3.2.2.3. Xây dựng một số nguyên vật liệu nội địa chiến lược góp phần tăng tỷ l ệ nội địa hóa 98 PHẦN K Ế T LUẬN 100 PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. PHẦN MỞ ĐẦU ì. Tính cấp t h i ế t của đề tài: Sau hơn 9 n ă m kể từ ngày 18/10/1991 khi H ộ i đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 322/HĐBT ban hành Quy c h ế về khu c h ế xuất, Nhà nước đã cấp giấy phép cho 6 khu c h ế xuất ở cả ba m i ề n đát nước, nhưng đến nay chỉ còn 2 khu chế xuất Tân Thuận và L i n h Trung ở Thành phô Hồ Chí M i n h đang hoạt động với chức năng thuần túy là khu chế xuất. Hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung hiặn đang hoạt động có hiặu quả, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh t ế V i ặ t Nam nói chung và Thành p h ố H ồ Chí M i n h nói riêng trên các mặt: thu hút vốn đầu tư góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh t ế theo hướng công nghiặp hóa hướng về xuất khẩu; giải quyết công ăn viặc làm cho người lao động; tăng ngoại tặ; tăng nguồn thu cho ngân sách... Tuy nhiên, sự hoạt động của khu chế xuất Linh Trung cũng bộc l ộ tính hiặu quả chưa cao, rõ nét nhất là tỷ l ặ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của khu chế xuất còn thấp, sử dụng nguyên vật liặu nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng cao. Hậu quả: góp phần tăng nhập siêu, khu chế xuất L i n h Trung chưa thực sự tác động đến sự phát triển kinh t ế ngành và kinh t ế vùng Thành p h ố Hồ Chí Minh; m ố i giao lưu kinh t ế giữa khu chế xuất và nội địa còn ít, lợi t h ế so-sánh của Thành p h ố chưa được khai thác có hiặu quả. Cho nên viặc nghiên cứu những nhân t ố tác động tới khả năng sử dụng những lợi t h ế so sánh và nguyên vật liặu sản xuất tại V i ặ t Nam và qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao tỷ lặ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của các khu c h ế xuất L i n h Trung mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao hiặu quả thu hút v ố n đầu tư nước ngoài qua hình thức khu c h ế xuất; góp phần đây mạnh phát triển hoạt động kinh doanh của các ngành nghề nội địa cung cấp nguyên phụ l i ặ u sản xuất cho hoạt động sản xuất của các công ty trong khu chế xuất. li. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc thù của khu chế xuất ảnh hưởng hạn chế đến khả năng tỷ lặ n ộ i địa hóa; Cách đánh giá về tỷ lặ nội địa hóa; L à m rõ vai trò và sự cần thiết nâng cao tỷ lặ nội địa hóa. - Nguyên cứu kinh nghiặm nâng cao tỷ lặ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của các khu chế xuất của một số nước trong khu vực và rút ra những bài học. - Đánh giá một cách toàn diặn và hặ thống thực trạng tỷ l ặ n ộ i địa hóa t r o n " cơ cấu giá trị sản phẩm của các doanh nghiặp hoạt động trong khu c h ế xuất Linh Trung; Nghiên cứu những nhân t ố ảnh hưởng đến khả năng tăng sử Ì
  7. dụng các nguồn nguyên vật liệu nội địa để phục vụ cho sản xuât của các doanh nghiệp trong khu chế xuất. - Đ ề xuất những giải pháp nâng cao tỷ l ệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm trong khu c h ế xuất; Đ ề xuất các giải pháp thúc đẩy giao lưu kinh tê và nâng cao hiệu quả các m ố i quan hệ giữa khu chế xuất và n ộ i địa. - D ự báo các lợi ích mang lởi từ các giải pháp nâng cao tỷ l ệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của khu chế xuất Linh Trung. III. Đối tượng nghiên cứu và phởm vi nghiên cứu: 1. Đ ố i tượng nghiên cứu: Thực trởng nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong khu c h ế xuất Linh Trung và các nhân t ố ảnh hưởng đến khả năng tăng tỷ l ệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm trong khu chế xuất Linh Trung. 2. Phởm vi nghiên cứu: - Luận văn chỉ giới hởn nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến tỷ l ệ nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong khu chế xuất Linh Trung. - về thời gian: nghiên cứu từ n ă m 1992 khi khu c h ế xuất Linh Trung được thành lập trở về sau (phần thực trởng được phân tích kỹ trong 2 n ă m 1998 và 1999). - v ề không gian: chủ yếu là trong khu chế xuất Linh Trung. IV. Tình hình nghiên cứu và những đóng góp của luận văn: 1. Tinh hình nghiên cứu: Đ ã tó nhiều đề lài nghiên cứu vềkhu chẻ xui*.. r.'r.'jr.c c"r.