intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Các giải pháp phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không đến giai đoạn 2010

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

200
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trinh bày những vấn đề cơ bản về vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không, các dịch vụ cơ sở pháp lý và một số tổ chức liên quan tới dịch vụ vận tải hàng không quốc tế; đánh giá thực trang dịch vụ vận chuyển các loại hàng không thông thường, hàng đặc biệt và hàng nguy hiểm bằng đường hàng không của Việt nam trong thời gian qua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Các giải pháp phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không đến giai đoạn 2010

  1. Bộ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Đế TAI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ VẬN CHUYỂN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHÂU BẰNG DƯỜNG HÀNG KHÔNG, GIAI ĐOẠN ĐẾN 2010 ị /Vin SÔ: 2001-78-009 CHỦ NHIỆM Đ Ề TÀI: TS. v ũ sĩ TUẤN NHŨNG N G Ư Ờ I THAM GIA: NGUYỄN Hữu CIIÍ-BỘ T H Ư Ơ N G MẠI NGUYỀN THANH PIIỨC-ĐẠ! n ọ c NHOAI T H Ư Ơ N G VƯƠNG BÍCH NGẢ-ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G PHẠM THANH IIẢ-ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G PHAN NGUYÊN H NG-ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI NAM 2002 i
  2. Bộ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Để TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP B Ộ CÁC GIAI PHÁP PHÁT TRIEN DỊCH vụ VẠN CHUYÊN HANG HOA XUAT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG, GIAI ĐOẠN ĐÈN 2010 MU Sỏ: 200ì-78-009 ?vnr ,( ; ự ;- ọ ,Ị 30:- iVũ ;• : ÍIHÌ CHỦ NHIỆM Đ Ê TÀI: TS. v ũ sĩ TUẤN NHŨNG Nen lời THAM GIA: N G U Y Ê N m ù i cm-lỉộ TMUƠNCỈ M Ạ I NGUYÊN THANH P i m c - Đ A I HOI: N C O Ạ I T H Ư Í Ỉ N C ; V Ư Ơ N G HÍCH NCA-DAI H Ọ C N(Ỉ()ẠI T H Ư Ơ N G PHẠM T H À N H IIÀ-ĐẠI M Ọ C NGOAI T H Ư Ơ N G IM Ì A N NÍỈUYKN IIốNC.-ĐAI H Ó C N < ; O Ạ I T H Ư Ơ N G li V iíhi H À NÒI N Ă M 2002
  3. LỜI NÓI ĐẤU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ VẬN CHUYÊN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHÂU 4 BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ĩ NHŨNG V Â N Đ Ể C ơ R Á N về, V Ậ N C H U Y Ể N H À N G HOA X U Ấ T 4 NHẬP K H Ẩ U B Ằ N G ĐI Ủ N G H À N G K H Ô N G Ì Vài nét về sự phát triển của vận chuyển hàng không thế giới và Việt Nam 4 /./ Thê giới 4 1 2 Việt Nam . 6 2 Lợi thế của vận chuyên hàng không so với các phương thức vận chuyển 8 khác. 3 Những nét đặc trưng của vận tỤi hàng không quốc tế 10 n DỊCH V Ụ V Ậ N C H U Y Ể N M À N G H Ó A X U Ấ T NHẬP K H A U B A N G 13 ĐUỠNG H À N G K H Ô N G ì Một vài nét sơ lược về dịch vụ và dịch vụ vận chuyển hàng hoa xuất nhập 13 khâu bằng đường hàng không LI Khái niệm, đặc điểm và phàn loại dịch vụ 13 Ị.2 Dịch vụ vận chuyển hànq hoa xuất nhập khẩu hằng đường hàng không 16 2 Giới thiệu một số loại hình dịch vụ hàng hoa XNK vận chuyển bằng đường 18 hàng không 2.1 Dịch vụ vận chuyển hàng hoa xuất nhập khán 19 2.2 Dịch vít làm hàng 19 2 .3 Dịch vụ TTHQ 20 2.4 Dịch vụ. hàng nguy hiểm 21 3 Cơ sở pháp l của các dịch vụ vận chuyển hàng hoa XNK bằng đường hàng ý 22 không 3.1 Các qui định quốc tê 22 3.2 Các qui định của Việt Nam .?/ 4 Một SỐ tổ chức l ê quan tới dịch vụ vận tỤi hàng không quốc tế in 35 4.1 Tổ chỈc hàng không dân dụng quốc tế- le AO 35 4.2 Hiệp hội vận tải hàng không quốc lé - ỈATA 36 43 Hiệp hội các hãm* hàng không châu á -Thái Bình Dương- AAPA 37 4.4 Một số tổ chỈc quốc lể vé DVTTHQ 39 CHƯƠNG 2. DÀNH GIÁ THỰC TRẠNG DỊCH vụ VẬN CHUYÊN HÀNG HOA XUẤT NHẬP 40 KHÂU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I Đ A N H GIÁ THỤC TRẠNG DỊCH v ụ V Ậ N C H U Y Ể N H À N G H Ò A 40 I Mô hình tổ chức quỤn l của Tông công ty hàng không ý 40 LI Mó lù nít tổ chỈc 40 ỉ.2 Các doanh nghiệp vận tải hàng không 4ĩ 2 Sân bay 42 2. Ị Các sân bay quốc tế của V lệt Nơm 4? 2.2 Ga hàng hoa 44 3 Máy bay 45 4 Tuyến đường vận chuyên 49 5 Thị trường và mặt hàng vận chuyên dôi với từng thị trường 50 51 Thi IIICÒII^ Dô mị Hác Á 5/
  4. 5 2 Thị trường Đông Nam Á - 5/ 5.3 Thị trường Đông Dương 52 5.4 Thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ 52 5.5 Thị trường Úc , , 5 3 6 Khối lượng, thị phần, doanh thu vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu của 53 Tổng công ty hàng không trongnhững năm qua 6.1 Khối lượng vận chuyển 53 6.2 Thị phẩn vận chuyển 55 6.3 Doanh thu và lợi nhuận từ kinh (loanh dịch vụ vận tải hàng không 55 Ì Quan hệ quốc tê về hàng không của Việt Nam 58 8 Qui trình giao nhận hàng hoa 60 8.1 Giao hăng xuất khẩu 61 8.2 Nhận hàng nhập khẩu 65 li Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG DỊCH v ụ L À M H À N G T H Ô N G THUỒNG 65 V À H À N G Đ Ặ C BIỆT Ì Quy trình nghiệp vụ 65 /./ Hàng thông thường 65 1.2 Hàng đặc biệt 66 2 Thuận lợi và khỏ khăn 70 2.1 Thuận lợi 70 2.2 Kho khăn 7ì ni Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG DỊCH v ụ H À N G NGUY HIỂM 72 Ì Quy trình nghiệp vụ 72 1.1 Quy định chung 72 Ì .2 Đóng gói và nhãn mác 73 ỉ .3 Chất xếp hàng nguy hiểm 75 ỉ .4 Lưu ý về sộ dụng chứng từ đối với dịch vụ hàng nguy hiểm 76 2 Thuận lợi và khó khăn 78 2.1 Thuận lợi 7H 2.2 Khó khăn 78 IV Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG DỊCH v ụ THỦ TỤC HẢI QUAN 79 Ì Qua trinh hình thành và phát triển của dịch vụ thủ tục hải quan ở Việt Nam 79 2 Quy trình nghiệp vụ thủ tục hải quan đối v i vận chuyển hàng hỏa XNK bằng 81 đường hàng không 2. ỉ Nội dim {Ị, địa điểm và thời hạn làm thủ í ục hải quan Hỉ 2.2 Quy trình thủ tục hủi quan dôi với hàng hóa vận chuyển bằiìsị dường Itànq 82 không 3 Thuận lợi và khó khăn 88 3.2 Thuận lợi 88 3.2 Khó khăn 90 V Đ Á N H GIÁ CHUNG C Á C DỊCH v ụ 91 Ì Ưu điểm • Thuận lợi 91 2 Nhược điểm • khó khăn 92 ii