~i có đề tài nào nghiên cứu loàn diện và hệ thốne về tỳ lệ nội địa h o i s i n p h i m CUA khu chè xuất. Đ ẻ tài này được nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống dựa trên nhũn" nguồn tài liệu sau: - Phiếu và báo cáo điề tra khảo sát thực tế, phỏng vấn và hội thảo. u - Luật, các nghị định và văn bản của chính phủ liên quan đến việc thành lập khu chế xuất và điề tiết hoởt động của khu chế xuất. u - Điề u l ệ khu c h ế xuất Linh Trung ( K C X L T ) và các tư liệu liên quan đến hoởt động của K C X L T và các khu chế xuất khác tởi V i ệ t Nam. - Các văn bản, nghị định, quyết định, hướng dẫn thực hiện...liên quan đến các hoởt động khu chế xuất của các Bộ, Sở và Ban ngành. - Các tài liệu, sách hướng dẫn, báo chí trong, ngoài nước và thông tin trên mởng internet do tác giả thu thập liên quan đến hoởt động của các khu c h ế xuất trong nước và trên t h ế giới. 2
  8. - Các báo cáo tổng kết công tác của Ban Quản Lý các khu chế xuất và công nghiệp Thành p h ố H ồ Chí M i n h (HEPZA), các báo cáo hoạt động của các phòng ban của HEPZA như Phòng Quản Lý Xuất Nhập Khẩu, Phòng Quản Lý Doanh Nghiệp, Phòng Quản Lý Lao Đ ộ n g và A n Toàn Lao Động, Bộ Phận Xúc T i ế n Liên K ế t N ộ i Địa...; Báo cáo hoạt động của Công ty liên doanh Sepzone Linh Trung, Báo cáo của Sở K ế Hoạch Đ ầ u T ư về thực trạng và giải pháp đẩy mạnh liên kết giữa các công ty trong khu c h ế xuất và nội địa... 2. Những đóng góp của luận văn: - Cung cáp cách nhìn có hệ thống về tể l ệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm của các doanh nghiệp trong K C X LT. - Đánh giá toàn diện thực trạng các nhân t ố ảnh hưởng tới tể lệ nội địa hóa sản phẩm K C X LT. - Đ ề xuất các giải pháp ngắn hạn và dài hạn để tăng tể l ệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm KCX. V. Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp điều tra khảo sát và phỏng vấn: Tác giả đã thực hiện điều tra thực t ế bằng cách phát phiếu điều tra đến 20 doanh nghiệp đang hoạt động trong K C X L T và 34 doanh nghiệp n ộ i địa có quan hệ làm ăn với K C X LT, chủ yếu là các doanh nghiệp nội địa gia công cho các doanh nghiệp KCX L T và đồng thời tiến hành phỏng vấn trực tiếp m ộ t số doanh nghiệp trong và ngoài khu c h ế xuất Linh Trung thuộc 54 doanh nghiệp được điều tra. Bên cạnh đó, tác giả cũng thực hiện phỏng vấn một số chuyên gia hàng đầu của nước ta về vấn đề tể lệ nội địa hóa của sản phẩm khu chế xuất. 2. Phương pháp phân tích thống kê. 3. Phương pháp quy nạp biện chứng: Từ nghiên cứu thực tiễn về tình hình nội địa hóa sản phẩm của khu c h ế xuất Linh Trung, các nhân t ố ảnh hưởng khả năng tăng tể l ệ n ộ i địa hóa sản phẩm của khu chế xuất L i n h Trung và từ các nghiên cứu kinh nghiệm về nâng cao tể lệ nội địa hóa của một số nước trong khu vực, tác giả xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao tể lệ nội địa hóa trong cơ cấu sản phẩm của các doanh nghiệp trong khu chế xuất L i n h Trung phù hợp v ớ i điều kiện kinh t ế của V i ệ t Nam. 3
  9. VI. B ố cục của luận văn: - Phần mở đầu (4 trang). - Chương ì: Vấn đề nội địa hóa và vai trò của việc nâng cao tỷ l ệ n ộ i địa hóa trong cơ cấu sản phẩm của khu chế xuất (16 trang). - Chương li: Đánh giá thực trạng tỷ lệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm tại khu chế xuất Linh Trung (48 trang). - Chương IU: Các giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ n ộ i địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm trong khu chế xuất Linh Trung (31 trang). - Phần kết luận (Ì trang). - Phụ lục và tài liệu tham khảo. 4
  10. C H Ư Ơ N G ì: VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC N Â N G CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA TRONG Cơ CẤU SẢN P H À M CỦA KHƯ CHÊ XUẤT 1.1. KHU CHÊ XUẤT VỚI VÂN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khu chế xuất ( K C X ) Xét về mặt lịch sử, các K C X gắn liền với quá trình hình thành và phát triển các cảng tự do, khu mậu dịch tự do và sau đó trên cơ sở K C X hình thành nên đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu công nghiệp kỹ nghệ cao... N ă m 1228, trong cảng M á c Xây ở Pháp, người ta khoanh một khu vực riêng để mở ra khu mậu dịch tự do và quy định rằng hàng hóa nước ngoài có thê xuất, nhập vào khu vực này m à không phải đóng bất kố loại thuế nào. Năm 1547, cảng Livorno trong vịnh Giênoa, Italy đã được tuyên bố là cảng tự do, đây là K C X được hình thành đầu tiên trên thế giới theo nghĩa rộng của khái niệm K C X và nói chung ngày nay người ta đều cho rằng Livorno chính là "thủy tổ" của K C X thế giới. T h ế kỷ X V I - X V I I là thời kố của các cảng tự do, khu mậu dịch tự do lần lượt xuất hiện ở khắp Địa Trung H ả i và được mở rộng sang các khu vực khác trên t h ế giới do nhu cầu bành trướng thị trường của chủ nghĩa tư bản. N ă m 1704, Anh tuyên b ố eo biển Gibraltar của Tây Ban Nha là khu vực mậu dịch tự do sau khi chiếm đoạt eo biên này. Ngoài ra, còn có những trường hợp như Gibuti, Góa, Macao... bị các nước phương Tây xàm chiếm và tuyên b ố trở thành cảng tự do hay mậu dịch tự do. T ừ t h ế kỷ X V I I đến thế kỷ X V I I I , Copenhapen của Đan Mạch, Dun Kerg, Le Harve, Bordeaux của Pháp, Sqolonika của Hy Lạp đã lần lượt trở thành cảng tự do hay khu mậu dịch tự do. Tây Ban Nha chiếm đoạt M e l i l l a của Marốc và tuyên b ố Melilla thành cảng tự do vào n ă m 1860. ớ Châu Á, cáng Penang của M ã L a i bị A n h chiếm n ă m 1786 và trở thành cảng tự do đầu tiên và nhiều cảng tự do và khu mậu dịch khác lần lượt ra đời ở khu vực này như Singapore, Hồng Kông, và Manila của Philippin. K ể từ khi m ớ i được thành lập, các cảng tự do và khu mậu dịch tự do đã không ngừng phát triển và mở rộng từ Địa Trung H ả i qua Vịnh Ba Tư, Â n Đ ộ Dương tới Châu Á r ồ i sang Châu Mỹ. Sự xuất hiện cảng tự do và khu mậu dịch tự do ở Châu M ỹ muộn màng hơn. N ă m 1923, Uruguay thành lập khu mậu dịch tự do Colonia và Mehicô thành lập khu mậu dịch tự do tại Tijuana và M e x i c a l 5
  11. ở biên giới Phía Bắc. V à mãi đến n ă m 1936 M ỹ thành lập khu mậu dịch tự do đầu tiên mang tên "khu mậu dịch đối ngoại". Cho đến khi kết thúc đại chiến t h ế giới lần thứ li, trên t h ế giới đã có 715 cảng tự do và khu mậu dịch tự do của 26 quốc gia, trong đó phần lớn là của Mỹ, Đ ứ c và Pháp. Sự ra đời và phát triển của các cảng tự do, khu mậu dịch tự do là kết quả của sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản, là sản phẩm tợt yếu của quá trình quốc t ế hóa sán xuợt của các nước trên thê giới và là hình thức biểu hiện đặc biệt của m ố i quan hệ kinh t ế quốc tế. Sau đại chiến thứ li, ý tưởng về khu mậu dịch tự do và cảng tự do ngày càng phai mờ và được rợt í quốc gia tán đồng vì nhiều nước m ớ i giành được t độc lập về chính trị đã thi hành c h ế độ thuế quan có tính bảo hộ mậu dịch trong quan hệ thương m ạ i với các nước khác. Tình trạng sa sút dần này trùng hợp với sự xuợt hiện của khu c h ế xuợt, m à mẫu hình đầu tiên là khu c h ế xuợt Shannon tại sân bay Shannon của A i l e n năm 1956. N ă m 1962, tại đảo quốc Puertorico đã hình thành khu c h ế xuợt đầu tiên. Ớ Châu Á, Đài Loan là nơi tiên phong trong việc thành lập K C X và từ năm 1966, ba khu c h ế xuợt Cao Hùng, Nam T ử và Đài Trung đã lần lượt ra đời. Sau đó là Malaixia, Philippin, Xrilanca và tiếp đến là Hàn Quốc đều khai thác m ọ i khả năng phát triển các khu c h ế xuợt như một công cụ thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng xuợt khẩu. Thành công bước đầu của các KCX ở Â n Đ ộ , Đài Loan, Hàn Quốc và M ã L a i vào những n ă m 70 đã thúc đẩy sự ra đời hàng loạt K C X của các nước Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Trung Quốc, Thái Lan, Xrilanca... Có thể nói các thập kỷ 60, 70 và 80 của thế kỷ 20 là thời kỳ bùng nổ các K C X trên t h ế giới, nhợt là ở Châu Á. Rõ ràng khu c h ế xuợt đang nổi lên như một nhân t ố quan trọng trong chiến lược phát triển thương mại và công nghiệp hoa xuợt khẩu của nhiều nước. 1.1.2. Khái niệm KCX Cho đèn nay, các nhà kinh tế học còn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm khu chế xuợt. C ó thể phân chia thành hai quan điểm về vợn đề này: Quan điểm Ị: Theo nghĩa hẹp khu c h ế xuợt là một khu lãnh địa riêng ngăn cách với bên ngoài của nước sở tại, tách rời k h ỏ i chế độ thương mại và t h u ế quan của nước sở tại và được áp dụng v ớ i một loạt những biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích thu hút đầu tư từ nước ngoài (bao gồm các nhà m á y hiện đại chuyên m ô n hóa sản xuợt hàng xuợt khẩu),... Định nghĩa này phù hợp v ớ i quan điểm của T ổ Chức Phát T r i ể n Công Nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO): Khu c h ế xuợt là "Khu vực được giới hạn về hành chính có khi về địa lý, được hưởng m ộ t c h ế 6