  5. CHƯƠNG MỊ. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ VẬN CHUYÊN HÀNG HOA XUẤT 9 5 NHẬP KHÂU BẰNG DƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN 2010 ĩ. ĐỊNH HƯỚNG V À Dự BÁO 95 Ì Định hướng 95 /./ Phát triển thị trường dịch vụ vận tỏi hỏng không 95 Ị.2 Phát triển kết cấu họ tổng hàng không 97 2 Dự báo thị trường dịch vụ hàng hoa hàng không đến năm 2010 và năm 2020 99 2.Ị Những dự báo về xuất nhập khâu của Việt Nơm đến năm 20lũ 99 2.2 Dự báo thị (rường dịch vụ hàng lì oà hàng không đến năm 20IO và năm Ỉ02 2020 li. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH vụ VẬN CHUYÊN H À N G HOA 106 BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Ì Kinh nghiệm của một số nước 106 1.1 Hàng không dân dụng Mĩ 106 1.2 Liê n minh châu Âu 108 1.3 Thái lơn ÌOS ỈA Singapore HO 2 Kinh nghiệm của một SỐ hãng 113 2.1 Singapore Airlines 113 2.2 Korean Airlines Ị ì3 2.3 Frơport AG Ị J4 2.4 Ga hàng ììoá, sân hay quốc tểBaltimore- Washington Ị15 2.5 Fedex-Mĩ 117 2.6 Cathơy Paciộic Ainvays Hông Rong Ị19 HI. M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT TRĨEN C Á C DỊCH V Ụ V Ậ N 120 CHUYỂN HÀNG HOA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG C A VIỆT NAM Ì Giải pháp vĩ mô 121 / .ì Định hướng ổn định, lân dài cho lì oại động hàng không dân dụng ì 21 Ị .2 Hoàn thiện cơ chế quả lì lý và điều tiết ngành hàng không dân dụng 12 ỉ Ị.3 Tăng cường các chính sách nhằm thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tế ì22 ì.4 Xây dựng một hệ thống pháp luật dồng bộ và nhất quán, phù hợp với luật ì23 pháp và thông lệ quốc tế Ị .5 Cỏ chính sách líu dãi dôi với ngành hàng không ì 24 Lỗ Thực hiện mội nghiên cứu lổng thể cấp quốc ựici về lĩnh vực kinh doanh /25 dịch vụ hàng hoa hàng không 2 Giải pháp vi mô 125 2.1 Giải pháp dôi với Tổng cónạ lỵ hờ/ìíỊ không /25 2.2 Giải pháp đôi với Hởi quan ỊJỌ 2.3 Giải pháp vê phía các (loanh nghiệp xuất nhập khấu 14 Ị KẾT LUẬN 15 4 TÀĨLIỆƯ THAM KHẢO 17 4 PHỤ L Ụ C 149
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT ĩAi Ì. HK: HÀNG KHÔNG 2. VTHK: VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 3. CCHK: CHUYÊN CHỞ HÀNG KHÔNG 4. HKDD: HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 5. HKVN: HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 6. HKDDQT: HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ 7. ICAO: TỔ CHỨC HKDDQT-INTERNATIONAL CIVIL AVIATION ORGANIZATION 8. IATA: HIỆP HỘI VTHK QUỐCTÊ-INTERNATIONAL AIR TRANSPORT ASSOCĨATĨON 9. XNK: XUẤT NHẬP KHAU lo. XK: XUẤT KHẨU ll.NK: NHẬP KHẨU 12. HỌ: HẢI QUAN 13. TTHQ: THỦ TỤC HẢI QUAN 14. DVTTHQ: DỊCH vụ THỦ TỤC HẢI QUAN 15. TCTHKVN: TONG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 16. TCTHK: TONG CÔNG TY HÀNG KHÔNG 17. ULD: THIẾT BỊ XÉP HÀNG THEO ĐƠN VỊ-ƯNIT LOAD DEVICE 18. DVVCHK: DỊCH vụ VẬN CHUYÊN HÀNG KHÔNG 19. KTTTHH: KIÊM TRA THẠC TẾ HÀNG HOA 20. IMP: ĐIỆN VĂN 21. AWB: VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG-AIRNVAYBĨLL 22. DGR: HÀNG NGUY HlỂM-DANGEROƯS GOODS 23. ASEAN: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 24. AFTA: KHU vục THƯƠNG MẠI TựDO ASEAN 25. VNA: HẰNG HÀNG KHÔNG Quốc GIA VIỆT NAM-VIETNAM AIRLINES
  7. LỜI NÓI DẦU l i S ụ c ầ n thiết nghiên c ứ u đ ề tài. Vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không là m ộ t trong những lĩnh vực thương mại dịch vụ dang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển k i n h tế m ỗ i nước cũng như sự phát triển (hương m ạ i trong phạm v i toàn cầu. Chính vì vậy, dịch vụ vận tủi hàng không dã được hiệp định c h u n g về thương m ạ i và dịch vụ-GATS của W T O xếp vào phụ lục (rong số hơn 155 phân ngành (hương m ạ i dịch vụ cụ thể. T r o n g quá trình đ à m phán kí kết và gia nhập GATS, các nước thành viên đều nhân thấy rất rõ rằng dịch vụ nói chung và địch vụ hàng không nói riêng đang ngày càng có vai trò như m ộ t nguồn lực của hoạt dộng kinh tế. T u y nhiên do những đặc thù riêng của dịch vụ hàng không, các kênh phân phối có thể chỉ được m ở rộng thông qua quá trình đ à m phán song phương đáy khó khăn. Đ ặ c tính phi cạnh tranh này của dịch vụ hàng không đã khiến nó trở thành dối tượng điều chỉnh cùa nhiều đạo luật của RU. của Mĩ, các qui định của I C A O và ngày nay là của WTO. Đ ố i với V i ệ t Nam, dịch vụ vận chuyển hàng không nói chung và dcịh vụ vận chuyển hoa X N K bằng đường hàng không nói riêng là lĩnh vực dang được N h à nước quan lâm đầu tư lớn. Vận chuyển hàng khổng là một phương thức vận c h u y ể n m ộ t số lượng hàng hoa không lớn nhưng lại chiêm một trị giá rất lớn đối với mua bán quốc tế. điều này chứng tỏ hãng hoa được vận chuyển bằng đường hàng không là những loại hàng có trị giá cao và có ý nghĩa lất quan trọng đối với nhu cầu k i n h tế xã h ộ i , được hầu hét các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm. Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa dặc biệt khi Việi Nam và H o a Kì vừa kí hiệp định thương mại song phương, m ở ra m ộ i thị trường mới cho ngành hàng không V i ệ t Nam nói chung và cho doanh nghiệp V i ệ i Nam nói riêng. Việc nghiên cứu để lài này cũng sẽ dóng góp liêng nói nhất định, đẩy nhanh quá trình đ à m phán dể ra nhập W T O (rong lĩnh vực thương mại dịch vụ của Việỉ Nam. 2. Tình hình nghiên c ứ u (lề tài t r o n g và ngoài nước Đ â y là vấn đề được nhiều tổ chức và cá nhân quan lâm. T u y nhiên, dịch vụ vân chuyển hàng hoa X N K bằng đường hàng không còn là m ộ i lĩnh vực m ớ i mẻ, nhài là đối với V i ệ l Nam. Vì vạy, ớ Việi Nam cũng như ở nước ngoài, theo như lác gia biết chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập m ộ i cách hệ thòng, toàn diện về vân đề liên N h ữ n g bài viết có liên quan chí để cập đến m ộ i sô các khít! cạnh khác nhau của đề tài. V ớ i Bộ Thương mại thì đây là đề lài đầu liên nghiên cứu về vấn đề này. 2