  12. độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu trang thiết bị và m ọ i sản phàm nhằm mục đích sản xuất xuất khẩu. C h ế độ thuế quan được ban hành cùng v ớ i những quy định luật pháp ưu đãi, chủ yếu về thuế, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài". Quan điểm 2: Theo nghĩa rộng, theo điều l ệ hoỳt động của Hiệp h ộ i các khu chê xuât thê giới (WEPZA), khu c h ế xuất bao gồm tất cả các khu vực được Chính phủ các nước cho phép như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tự do hoặc bất kỳ khu vực ngoỳi thương hoặc khu vực khác được W E P Z A công nhận. Định nghĩa này về cơ bản đồng nhất K C X với khu vực miễn thuế. Theo định nghĩa này, có thể xếp Hồng Rông và Singapore vào các khu chế xuất. Ớ V i ệ t Nam, K C X được hiểu theo nghĩa hẹp đến thời điểm hiện tỳi và được định nghĩa trong Quy C h ế Khu Công Nghiệp, Khu C h ế xuất, K h u Công Nghệ cao (Ban hành k è m theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 4 n ă m 1997 của Chính Phủ) tỳi Điều 2, Chương ì [14]: "KCX là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khâu và hoỳt động xuât khâu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống do Chính Phủ hoặc T h ủ tướng Chính phủ quyết định thành lập". 1.1.3. Đặc điểm KCX và sự ảnh hưởng của chúng đến khả năng nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong K C X • Đ ặ c điểm cơ bản của K C X : - Là một khu vực lãnh thổ của một quốc gia được quy hoỳch tách riêng và ngăn cách v ớ i n ộ i địa bởi tường rào bao bọc. - Các doanh nghiệp trong K C X được hưởng ưu đãi đặc biệt về thủ tục và thuế xuất nhập khẩu khi mua bán với nước ngoài (thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng 0). - Trong K C X không có dân cư sinh sống, không có hoỳt động sản xuất nông nghiệp, chỉ có hoỳt động công nghiệp chế biến hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu (trên 8 0 % sản phẩm phải được xuất khẩu ra nước ngoài). - Quan hệ mua bán và gia công giữa K C X và n ộ i địa là quan hệ ngoỳi thương: hợp đồng là hợp đồng ngoỳi, chịu t h u ế X N K theo luật định, phải làm thủ tục H ả i quan... • Sự ảnh hưởng của đặc điểm K C X đến khả năng nội địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp trong K C X : Những đặc điểm trên của K C X gây trở ngỳi cho khả năng n ộ i địa hóa vì: - Sản phẩm của các doanh nghiệp K C X phải phục vụ cho xuất khẩu, cho nên thường các doanh nghiệp vào K C X hoỳt động là các công ty con của các 7
  13. c ô n g t y m ẹ h o ặ c t ậ p đ o à n l ớ n đ ã có s ẩ n thị trường tiêu t h ụ s ả n p h à m v à s ẵ n n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u đ ầ u v à o đ ể đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g u y tín đ ầ u r a c ở a s ả n p h ẩ m h a y nói c á c h k h á c các d o a n h n g h i ệ p K C X t h ự c h i ệ n c h i ế n lược k i n h d o a n h đ ã đ ư ợ c h o ạ c h định s ẩ n b ở i c ô n g t y m ẹ . T h e o n g h i ê n c ứ u c ở a c á c chuyên gia v ề K C X thì có r ấ t ít trường h ợ p d o a n h n g h i ệ p l ậ p m ớ i h o à n toàn tại K C X m à có t h ể x u ấ t k h ẩ u n g a y trên 8 0 % s ả n p h ẩ m c ở a m ì n h r a t h ị trường n ư ớ c ngoài. S ở dĩ các c ô n g t y m ẹ p h ả i m ở các c ô n g t y c o n s ả n x u â t hàng xuất k h ẩ u trong K C X ở n ư ớ c ngoài n h ằ m các m ụ c tiêu k h á c n h a u n h ư g i ả m b ớ t c h i phí k i n h d o a n h h a y p h â n tán r ở i r o v ề chính trị... - T h ở t ụ c x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ở a các d o a n h n g h i ệ p K C X mua bán v ớ i nước n g o à i r ấ t t h ô n g thoáng, t r o n g k h i đ ó t h ở t ụ c k i n h d o a n h và g i a c ô n g v ớ i n ộ i địa r ấ t c h ặ t c h ẽ , p h ứ c t ạ p và t ố n n h i ề u t h ờ i g i a n . Tóm lai, s ự k h é p kín c ở a k h u c h ế x u ấ t - h o ạ t đ ộ n g v ớ i q u y c h ế riêng đ ặ c b i ệ t ư u đãi v ề x u ấ t n h ậ p k h ẩ u k h i b u ô n b á n v ớ i n ư ớ c n g o à i s o v ớ i n ộ i địa - ả n h h ư ở n g đ è n tính l i n h h o ạ t , n ă n g đ ộ n g c ở a k h u c h ế x u ấ t , n h ấ t là t r o n g v i ệ c g i a o lưu k i n h t ế v ớ i n ộ i địa. Đ â y chính là t r ở n g ạ i l ớ n ả n h h ư ở n g t ớ i k h ả n ă n g n ộ i địa h ó a s ả n p h ẩ m c ở a K C X . N ế u k h ô n g có n h ữ n g chính sách, c ơ c h ế đ ặ c b i ệ t k h u y ế n khích c ở a n h à n ư ớ c thì k h ó có t h ể tăng t ỷ l ệ n ộ i địa h ó a . 1.1.4. Vấn đề nội địa hóa 1.1.4.1. Bàn về vấn đề nội địa hóa: V ấ n đ ề n à y t ư ở n g c h ừ n g n h ư đ ơ n g i ả n , n h ư n g t h ự c r a t r o n g lý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n v â n đ ề n à y l ạ i có n h ữ n g n h ậ n định và c á c h đ á n h giá k h á c n h a u . T á c g i ả m u ố n p h â n tích rõ n h ậ n định v ề nội địa hóa đ ể đ ả m b ả o tính n h ấ t q u á n t r o n g q u á trình t h ự c h i ệ n đ ề tài. C ó n h i ề u khái n i ệ m c h o r ằ n g : " N ộ i địa h ó a là v i ệ c s ử d ụ n g n g u y ê n v ậ t l i ệ u n ộ i địa đ ể l à m r a s ả n p h ẩ m " h a y T i ế n sĩ N g u y ễ n B á T h á i - B ộ C ô n g N g h i ệ p nói v ề n ộ i địa h ó a n g à n h c ơ khí c h o r ằ n g : " N ộ i địa h ó a s ả n x u ấ t v ề t h ự c c h ấ t là phát t r i ể n c h ế t ạ o p h ụ tùng t r o n g n ư ớ c " [ 1 3 ] ; h o ặ c nói v ề n ộ i địa h ó a s ả n p h ẩ m c ở a các d o a n h n g h i ệ p K C X c ó n g ư ờ i c h o r ằ n g : "là v i ệ c s ử d ụ n g v ậ t tư m á y m ó c t h i ế t bị, n g u y ê n v ậ t l i ệ u n h ậ p t ừ n ộ i địa". T h e o tác g i ả , t ấ t c ả n h ữ n g khái n i ệ m k ể trên đ ề u k h ô n g chính x á c vì c á c khái n i ệ m ấ y k h ô n g g i ả i thích đ ư ợ c n h ữ n g h i ệ n t ư ợ n g s a u đ â y : • • • H à n g hóa c ở a K C X đ ặ t n ộ i địa g i a c ô n g c ó p h ả i là t h ự c h i ệ n n ộ i địa h ó a hay không? • N g u y ê n v ậ t l i ệ u , m á y m ó c m u a t ừ n ộ i địa c ó t ừ n g u ồ n g ố c n h ậ p k h ẩ u có p h ả i là t h ự c h i ệ n n ộ i địa h ó a h a y k h ô n g ? • C á c d o a n h n g h i ệ p n ộ i địa m u a h à n g h ó a h o ặ c đ ặ t c á c d o a n h nghiệp trong K C X g i a c ô n g có p h ả i là m ộ t khía c ạ n h c ở a t h ự c h i ệ n n ộ i địa h ó a 8
  14. h a y đ â y là h o ạ t đ ộ n g m u a h à n g m à b ả n c h ấ t là n h ậ p k h â u h o ặ c đ ặ t n ư ớ c ngoài g i a c ô n g ? • N g u y ê n v ậ t l i ệ u m à các d o a n h n g h i ệ p t r o n g K C X m u a c ủ a n h a u đ ê l à m r a s ả n p h ẩ m đ ư ợ c h i ể u n h ư t h ế n à o t r o n g q u a n h ệ v ớ i khái n i ệ m n ộ i địa hóa? T h e o tác g i ả , nội địa hóa c ó n g h ĩ a là v i ệ c s ử d ụ n g n h ữ n g h à n g h ó a v à d ị c h v ụ m à giá trị c ủ a c h ú n g đ ư ợ c t ạ o r a trên lãnh t h ỏ V i ệ t N a m đ ể l à m r a s ả n phẩm trongK C X . - H à n g h ó a có t h ể là h ữ u hình n h ư : m á y m ó c t r a n g t h i ế t bị, n g u y ê n n h i ê n p h ụ l i ệ u , đ i ệ n , n ư ớ c ; H à n g h ó a c ó t h ể là v ô hình n h ư : s ứ c l a o đ ộ n g , q u y ề n s ử d ụ n g đ ấ t , thương h i ệ u , c ô n g nghệ... - D ị c h v ụ : dịch v ụ c h o v a y n g â n h à n g , d ị c h v ụ k i ể m toán, x u ấ t n h ậ p k h ẩ u , b á o h i ể m , dịch v ụ v ậ n t ả i n ộ i địa,... V ớ i c á c h định n g h ĩ a n à y c ó t h ể g i ả i đ á p v ư ớ n g m ắ c c ủ a n h ữ n g h i ệ n t ư ợ n g n ê u trên m ộ t c á c h t h ỏ a đ á n g và t r i ệ t đ ể , c h ẳ n g h ạ n h à n g h ó a c ủ a K C X đ ặ t g i a c ô n g n ộ i địa t h ự c c h ấ t là s ử d ụ n g s ứ c l a o đ ộ n g V i ệ t Nam. 1.1.4.2. Khái niệm về tỷ lệ nội địa hóa: D o c ó n h i ề u khái n i ệ m v ề n ộ i địa h ó a s ả n p h ẩ m , c h o n ê n tương ư ơ n g c ũ n g có n h i ề u c á c h tính v à đ á n h giá v ề t ỷ l ệ n ộ i địa h ó a s ả n p h ẩ m c ủ a K C X . V à m ỗ i c á c h c ó n h ữ n g ư u và n h ư ợ c đ i ể m k h á c n h a u . Khái niêm li T ỷ l ệ n ộ i địa h ó a là t ỷ l ệ t ỏ n g trị giá n g u y ê n v ậ t l i ệ u n ộ i địa s o v ớ i t ỏ n g trị giá n g u y ê n v ậ t l i ệ u n ư ớ c ngoài n h ậ p k h ẩ u v à o K C X . ĩ. Trị giá N V L n ộ i địa Tỷ lệ nội địa h ó a = X 100% £ T r ị giá N V L n ư ớ c n g o à i - Ưu điểm: phản ảnh trực tiếp tỷ lệ trị giá nguyên vật liệu nội địa so với trị giá n g u y ê n v ậ t l i ệ u n ư ớ c n g o à i c â u thành t r o n g c ơ c ấ u giá trị s ả n p h ẩ m x u ấ t k h ẩ u K C X . C á c h tính đ ư ợ c c á c tài l i ệ u n ư ớ c n g o à i v à c á c k h u c h ế x u ấ t trên t h ế g i ớ i s ử d ụ n g n h i ề u n h ấ t đ ể x á c đ ị n h t ỷ l ệ n ộ i địa h ó a . T u y t r o n g l u ậ n v ă n n à y , tác g i ả k h ô n g c h ọ n c á c h tính n à y là c á c h tính chính t h ứ c đ ể tính t ỷ l ệ n ộ i địa h ó a , n h ư n g tác g i ả c ũ n g d ù n g s o n g s o n g c á c h tính n à y đ ể tính t ỷ l ệ n ộ i địa h ó a t r o n g k h u c h ế x u ấ t L i n h T r u n g v à đ ể s o s á n h v ớ i c á c k h u c h ế x u ấ t trên t h ế g i ớ i . 9
  15. - Nhược điểm : Khái n i ệ m này không thể hiện được hết tổng trị giá n ộ i địa như trị giá gia công nội địa, giá nhân công, lãi vay ngân hàng, chi phí tiện ích công cộng... cấu thành trong cơ cấu giá trị sản phẩm KCX. Khái niêm 2: Tỷ l ệ n ộ i địa hóa là tỷ lệ tổng trị giá các y ế u t ố có nguồn gốc V i ệ t Nam so với tổng giá trị giá thành sản phẩm. E trị giá các yếu tố có nguồn gốc từ VN Tỷ lệ nội dịu hóa = X 100% ì trị giá giá thành sản phẩm Ưu điếm và nhược điểm : - N ế u xác định chính xác tổng trị giá các y ế u t ố có nguồn gốc V i ệ t N a m so với tổng trị giá giá thành sản phẩm thì công thức này phản ảnh khá đúng tỷ lệ n ộ i địa hóa tuy chưa đủ vì giá thành sản phẩm chưa thê hiện đựy đủ m ộ t số chi phí ở V i ệ t N a m như chi phí lưu kho tại V i ệ t N a m đến khi hàng xuất ra cảng, chi phí bốc xếp, bảo quản.... - Nhưng trên thực t ế khó xác định tổng trị giá các y ế u t ố có nguồn gốc V i ệ t Nam vì chúng ta không thể tính ra được bao nhiêu phựn trăm trị giá nguyên vật liệu có nguồn gốc nước ngoài và bao nhiêu phựn trăm trị giá có nguồn gốc V i ệ t Nam, trừ những trường hợp nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài vào nội địa và sau đó từ nội địa xuất vào KCX. Nên công thức này mang tính chất lý thuyết nhiều hơn là thực tế. Qua phân tích 2 khái n i ệ m nổi bật ở trên và tổng hợp kiến thức về lý thuyết và kinh nghiệm thực tế, tác giả định nghĩa tỷ l ệ nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp K C X như sau: "Tỷ lệ nội địa hoa là tỷ lệ của tổng giá trị nội địa được tạo ra và tăng thêm trong sản phẩm được sản xuất tại KCX dưới mọi hình thức và mọi dạng vật chất so với tổng trị giá FOB cửa sản phẩm. Phặn tạo ra và tăng thêm có giới hạn không gian là nước sở tại có KCX, có thể trong hoặc ngoài KCX ". Công thức tính tỷ lệ nội địa hóa: E trị giá nội địa * Tỷ l ệ nội địa hóa = x 100% z trị giá xuất khẩu FOB của sản phẩm 10
  16. * Tổng trị giá nội địa bao gồm (Xem cách tính cụ thể ở Phụ lục 4): 1. Trị giá nguyên phụ liệu nội địa. 2. Trị giá gia công nội địa. 3. Tong quỹ lương (nhân công trực tiếp, lương nhân viên quản lý, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,...). 4. Tổng chi phí khác (Chi phí tiện ích công cộng như điện, nước; Chi phí biíu điện như điện thoại, fax và email; Chi phí dịch vụ như kiểm toán, tư vấn.. - Trả lãi vay vốn ngân hàng; Chí phí bằng tiền khác như hùi kho, xuất nh p khẩu, v n chuyển,...). Trong các chi phí trên, khi doanh số xuất khẩu tăng lên thì các chi phí ở mục 3 "Tổng quỹ lương" và chi phí mục 4 "Tổng chi phí khác" tất y ế u sẽ tăng giá trị theo một cách tương ứng. Các chi phí mục 3 và mục 4 làm tăng trị giá tuyệt đối tổng chi phí nội địa, chiếm tỉ lệ nhất định trong cơ cấu giá thành sản phẩm xuất khẩu, không phải là các chi phí động làm tăng tỉ l ệ n ộ i địa hóa, trừ một số chi phí làm tăng tỉ lệ nội địa hóa như lãi vay ngân hàng, nhưng những chi phí này có trị giá không đáng kể. Chi phí mục 2 "Trị giá gia công n ộ i địa" cũng làm tăng tổng trị giá n ộ i địa nhưng không làm tăng tậ l ệ nội địa hóa do trị giá gia công n ộ i địa thực ra là chi phí nhân công, lao động được