  8. 3. M ụ c tiêu c ủ a đ ề tài. - G i ú p c h o các doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam, cả người kinh doanh và n g ư ờ i tiêu d ù n g sản phẩm dịch vụ vận chuyển hiểu rõ những nội dung c ơ bản c ủ a vận chuyển- dịch vụ vận c h u y ể n hàng hoa X N K bằng d ư ờ n g hàng k h ô n g trong thương mại q u ố c tế nói c h u n g và đối với Việt N a m nói riêng trong diều kiện h ộ i nhập khu vực và thế giới - P h â n tích thực trạng c ủ a dịch vụ vận c h u y ể n hàng hoa X N K c ủ a ngành hàng k h ô n g V i ệ t Nam, tấ đ ó nêu bật những thuận lợi, thành tựu và nhũng k h ó khăn. tồn tại của dịch vụ vận c h u y ể n hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g trong thời gian qua. - Đ ề xuất nhũng giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ vận c h u y ể n hàng hoa xuất nhập khẩu bàng đ ư ờ n g hàng k h ô n g Việt Nam. 4. Đ ô i tượng và p h ạ m vi nghiên c ứ u - Đ ố i lượng nghiên c ứ u c ủ a đề tài là dịch vận c h u y ể n và một s ố dịch vụ liên quan tới vận c h u y ể n hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g c ủ a V i ệ t Nam. - Phạm vi nghiên c ứ u c ủ a đề lài giới hạn ở dịch vụ vận c h u y ể n hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g c ủ a Việt N a m trong thời gian vấa qua. V i ệ c nên kinh nghiệp c ủ a một sô nước về vấn đề này chỉ nhằm m ụ c đích làm rõ h ơ n dịch vụ vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g c ủ a V i ệ t Nam. Dịch vụ có liên quan (ới vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g g ồ m nhiều dịch vụ khác nhau. T r o n g phạm vi c ủ a đề tài này, các tác giả chỉ tạp trung nghiên c ứ u m ộ i s ố dịch vụ c h ủ yếu n h ư dịch vận chuyển và một s ố địch vụ có liên quan tới vận c h u y ể n n h ư dịch vụ làm hàng, dịch vụ hải quan. 5. P h ư ơ n g p h á p nghiên c ứ u . Đ ể nghiên cứu, đề tài này sẽ sử d ụ n g các p h ư ơ n g pháp nghiên c ứ u c h ủ y ế u sau: Phân tích, tổng hợp, đ ố i chiếu sánh; p h ư ơ n g pháp luận duy vật biện chứng, duy vệt lịch sử, quan điểm và đ ư ờ n g lối chính sách c ủ a Đ ả n g và N h à nước; lấy ý kiến chuyên gia và cuối cùng là bổ sung, chỉnh lý, tổng hợp, viÊÌ báo cáo. 6. N ộ i d u n g nghiên c ứ u c ủ a đ e tài: G ồ m 3 c h ư ơ n g C h ư ơ n g ì. T ổ n g .quan về dịch vụ vận chuyển hàng hoa X N K bàng đ ư ờ n g hàng k h ô n g C h ư ơ n g 2. Đ á n h giá thực t r ạ n g về dịch vụ vạn chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g c ủ a V i ệ l N a m C h ư ơ n g 3. C á c giải pháp phái H iển dịch vụ vận chuyển hàng hoa X N K bằng đ ư ờ n g hàng k h ô n g c ủ a Việt N a m c ủ a V i ệ l Nam, giai đoạn đ ế n 2010. 3
  9. CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN VÊ DỊCH vụ VẬN CHUYÊN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHÂU BẰNG DƯỜNG HÀNG KHÔNG ì. N H Ữ N G V Â N Đ Ể c ơ B Ả N V Ế V Ậ N C H U Y Ể N H À N G H O Á X U Ấ T N H Ậ P K H Ẩ U BẰNG Đ Ư Ờ N G H À N G KHỔNG 1. Vài nét về sự phát t r i ể n của vận chuyên hàng không thê giới và V i ộ t N a m 1.1. Thê giói Vận tải hàng khổng nói theo nghĩa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác viộc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiộu quả. Nếu nói theo nghĩa hẹp thì V T H K là sự di chuyển của máy bay trong không trung hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyên hành khách, hàng hoa, hành lý, bưu kiộn từ một địa điểm này đến mội địa điểm khác bằng máy bay. V T H K là m ộ i ngành vận t i còn rất trẻ so với các ngành vận tải khác. Nêu như á vận tải đường biến ra đời và phát triển từ thê kỷ thứ 5 trước công nguyên thì V T H K mới chỉ phát triển từ nhũng năm đầu của thê kỷ 20. Tuy mới ra đời nhưng V T H K đã phát triển một cách hết sức nhanh chóng do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghộ và do nhu cầu lốc độ cao của nền văn minh nhân loại. T ừ những chiếc m á y bay động cơ piston DC3 sản xuất năm 1936 với tốc độ 282 km/h, trọng tải 2,7 tấn và chỉ chở được tối đa 21 người, cho đến nay, chỉ trong vòng vài chục năm sau đã xuất hiộn những m á y bay chuyên chở được 660 hành khách tương dương với 68 tấn hàng như m á y bay B747- 300 và tốc độ bay đã đạt 11.000 km/h như máy bay Boost Glide Vihicle-BGV. V T H K khi mới ra dời chỉ phục vụ nhu cầu quân sự, nhưng cho đến nay, sự phái triển của V T H K đã gán liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoa và nó đã n ở thành một ngành có vị trí rái quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và đối với buôn bán quốc tế nói riêng. V T H K đóng vai trò quan Họng trong viộc thiết lập và mở mang nhiều vùng kinh tế khác nhau và trong viộc tạo bước phái triển chung cho nền kinh tế thế giới. Bản thân nó cũng là một ngành công nghiộp lớn, không ngừng phát triển, chiếm một doanh (hu khoảng 7-10% doanh thu cùa ngành công nghiộp trên thế giới, tạo cồng ăn viộc làm cho khoảng 31 triộu [ao động toàn cầu. Tuy chỉ chuyên chở khoảng 1 % tổng khối lượng hàng hoa trong buôn bán quốc tế nhưng lại chiếm khoáng 2 0 % trị giá hàng hoa (rong mua bán quốc tế. Đ ố i với các 4
  10. nước phát t r i ể n , v ậ n t ả i hàng không chỉ chuyên c h ở m ộ t k h ố i lượng n h ỏ hơn Ì % . n h u n g lại c h i ế m k h o ả n g 3 0 % trị giá. Điều này c h ứ n g t ỏ vận tải hàng không có vai trò rát l ớ n đ ố i v ớ i v i ệ c vân c h u y ể n hàng hoá, đạc biệt là hùng hoa có giá trị cao. V T H K có vị trí s ố Ì d ố i v ớ i vận lái q u ố c t ế n h ữ n g m ặ t hàng m a u h ỏ n g , d ẩ t h ố i , súc vật sống, thư từ, chúng từ, hàng nhậy c ả m v ớ i l l i ờ i gian, hàng c ứ u t r ợ k h ẩ n cấp... n h ũ n g m ặ t hàng đòi h ỏ i giao n g a y d o m á y bay có ưu thê t u y ệ t đ ố i v ề t ố c đ ộ so v ớ i các phương tiện v ậ n tải khác. V T H K có vị trí đặc b i ệ l q u a n t r ọ n g d ố i v ớ i v i ệ c giao lưu g i ữ a các nước, là c ầ u n ố i g i ữ a n ề n văn hoa các dân tộc, là phương tiện chính c ủ a khách đu lịch q u ố c tế. V T H K là m ộ i m ắ t xích quan t r ọ n g để liên kết các phương thức v ậ n t ả i , l ạ o r a khả năng k ế t h ợ p các phương thức v ậ n tải v ớ i nhau như V T H K / v ậ n t ả i b i ể n , V T H K / v ậ n tải ôtô... n h à m tận k h a i thác l ợ i thê cùa các phương thức vận t ả i . ì .