trả ngoài KCX, chiếm tỉ l ệ nhất định trong cơ cấu giá trị sản phẩm. Chỉ có chi phí mục Ì "Trị giá nguyên vật liệu n ộ i địa" là nhân t ố quyết định làm tăng tổng trị giá n ộ i địa so với tổng trị giá xuất khâu FOB, tức là làm tăng tậ l ệ nội địa hóa. 1.2. VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM CỦA KCX 1.2.1. Đối với nước chủ nhà: Tăng tậ lệ n ộ i địa hóa sẽ mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư nhiều những lợi ích, cụ thê: - G ó p phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu nền kinh t ế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đ i hóa hướng về xuất khẩu: N h ư đã đề cập ở trên, đặc điểm của các doanh nghiệp khu c h ế xuất là doanh nghiệp c h ế biến hàng công nghiệp phục vụ xuất khẩu, cho nên đẩy mạnh bán hàng từ nội địa vào khu chế xuất hoặc gia công cho khu c h ế xuất chính là trực tiếp thực hiện công nghiệp hóa, đẩy mạnh xuất khẩu và tạo ra phản ứng dây chuyền góp phần đưa tốc độ phát triển kinh t ế cao. li
  17. - Tăng k i m ngạch xuất khẩu, giảm kim ngạch nhập khẩu góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu, giảm nhập siêu: Các doanh nghiệp khu c h ế xuất mua hàng của nhau hoặc từ n ộ i địa góp phần giảm nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài, g i ả m nhập siêu. Ngoài ra, đẩy mạnh bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho khu c h ế xuất góp phần tăng thu ngoại tệ. - Phát t r i ể n thương mại nội địa: Các công ty nội địa tìm cách đáp ứng nhu cầu mua nguyên vật liệu của các doanh nghiệp K C X tạo ra một kênh thương mại mới đưực phát triển nhanh chóng. - Góp phần hình thành và phát t r i ể n các ngành sản xuất nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế: Hầu hết các sản phẩm của các doanh nghiệp khu chế xuất có chất lưựng rất cao, nên nguyên vật liệu đầu vào phải đưực đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế. V i ệ c khuyến khích gia tăng tỷ l ệ n ộ i địa hóa sản phẩm của các doanh nghiệp khu chế xuất sẽ góp phần xây dựng các ngành sản xuất nguyên vật liệu có chất lưựng cao, đạt tiêu chuẩn quốc t ế cung cấp không những cho các doanh nghiệp trong khu c h ế xuất m à còn cho các doanh nghiệp nội địa đê sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao về chất lưựng. Bên cạnh đó, việc khuyến khích gia tăng tỷ l ệ n ộ i địa hóa còn giúp phát triển công nghiệp n ộ i địa, đa dạng hóa ngành nghề: các doanh nghiệp n ộ i địa cải tiến kỹ thuật, đầu tư thêm m á y m ó c thiết bị m ớ i để nâng cao chất lưựng sản phẩm nguyên vật liệu bán vào KCX. Các doanh nghiệp K C X hỗ trự về kỹ thuật (know-how), kinh nghiệm quản lý cho các doanh nghiệp n ộ i địa nhằm nâng cao và k i ể m soát đưực chất lưựng nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm doanh nghiệp KCX. - Góp phần tăng tính cạnh tranh của môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Việc tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng giúp phát triển m ố i quan hệ giữa khu c h ế xuất và nội địa khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài có thể sử dụng nguyên vật liệu n ộ i địa v ớ i chi phí tháp (do í nhất g i ả m chi phí vận t tải và bảo h i ể m hàng hoa chuyên chở), làm cho sản phẩm sản xuất tại nước sỏ tại có tính cạnh tranh: đây là biểu hiện quan trọng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư. - Góp phần tăng hiệu quả kinh tê xã hội: + Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động: Các doanh nghiệp khu c h ế xuất đưa các đơn hàng gia công ra bên ngoài giúp tạo công ăn việc làm cho một lực lưựng lớn lao động chủ y ế u là không 12
  18. có tay nghề phục vụ cho hoạt động gia công này. Ngoài ra lao động còn gia tăng trong các doanh nghiệp nội địa cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp KCX. + L ợ i t h ế so sánh của nước chủ nhà được khai thác hiệu quả: chẳng hạn như khai thác hiệu quả t h ế mạnh của các ngành dệt may, lâm sản... để cung cáp nguyên vật liệu và gia công cho khu chế xuất. + Khai thác quan hệ sản xuất và thương mại giữa khu c h ế xuất và n ộ i địa giúp nước chủ nhà thu thêm thuế (thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp...). 1.2.2. Đối với chủ đầu tư: - Khai thác lợi thế về chi phí: Giám chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường t h ế giới, tẫ đó thiết lập những chiến lược thâm nhập thị trường m ớ i và giữ vững thị trường chiến lược. Giảm chi phí ở đây là do giá cả vật tư n ộ i địa sẽ thấp hơn, chi phí vận tải thấp hơn và không chịu chi phí bảo h i ể m chuyên chở hàng hóa. - Giảm thời gian sản xuất thành phẩm: Do tính ổn định và kịp thời cung cấp nguyên vật liệu tẫ n ộ i địa dẫn đến vòng quay v ố n nhanh hơn. Chủ đầu tư chủ động hơn trong việc lên k ế hoạch và triển khai sản xuất. - Giảm rủi ro cho chủ đầu tư: Vì khi đặt vật tư tẫ nước ngoài sẽ gặp những r ủ i ro như hàng chậm ảnh hưởng đến k ế hoạch sản xuất, không k i ể m soát trực tiếp chất lượng vật tư nhập, ví dụ như N V L nhập chất lượng xấu không những ảnh hưởng đến k ế hoạch sản xuất m à còn gặp rất nhiều khó khăn đê giải quyết tồn đọng. - Miễn giảm thuế nhập khẩu cho khách hàng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của các doanh nghiệp khu chế xuất: Nâng cao tỷ l ệ n ộ i địa hóa đến một tỷ lệ nhất định giúp sản phẩm của các doanh nghiệp trong K C X ở các nước đang phát triển như V i ệ t Nam có được GSP Form A xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển sẽ được m i ễ n hoặc giẫm thuế. Điều này giúp săn phẩm doanh nghiệp K C X nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỶT số NƯỚC VE VIỆC ĐAY MẠNH GIA T Ă N G T Ỷ L Ệ NỶI ĐỊA H Ó A TRONG cơ C Â U GIÁ TRỊ SẢN P H Ẩ M KHU C H Ế XUẤT 13
  19. 1.3.1. K i n h n g h i ệ m của Đài L o a n Trong vòng 35 n ă m trở l ạ i đây, một công cụ tiên phong của chính sách công nghiệp hóa của các nước đang phát triển là phát triển các K C X gia công chế biến các sản phẩm nhằm xuất khẩu. Trong đó các K C X của Đài Loan được Hiệp h ộ i các K C X t h ế giới (WEPZA) đánh giá là có nhiều thành công. Theo Báo Cáo 25 n ă m K C X Đài Loan của B ộ Thương M ạ i Đài Loan [33], Đài Loan có ba K C X v ớ i tổng diện tích là 192.33 ha và tổng v ố n đầu tư tính đến n ă m 1991 là 868,8 triệu USD Mừ: K C X đầu tiên là Cao Hùng thành lập vào tháng 7/1965, K C X Nam T ự thành lập vào tháng 5/1970, và Đài Trung vào tháng 1/1970. T ừ n ă m 1967 đến n ă m 1998, tổng k i m ngạch xuất khẩu cộng dồn của riêng 3 khu c h ế xuất Đài Loan là 75,4 tỉ đôla M ừ và tổng k i m ngạch nhập khẩu cộng dồn là 46,8 tỉ đôla Mừ: như vậy tổng trị giá xuất siêu là 28,5 tỉ đôla M ừ trong vòng 30 năm. Ba K C X Đài Loan chỉ có diện tích hơn 192 ha, nhưng có tổng trị giá xuất siêu chiếm 1 8 % tổng trị giá xuất siêu của Đài Loan. Theo kinh nghiệm của Đài Loan [13], các điều kiện cần thiết để thành lập KCX thành công và nhất là phát triển quan hệ thương m ạ i giữa K C X và n ộ i địa như sau: 1.3.1.1. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi: Trước tiên tạo sự ổn định về chính trị, kinh tế xã hội là yếu tố quyết định đầu tiên để các chủ đầu tư quyết định đầu tư vào KCX. Xây dựng m ộ t bộ luật đầu tư hấp dẫn nói chung và đặc biệt là thuế ưu đãi nói riêng. Ngay từ ngày đầu thành lập KCX, Đài Loan đã có luật thuế.rấi hấp dẫn đối v ớ i các doanh nghiệp KCX: các doanh nghiệp này có thể chuyển về nước toàn bộ lợi nhuận và sau hai n ă m sản xuất nhà đầu tư có thể rút 1 5 % v ố n đầu tư m ỗ i n ă m để chuyển về nước. Các doanh nghiệp này được m i ễ n t h u ế 5 năm đầu và được áp dụng chế độ khấu hao nhanh. Tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho các nhà đầu tư trong nước, khuyến khích tinh thần hợp tác của các nhà đầu tư trong nước vì các nhà đầu tư nước ngoài không thê chỉ làm ăn giữa họ với nhau m à phải qua các đối tác địa phương. Các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp KCX phải thật sự đơn giản và được giải quyết ở một cửa duy nhất, cụ thể: m ọ i hoạt động của K C X đều được giải quyết qua cơ quan duy nhất là Ban quản lý K C X Đài Loan, ví dụ giải quyết xin đầu tư chỉ có ba ngày. K ế t quả của việc thúc đẩy các xí nghiệp ngoài khu chia sẻ thành quả của KCX và ngược l ạ i là trị giá vật tư nội địa chiếm 21,66% trị giá vật tư nhập khẩu trong n ă m 1991 tăng nhiều so v ớ i 2,2 % n ă m 1967 [33]. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0