Ị ,ì. Vận tỏi hàng không trước 1945 N g ư ờ i đáu tiên có công d ạ i n ề n m ó n g c h o v i ệ c nghiên c ứ u c h ế t ạ o m á y b a y là nhà h o a sỹ, vật lý thiên tài L e o n a r d o D e v i n c i ( 1 4 5 2 - 1 5 1 9 ) . Ô n g dã nghiên c ứ u về c h u y ể n đ ộ n g bay c ủ a c h i m , dựa trên nguyên tác đó, ông dã t h i ế t kê cánh m á y bay. T u y nhiên, đến t ậ n 1903, tại M ỹ , anh e m nhà W r i g h l m ớ i c h ế t ạ o được m á y b a y 2 l a n g , cánh gỗ, đ ộ n g cơ xăng I 2 H P . H a i anh em nhà W r i g h t được c o i là n h ữ n g n g ư ờ i đ ầ u tiên t r o n g lịch s ử c h ế tạo ra (lộng cơ bay m à ngày nay chúng ta g ọ i là m á y bay. C h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i l ầ n t h ứ nhất, 19] 4-1918 đã thúc d ầ y s ự phái t r i ể n c ủ a ngành V T H K phục vụ nhu c ầ u v ậ n tải quân sự, ngành hàng không đã bắt đẩu phát t r i ể n và đạt được n h i ề u thành t ự u về thời gian, k h o ả n g cách, độ cao, l ố c độ và đ ộ an toàn k h i bay. N ă m 1 9 4 1 . nước Đ ứ c dã c h ế l ạ o thành công m á y bay quân s ự phản l ự c M e 2 Ố 2 A . G i a i đoạn 1936- 1945, d o sự bức bách c ủ a n h u cáu quân sự nôn V T I I K phái t r i ể n mạnh. T u y vạy, trước c h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i t h ứ 2, V T H K chỉ phục vụ c h o c h i ế n tranh và v ậ n tải thư tín. Sau c h i ế n tranh t h ế g i ớ i t h ứ 2, V T H K có n h ữ n g bước t i ế n l ớ n d o n h ữ n g thành tựu k h o a h ọ c k ỹ thuật đã đ ạ i được Mong c u ộ c cạnh tranh k i ể m soát k h o ả n g không và đặc biệt là V T H K bái đầu c h u y ể n sang phục vụ các m ụ c đích dân sự, đây là t i ề n đề c h o V T H K phái t r i ể n cá c h i ề u rộng lẫn chiêu sâu. 1.1.2. Vận tải hàng không từ nơm 1945 đến nay H ơ n 5 0 n ă m qua, V T I I K dã phái niên m ộ i cách n h a n h chóng. Sự phái h i ể n cùa nó được t h ể h i ệ n q u a m ộ t sổ mặt sau đây: - Sự đ ổ i m ớ i và áp d ụ n g công n g h ệ m ớ i để sản xuất, c h ế t ạ o và điều k h i ể n m á y bay: C á c đ ộ n g cơ m á y bay ngày càng h i ệ n đại, vạt l i ệ u c h ế t ạ o m á y b a y n h ẹ và lôi hơn 5
  11. đạc biệt là việc áp dụng một cách triệt để và kịp Ihời công nghệ thông tin trong ngành hàng không - Đối tượng chuyên chở đa dạng và khối lượng vận tải ngày càng tăng lên: Nhũng năm trước chiên tranh thê giới. thứ 2, VTHK chủ yếu phục vụ nhu cầu vận tải quân sỏ. Sau chiến tranh thê giới thứ 2, dù sỏ phát triển của VTHK vẫn khổng xa rời các mục tiêu quân sỏ, xong hàng hoa và hành khách ngày càng được vận chuyển nhiều hơn và cho đến nay, chiến tranh lạnh đã kết Ihúc thì vận tải hàng hoa và hành khách là mục tiêu chính của phái triển VTHK. Trong hơn 50 năm qua, ngành hàng không dân dụng đã chuyên chỏ chở được 25 tỉ lượt người và 350 triệu tấn hàng hoa. bằng trọng tải của Ì triệu máy bay Boing 747-200. Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành hàng không thế giới là 10,5%/nãm lính từ năm 1945. - Số lượng máy bay, sân bay và các hãng hãng không tăng lên. Do nhu cầu vận lải hàng hoa và hành khách ngày càng tăng, do đó số lượng máy bay vận tải cũng ngày càng tăng lên. Từ chỗ sử dụng và cải tạo máy bay quân sỏ để chuyên chở hàng hoa và hành khách thì ngày nay máy bay vận tải chủ yếu là các máy bay được dóng mới, hiện đại hơn. sức chở lớn hơn và phù hợp hơn với vận tải hàng hoa. hành khách. Nhìn chung, nong những năm vừa qua, VTMK dân dụng đã đạt được những thành tỏu rất quan trọng về công nghệ chế lạo máy bay, các dịch vụ cũng như số lượng hành khách, hàng hoa chuyên chở ngày càng tăng. Theo lạp chí Outlook-Boing thì toàn thế giới hiện nay có khoảng 360 hãng hàng không, 6000 sân bay. Số máy bay khai thác hàng năm khoảng 11.500 chiếc và hàng năm, ngành hàng không trên toàn thế giới đã đem lại thu nhập 700 tỉ USD/năm và tạo ra khoảng 31 triệu việc làm cho nhãn loại. Sỏ phát triển của VTHK quốc tế dã dãn đến sỏ ra đời của các tổ chức quốc tế về hàng không như IATA, ICAO... cũng như sỏ ra đời của hàng loại các công ước. nghị định thư, hiệp định về hàng không quốc tế. 1.2. Việt Nam Hơn bôn mươi năm trước trước dây, tháng lo năm 1954. việc tiếp quản sân bay gia lâm, Hà nội lừ lay quân viễn chinh Pháp được coi là sỏ kiện mở đầu cho sỏ phá! triển của hàng không Việt Nam. Ngày 15/1/1956, Thủ lương chính phủ nước đã ban hành nghị định 666TTG. thành lập cục hàng không dân dụng Việt Nam trỏc thuộc Bộ quốc phòng . Ngành hàng không dan dụng Việ( Nam chính thức ra đời và phát triển. Ọúa trình hình (hành và phái triển của vận tái hàng không Việt Nam có thể chia ra làm 3 giai đoạn chủ yếu sau đây: 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1956 đến năm 1975 6
  12. Tháng 2 năm 1956, máy bay của hàng không dân dụng Việt Nam đã (hay t h ế máy bay và tổ bay của Pháp để phục vụ uy ban quốc tế giám sát việc thực hiện hiệp định ơienevc tại Việi nam. Ngày 1/5/1956, đường bay quốc tế đầu tiên Hà nội - Bác kinh dã được khai trương sau khi ta ký hiệp định hàng không với Trung Quốc. Ngày 24/1/1959, cục không quân thuộc Bộ quốc phòng được thành lập, hàng không dân dụng Việt Nam do Bộ quốc phòng quản lý. Ngày 1/5/1959, tại san bay Gia lâm, cục không quân đã khai trương Trung đoàn không quân vận tải đầu tiên, liền than của đoàn bay 919, là nòng côi của hàng không quốc gia Việt nam hiện nay. Nhìn chung, cơ sỳ vật chài kỹ Ì Hu Ạt của hàng không Việt nam thời kỳ này còn rất nghèo nàn, ngành hàng không chủ yếu phục vụ nhu cầu vận tải quân sự. Toàn bộ đội bay chỉ có 5 chiếc máy bay của Pháp. ỉ.2.2. Giai đoạn lừ năm /976 đến năm 1989 Ngày 11/2/1976, chính phủ ban hành nghị dinh 28CP thành lập Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Quân uy trung ương và Bộ quốc phòng. Thực chài đây là một đơn vị quàn đội làm nhiệm vụ kinh tế. Trong thời kỳ này, ngoài máy bay của Liên xỏ cũ sản xuất, ta còn lim được một số máy bay của M ỹ như DC6, DC4. DC3. Về vận tải nội địa, ta đã mỳ rộng dường bay tới hầu hết các tỉnh ngoài trục chính là Hà nội, Đà nang, Tân sân nhất. Về vận tải quốc tế, trước năm 1975, la mới chỉ bay tới Lào, Trung quốc, thì giai đoạn này ta đã mỳ đường bay tới Thái lan. M ã lai, Phillippines, Singapore. Ta đã xây dựng và mỳ rộng 3 sân bay quốc tế là Nội bài, D à nang. Tân sân nhất nằm ỳ trung tâm của cả 3 miền Bắc-Trung-Nam. Chúng ta cũng đã xây dựng được 2 cơ sỳ sửa chữa máy bay là xưỳng A76 đại lại Nội bài và A75 đặt tại Tân sân nhất. ỉ.2.3. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay Ngày 29 tháng 8 năm 1989, Tổng công ty hàng không Việt nam được thành lập như là một đơn vị kinh tê quốc doanh trực thuộc Tổng cục hành không dân dụng. Tách hoạt dộng hàng không dân dụng khỏi Bộ quốc phòng. Ngày 31 tháng 3 năm Ị990.Hội đồng nhà nước giao cho Bộ giao (hông vận l i quán lý Nhà nước đối với ngành hàng á không dân dụng, dồng thời giải thể Tổng cục hàng không dân đụng Việt Nam. Ngày 30/6/1992. Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập Cục hàng khổng dân đụng Việt Nam trực thuộc Bộ giao thông vận t i và bưu điện. á Ngày 28 tháng 8 năm 1994, theo quyết định cua Chính phủ, Hãng Hàng Không quốc gia được thành lập gọi tắt là Vietnam airlincs.Vietnam airlines là một doanh nghiệp Nhà nước về hàng không dân dụng trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt 7
  13. nam. Ngày 22/5/1995, Thủ tướng Chính phủ ký nghị định số 32, tách Cục hàng khổng dân dụng ra khỏi Bộ giao thông vận tải và n ực tiếp quản lý. Tháng 5, năm 1996, Tổng công ty hàng không Việt nam dã được thành láp, trực thuộc chính phủ, bao gồm 20 dơn vị thành viên, lấy Hàng hàng không quốc gia làm nòng cốt. Trong nhông năm gần đáy,vận lai hàng không Việt nam đà phát triỗn hết sức mau chóng, về đội bay, từ chỗ chí có 5 máy bay cũ của Pháp đỗ lại năm 1954, và máy bay của Liên xô cũ đã hết hạn sử dụng. Đến nay hàng không Việt nam đã có một đội máy bay hiện đại gồm máy bay của những hãng hàng không nổi tiếng nhất thế giới như A T R 72, Airbus, Boing, Folker... Về dường bay, hiện nay Việt nam đã xây dựng được một hệ thống gồm 24 đường bay nội địa và 22 dường bay quốc tế tới hầu hết các điỗm của đất nước và tới hầu hết những thành phố quan trọng trên thế giới. Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, Màng không Việt nam cũng đạt được những thành tựu đáng kỗ. N ă m 1956, chúng ta chỉ mới có hiệp định song phương với Trung quốc nhưng hiện nay. Việt nam đã ký hiệp định song phương với 40 nước trên rhê giở!. Việt nam đã tham gia tổ chức hàng không dân dụng quốc tế I C A O năm 1980, đây là tổ chức hàng không quan trọng nhất trong lĩnh vực hàng khổng dân dụng năm 1980. Trong lĩnh vực liên doanh, hàng không Việt nam đã có hàng chục liên doanh với nước ngoài trong đo có 6 liên doanh đang triỗn khai có hiệu quả. Số lượng hành khách và hàng hoa vận chuyỗn những năm gần đây tăng lên rất nhanh. Đ ỗ đáp ứng yêu cẩu phát triỗn vê vận tải hàng không tăng lên không ngừng và tạo ra cơ sở pháp lý đỗ điều chỉnh những vấn đề có liên quan đến vận chuyỗn hàng không dân dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hành khách và khai thác có hiệu quá các tiềm năng về hàng không, góp phần thúc đẩy phát triỗn kinh tế, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế, ngày 26/12/1991, Quốc hội nước Cộng Hoa Xã H ộ i Chủ Nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Hàng Không Dân Dụng Việt Nam. Luật này đã được sửa đổi bởi luật sửa đổi, bổ sung ngày 20/4/1995. 2. L ợ i t h ế của vận chuyỗn hàng không so với các phương thức vận chuyỗn khác. - Tuyến đường trong vận tải hàng không là không trung và hầu như là đường thẳng, không phụ thuộc vào địa hình mãi dài, mại nước, không phải đầu tư xây dựng: Tuyến đường trong V T H K được hình thành trong không gian căn cứ vào định hướng là chính, cho nên có thỗ nói khoáng cách giữa hai điỗm vận tải chính là khoảng cách giũa hai điỗm đó. Tuy nhiên, việc bình thành các đường bay trực tiếp nối liền giữa hai sân 8
  14. bay c ũ n g p h ụ thuộc l n h i ề u vào diê k i ệ n (lịa lý, (lặc (lùi khí tượng c ủ a t ừ n g vùng, ì u nhưng cơ bán, t u y ế n d ư ờ n g đi chuyên cùa m á y bay là lương đ ố i t h ẳ n g n ế n không k ể đến sự thay đ ổ i đ ộ cao c ủ a m á y bay t r o n g quá trình d i c h u y ể n . T h ô n g thường, đ ư ờ n g hồng không b a o g i ờ c ũ n g ngán hơn vẠn lái đ ư ờ n g sãi và ô tô k h o ứ n g 2 0 % và d ư ờ n g sông là 3 0 % . Đ a y là l ợ i t h ế rái l ớ n c ủ a vận l ứ i hàng không so v ớ i các phương thức v ậ n tứi thúy bộ, l ợ i t h ế này góp phần làm giám t h ờ i g i a n vận c h u y ể n . - T ố c đ ộ vận l ứ i cao, thời gian v ệ n lái ngắn: Xél về t ố c đ ộ thì không có m ộ i c ổ n g cụ v ậ n t ứ i nào có ưu thê như m á y bay. N ế u chúng ta so sánh trên m ộ t quãng đ ư ờ n g 5 0 0 k m thì m á y bay b a y mất I l i ế n g thì lẩu hoa đi mất 8,3 tiếng, ô tô đi m ấ t l o t i ế n g và tàu b i ể n m ấ t k h o ứ n g 27 liêng . D o l ố c độ cao, thời g i a n vận c h u y ể n ngán là c h o v ậ n t ứ i hàng không có l ợ i t h ế hơn hẳn so v ớ i các phương thức ( h u y b ộ d ố i v ớ i v ậ n c h u y ể n và buôn bán n h ữ n g m ặ t hàng mau hỏng, d ễ t h ố i , đòi h ỏ i g i a o n g a y như bưu k i ệ n , bưu phẩm, hàng trị giá cao, hàng c ứ u t r ợ khán cấp, hoa q u ứ tươi, sách báo t ậ p chí. t h u ố c chữa bệnh. Vận t ứ i hàng không đã làm c h o m ộ i s ố m ạ i hàng t r ỏ nên có giá trị rất c a o m à trước k i a nó g ầ n như không có giá trị gì với m u a bán q u ố c t ế d o v i ệ c m u a bán các m ặ t hàng đó không t h ể (hực h i ệ n được thông vận tứi thúy bộ. Điều này chúng ta nhìn t h ấ y rất rõ ở n h ữ n g sứn phẩm như hoa tươi, hàng môi, đặc sứn... G i a trị thương p h ẩ m c ủ a n h ữ n g m ặ t hàng này t ạ i các nước đang phát t r i ể n l ấ t thấp nhưng l ạ i bán được ở các nước phát t r i ể n v ớ i giá gấp n h i ề u lần. - V T H K an toàn nhất: So v ớ i các phương thức v ậ n t ứ i khác thì V T H K í t ổ n thất t nhất d o t h ờ i g i a n vân c h u y ể n ngắn nhất, t r a n g thiết bị p h ụ c v ụ v ậ n t ứ i h i ệ n đại nhất. m á y b a y l ạ i b a y ở độ cao trên 9 cây số, trên từng điện li, nên t r ừ lúc cất cánh và h ạ cánh, m á y b a y h ầ u như không bị lác đ ộ n g b ở i các d i ề u k i ệ n thiên nhiên n h ư sét, m ư a bão t r o n g hành trình. Điều này làm c h o v ậ n t ứ i hàng không cóỉợi t h ế so v ớ i v ậ n t ứ i thúy b ộ v ề v ậ n c h u y ể n n h ữ n g m ặ t hàng trị giá cao, hành khách, hàng hoa quí h i ế m . T u y nhiê n V T H K c ũ n g có m ộ t s ố h ạ n c h ế n h ấ t định: - C ư ớ c hàng không c a o nhất d o c h i phí t r a n g thiết bị, c h i phí sân bay. c h i phí k h ấ u h a o m á y bay, c h i phí dịch v ụ . . cao: . N ế n so sánh cước vận c h u y ể n I k g hàng h o a trên cùng m ộ t l u y ế n đ ư ờ n g đi từ N h ậ t đen L o n d o n thì cước m á y b a y là 5,5 U S D trong k h i đ ó tầu b i ể n chỉ có 0,7 USD. So v ớ i đ ư ờ n g sắt và ô tô thì cước vân t ứ i hàng không c ũ n g cao g ấ p l ừ 2 đến 4 lần . D o cuớc cao nên v ậ n lái hàng không bị h ạ n chê đ ố i v ớ i việc v ậ n c h u y ể n n h ữ n g m ặ t hàng trị giá (hấp, nguyên l i ệ u , sứn p h ẩ m nông n g h i ệ p d o cước c h i ế m m ộ t t lệ quá lớn n o n g giá hàng ở nơi đ ế n làm c h o giá hàng q u a c a o không í 9
  15. có sức cạnh tranh. Vận tải hàng không chí thích hợp với việc vận chuyển những mặt hàng trị giá cao, hàng cứu trợ khẩn cấp, hàng đòi hỏi giao ngay... - V T H K bị hạn chê đôi với viêc chuyên chở hàng hoá khối lượng lớn, hàng cỉng kềnh do m á y bay cótrọng lải và dung tích nhỏ. M á y bay vận tải thông đụng lớn nhất thê giới ngày nay cííng chỉ có khá năng chuyên chớ Ì l o tấn hàng một chuyến, thông thường một máy bay chi có khả năng chuyên chở khoảng 60 tấn một chuyến, m á y bay chở khách thì chỉ kết họp vận chuyển được khoảng 10 tấn một chuyến. So với tầu biển có khả năng chuyên chở hàng trăm ngàn tấn thì sức chở hàng của m á y bay rất nhỏ. - V T H K đòi hỏi dầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cho m á y bay, sân bay, đào tạo nhân lực cũng như hoa nhập vào hệ thống kiểm soát không lưu, hệ thông đạt chỗ, hàng hoa toàn cầu, việc tham gia vào các l ỉ chức cũng như hệ thống các qui tắc quốc tế về hàng không... do vậy m à các nước đang phát triển, các nước nghèo gặp rất nhiều khó khăn đối với sự phát triển vận tải hàng không do không có vốn để mua m á y bay, xây đựng sân bay, mua sắm Hang thiết bị và công nghệ hiện đại, đo đó khó có thể tạo ra được một sân chơi bình đẳng với các nước có tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ phát triển. 3. N h ũ n g nét đặc t r u n g của vận tải hàng không quốc tê Vận tải hàng không quốc tế, cóthể nói ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của vận tải hàng không và cũng như vận tải hàng không, vận tải hàng không quốc tế có những nét đặc thù so với nhũng ngành vận tải khác. - Trước hết, vận t i hàng không mang lính quốc tê cao. Do đặc điểm tốc độ cao á của vận tải hàng khỉng vì thế các qui dinh, thủ tục, chứng tờ, ngôn ngữ có liên quan đến hoạt đông hàng không ở những nước khác nhau thường (ương tự như nhau và thống nhất trên phạm vi toàn cầu. Thực lê, hầu hối các nước có ngành hàng không đều thừa nhận hay áp dụng các qui tắc, công ước quốc tế và những qui định của Hiệp hội vân tải hàng không quốc tế ỈATA liên quan đến hoạt dộng hàng khỉng dân dụng. - Vận lải hàng không quốc lè l mội ngành kinh doanh lỉng h ợ p . Vân tải hàng à không là ngành đòi hỏi đầu lư rất lớn như máy bay, sân bay, điều khiển bay và hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ khác, đo đó thời gian thu hồi vốn thường rất dài và lợi nhuận trực tiếp từ vân tải hàng không thường rái ỉ hấp, thậm chí, các hãng hàng không thuộc I A T A còn thua l ỗ kéo dài. Lợi nhuận (rực liếp lim dược lừ việc chuyên chở hàng hoa và hành khách rất thấp, tỉng lợi nhuận của các hãng hàng không thuộc Ĩ A T À từ năm 1994 cho đến 1998 cũng chỉ đạt 17,9 tỉ USD, nếu lính chia bình quân cho 168 hãng thành viên của I A T A thì mỗi hãng chỉ có lợi nhuận khoáng 17 triệu USD/ một n ă m một con số quá nhỏ so với số vốn hàng tỉ USD c ủ a các hãng. Các hãng hàng không quốc t ế lo
  16. không mong đợi lợi nhuận cao trực tiếp tờ việc chuyên chở hàhg hoa cũng như hành khách mà họ thu lợi nhuận từ nhiều nguồn kinh doanh khác nhau như dịch vụ khách sạn, du lịch, địch vụ mặt đất, kho hàng... Vì vạy, ngoài đầu lư vào lĩnh vực vận chuyển, các hãng hàng không còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh doanh có liên quan như khách sạn, đu lịch, sảa chữa máy bay, các dịch vụ cùng ứng, kho hàng, chuyển tải, và tham gia vào nhiều liên doanh, liên kết. Lợi nhuận từ những ngành kinh doanh có liên quan chính là nguồn hỗ trợ để ngành hàng không bù đáp chi phí và phát triển. - Xu hướng tự do hoa báu trời. Với tốc độ phát triển rất mau chóng của vận tải hàng không thế giới, với số lượng vân chuyển về hàng hoa năm 1998 đã lên tới 26 triệu tấn, hành khách vân chuyển mím 1997 dã đạt 1,5. tỉ người, và số lượng máy bay vận chuyển đã đạt con số trên lo nghìn chiếc (hì rõ ràng ngành hàng khổng quốc tế cần một sân chơi rộng hơn, lớn hơn với một cơ chế quản lí Ihích hợp hơn, tức là cần sự tự do hoa hay cơ chế phi điều tiết dôi với ngành hàng không. Tự do hoa hay phi điều tiết hay tự do hoa có nguồn gốc từ Mĩ. Trước những năm 1970, chính phủ Mĩ vẫn kiểm soát rất chặt chẽ ngành hàng không. Đến năm 1970, do sự ra đời của máy bay phản lực thân rộng (wide body jet air craft) làm tăng khả năng tải cung ứng trong khi đó cầu về vận tải hàng không lại giảm, sự can thiệp của chính phủ Mĩ dã tỏ ra không có kết quả và mội số hãng hàng không dã không chịu sự điều tiết của chính phu lại hoạt động có hiệu quả hơn các hãng hàng không khác, vì thế vấn dề điều tiốl và phi diều (lết đã trở thành vấn đề tranh cãi rất gay gắt, cơ chế diều liêì đã bị chỉ trích là gây bất lợi cho cá ngành hàng không [ân khách hàng như: Ngân cản các hãng hàng không mới tham gia vào khai thác thị trường bay đường dài, bảo vệ các hãng hàng không kinh doanh không hiệu quả, tạo ra các chi phí lao động và các dạng chi phí dịch vụ cao mội cách không hợp lí. thiếu sự cạnh tranh về giá cả và cước phí. Nhận (hức rõ tầm quan trọng của phi điều tiết, quốc hội Mĩ dã ban hành ì li ru phi điều ì lết hoa vận tải hàng không vào năm J 978. Nội dung chính của luật phi điều tiết hoa là lự do hoa đường bay và lự do hoa về giá cá. Mục đích là khuyến khích cạnh Hanh dể đại được các mục tiêu hiệu quá, tăng trưởng, đa dạng hoa sản phẩm, giá cả, Nhà nước chú yêu chỉ đảm bảo mỏi trường cạnh Hanh lự do, quyền lợi của người lao động, quyền lợi của hành khách và các lợi ích công cộng khác. Do những đòi hỏi của sự phá! triển của hàng không của mình, M ĩ đã kiên trì hành động nhằm từng bước tiến tới cơ chế hoạt dộng tự do của vận tái hàng không toàn thế giới. Tuy nhiên, tự do hoa bầu trời, hay phi điều Hết hoa trước mắt chỉ có lợi cho li
  17. những nước có ngành hàng k h ô n g phát triển, đặc biệt là M ĩ , do vậy, việc tự do hoa hiện tại mới chủ yếu thực hiện dược từng bước dưới trên cơ sỏ c á c hiệp định song phương. Các nước châu Âu đã bắt dầu thực hiện tự do hoá khu vực từ những năm cuối của thập kờ 80. T h á n g 7/1997, tại Jarkata, các nước Asean đã thảo luân vấn đề tự do hoa bầu trời đ ố i với các nước Asean. T h á n g Ì/ờ 998 và t h á n g Ì năm 1999, các nước Campuchia, Lào, Mianma, V i ệ t Nam đã nhất trí thông qua qui c h ế tự do hoa bầu trời tiểu vùng C L M V . Phi điều tiết, tự do hoa bầu trời là xu t h ế lất yếu đ ố i với n g à n h h à n g k h ô n g (hố giới, để đi tới toàn cầu hoa. N ó là cơ h ộ i . đồng thời cũng là thách thức to lớn đ ố i với các hãng hàng k h ô n g cũng như dối với các quốc gia. - X u hướng liên minh toàn cầu ngày càng rõ nét. Trong quá trình thực hiện chính sách tự do hoa bầu trời, các hãng hàng khổng lớn đã áp dụng các hiện pháp khai thác khác nhau nhằm ngày càng m ở rộng mạng bay của mình trên thị trường vân tải hàng không quốc tế. M ộ i hãng hàng không hoại động trên thị trường quốc tê có thể trực tiếp khai (hác tất cả các dường bay quốc t ế mình được phép khai thác hoặc gián tiếp m ở rộng mạng bay thông qua các thoa thuận hợp lác thương mại với các hãng nước ngoài. Đ ể xây dựng m ộ i mạng bay toàn cầu nhằm đ á p ứng nhu cầu vận tải khắp t h ế giới trong điều kiện chưa có l ự do hoa hoàn toàn như hiện nay, m ộ i hãng k h ô n g thể cung cấp dịch vụ vận tải hàng không trực tiếp trên toàn mạng được vì nó c ó thể chưa được phép bay đến lài cá các điểm trên thê giới, hơn nữa, hệ thống hiệp định hàng không song phương hiện nay chưa cho phép một hãng hàng k h ô n g nước ngoài thiết lập sân bay trung chuyển ở nước mình và cũng thường hạn c h ế khai (hác thương quyền 5, 7, 8. chưa kể đến những khó khăn d ong việc xin giờ cất hạ cánh tại nhiều sân bay nước ngoài, cũng như việc sử dụng các Mang thiết bị phục vụ mại đất. T h ê m vào đ ó , m ộ i hãng hàng không thường không đủ năng lực lài chính d ể khai (hác mội mạng bay toàn cầu cũng như đê duy trì hoại động của nhiêu sân bay trung chuyển ớ nước ngoài có hiệu quả. Vì thế, các hãng hãng hàng k h ô n g ngày nay đa và đ a n g tìm kiêm các đ ố i tác khắp các khu vực liên t h ế giới để xây dựng các liên minh toàn cầu, như là một giải pháp nong liến Hình loàn cầu hoa vận tái hàng không Hông điều k i ệ n chưa cổ một h ã n g hàng không đơn le nào có mạng bay khắp (hê giới. Thực chất, liên minh cho phép m ộ i hãng hàng k h ô n g m ở rộng đường bay mà k h ô n g cẩn đẩu tư vốn m ộ i cách tương ứng, lận dụng được c á c cơ hội khai (hác thị trường và lăng năng lực cạnh Hanh. Liên minh toàn cẩu k h ô n g phải là sự sát nhập mà các h ã n g chờ tập hợp lại c ù n g khai thác dưới m ộ i cái lên nhất định, trong đ ó m ỗ i h ã n g đ ả m trách một khu vực thị 12
  18. trường. Mạt khác, một hãng hàng không không có điều k i ệ n để tiếp tục khai thác m ộ t thị trường nào đó có thể nhượng cho hãng khác trong liên m i n h m à vẫn g i ữ dược sự có mặt trên thị nường m à không phải rút lui hoàn toàn. N h ư vậy các hãng hàng không thám gia vào liên m i n h có thể có 4 lợi ích sau: Mỏ' rộng phạm vi địa lí của mạng bay; khọc phục nhũng hạn c h ế gia nhập thị trường của hệ thông hiệp định song phương; phát triển thị trường m ớ i với chi phí thấp nhất; duy trì sự có mặt trên những thị trường quan trọng. Ngoài ra, liền m i n h loàn cáu cũng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng m u ố n có một dịch vụ bay thẳng, tiện l ợ i , dễ dàng khọp thế giới bằng việc c u n g cấp dịch vụ bay nối chuyến giữa các hãng hàng không kết hợp. l i . DỊCH V Ụ V Ậ N C H U Y Ể N H Ả N G H Ó A X U Ấ T NHẬP K H Ấ U B Ằ N G ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 1. Một vài nét sơ lược về dịch vụ và dịch vụ vận chuyển hàng hoa xuất nhập kháu bàng đường hàng không 1.1. Khái ni m, đặc điểm và phân loại dịch vụ Ị .1.1. KItớ i niệm V à o nhũng năm cuối của thập kỷ 20, dịch vụ đã trở thành m ộ t ngành k i n h t ế quan trọng của các quốc gia và là một đôi tượng nghiên cứu của k i n h t ế học, hành chính hoe, luật học, khoa học quản lý. D o vậy xuất hiện nhiêu khái n i ệ m về dịch vụ khác nhau. T ừ n ă m 1930, đã có ý kiến đề xuất việc chia nền k i n h tế thành 3 ngành: ngành thứ nhất là công nghiệp, ngành t h ứ hai là nống nghiệp và ngành t h ứ ba. K h i đó, dịch vụ được coi là m ộ t ngành k i n h tế t h ứ ba. Theo cách hiểu này thì các hoạt động k i n h tế nằm ngoài hai ngành công nghiệp và nòng nghiệp được coi là thuộc ngành dịch vụ. Định nghĩa này phản ánh việc dịch vụ được coi như m ộ i phẩn đôi ra của nền k i n h tế t r o n g k h i ngành sần xuất c h ế tạo được hiểu như là nền tảng của toàn bộ nền k i n h tê nói chung. Cùng với việc vai trò của dịch vụ ngày càng lăng, các học giả đã chú ý nhiều hơn tới việc nghiên cứu về dịch vụ. M ộ t số người cho rằng dịch vụ thực chất là "các hoạt dộng không mang tính đồng nhất, chú yếu tồn tại dưới hình thức phi vật chất do các cá nhân hoặc tổ chức cung cấp. Hoạt động tiêu thụ và sản xuất diễn ra đồng thời". Định nghĩa này đã coi dịch vụ thực chất là m ộ i loại sản phẩm vô hình và dựa vào các thuộc tính của dịch vụ để đưa ra khái niệm. Đ ế n n ă m 1977 định nghĩa vé dịch vụ do T.p H i n đưa ra có ảnh hưởng khá lớn tới các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này. Theo H i n , "dịch vu là sự t h a y đ ổ i về điều k i ệ n hay trạng thái của người hay hàng hoa thuộc sở hữu cùa m ộ i c h ủ thể k i n h lê nào đó (lo sự 13
  19. tác động của chủ thể kinh tế khác với sụ đồng ý trước của người hay chủ thể kinh tế ban đầu". Định nghĩa này tập trung vào sự thay đổi diều kiện hay trạng thái nên tránh được việc định nghĩa dịch vụ dựa trên tính vô hình. Ngoài ra, H i n cũng nhấn mạnh tới sự khác biệt giặa sản xuất dịch vụ và sán phẩm dịch vụ. s ả n phẩm của một hoạt động dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện hay trạng thái của người hoặc hàng hoa bị tác động, trong khi quá trình sản xuất dịch vụ là hoạt động lác dộng tới người hoặc hàng hoa thuộc sở hặu của một chủ thể k i n h tế nào đó. Mặc dù không có dược một dinh nghĩa thòng nhấi về địch vụ nhưng cổ thể dựa trên nhiều phàn tích thực nghiệm về dịch vụ. Các phân tích này liệt kê m ộ i cách đơn giản các hoạt dộng trong lĩnh vực dịch vụ là các hoại dộng không thuộc lĩnh vực công nghiệp Vít nông nghiệp chứ khổng dựa liên một định nghĩa mang tính hệ (hống nào. Then tổng cục Thông kê cùa Việi Niim, nền kinh lê được phan làm ha ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp và (huy sán: còng nghiệp và xAy dựng; dịch vụ. T r o n g Niên giám thống kê 2001 do Nhà xuất bản Thống kê phái hành năm 2002, dã xếp vào ngành thứ ba các dịch vụ sau: thương nghiệp, sửa chặa phương tiện vận tải bộ và đồ dùng gia đình; khách sạn và nhà hàng; vận tải, kho bãi và thống tin liên lạc; tài chính, tín dung: hoạt động khoa học và công nghệ; quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng. v.v... ỉ .1.2. Các đặc điểm của dịch vụ Mặc dù không thể có định nghĩa chung về dịch vụ, nhưng m ỗ i dịch vụ có nhũng thuộc tính nhất định. Việc nắm vặng các thuộc tính này sẽ giúp cho việc nghiên cứu vế dịch vụ được tốt hơn - Tính vô hình hay phi vật chất Các dịch vụ đều vô hình. Người ta không thể nhìn thấy, t h ử mùi vị. nghe hay ngửi chúng khi tiêu dùng chúng. Ví dụ, m á y bay vận chuyển hàng hoa, hàng hóa dược di chuyển vị trí trong không gian, sản phẩm của dịch vại vạn lải ờ đây là sự đi chuyển vị trí, không nhìn thấy được. Người tiêu dùng buộc phải tin lường vào người cung cấp dịch vụ cho mình. - Tính không thể lách rời Q u á trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời. Khác v ớ i sản xuất vật chất, sản xuất dịch vụ không thể sản X li át sán để vào kho, sau đổ m ớ i tiêu thụ. Ví dụ đồng thời với việc ỏ lô chuyển bánh, hàng hoa và hành khách được d i chuyển vị trí trong không gian (tức la quá (rình sản xuấl và liêu Hụi điển ra dồng (hời m ộ i lúc. - Tính khàng dồng nhài Không có m ộ i liêu chí cụ thể dể đánh giá cha'! lượng dịch vụ và các dịch vụ khác nhau thì chất lượng cũng khác nhau. Chất lượng dịch vụ dao động trong một khoảng rất 14
  20. rộng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ, k h ô n g nhũng t h ế nó còn tuy thuộc vào người tiêu d ù n g nó, ví dụ: 2 người cùng đi liên một chuyên máy bay, người Ihứ nhất thì khen ngợi, người thứ 2 thì lại chê bai, và dù hai người cùng khen ngợi hay chê bai thì mức đ ộ khen chê cũng khác nhau. - Tính không lưu giữ được Các ngành n ô n g - c ô n g nghiệp cổ thể dự trữ được sản phẩm cễa mình như thóc lúa, sắt thép, tivi ... Sản phẩm dịch vụ k h ô n g thể lưu trữ được, do đặc tính vổ hình cễa dịch vụ, và do quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra dồng thời một lúc. ỉ . Ị.3. Phân hại dịch vụ Danh mục phan loại chuẩn cễa GATS có 12 ngành lớn, m ỗ i n g à n h lại chia ra thành một số tiểu ngành: Dịch vụ kinh doanh - Các dịch vụ nghề nghiệp, bao gồm các dịch vụ pháp lý, k ế toán, k i ể m loàn, kiến trúc, bất động sản, thiết kế, y tế, nha khoa, thú y và c á c dịch vụ nghề nghiệp khác. - Dịch vụ m á y tính và các dịch vụ liên quan, địch vụ nghiên cứu và phát triển bất động sản, cho thuê. - Các dịch vụ kinh doanh khác như tư vấn quản lý, quảng cáo, thử nghiệm kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa, đóng gói, in ấn, tổ chức hội nghị, vệ sinh. Dịch vụ liên lạc - Tất cả các dạng dịch vụ viễn thông cơ bản và gia tăng giá trị kể cả thông tin trực tuyến và xử lý d ữ liệu. - Dịch vụ bưu chính và chuyển phát. - Dịch vụ nghe nhìn: dịch vụ phái thanh, phát hình, dịch vụ sản xuất và phân phối băng hình, liên lạc vệ tinh. Dịch vụ xây dựng và thi công Dịch vụ phân phối, kể cở bán lể. bán buôn và dại lý mượn (lanh. Dịch vụ giáo dục Dịch vụ môi trường: như dịch vụ thoát nước, vệ sinh và xứ lý chất thải. Dịch vụ tài chính - Bảo hiểm trực tiếp, tái bảo h i ể m , môi giới bảo hiểm và c á c dịch vụ bảo h i ể m h ỗ trợ khác. - Dịch vụ ngàn hàng và các dịch vụ lài chính khác, kể cá dịch vụ liên quan đến chứng khoán, cung cấp (hổng tin tài chính và quản lý tài sản. Dịch vụ liên quan đến sức khoe vờ dịch vụ xã hội Dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành ị 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2