intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Điều chính vả hoàn thiện chính sách thương mại hàng hóa của Việt Nam để gia nhập tổ chức thương mại thế giới

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

111
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều chính vả hoàn thiện chính sách thương mại hàng hóa của việt nam để gia nhập tổ chức thương mại thế giới nhằm phân tích và rà soát lại các chính sách thương mại hàng hóa của Việt Nam cũng như yêu cảu của WTO

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Điều chính vả hoàn thiện chính sách thương mại hàng hóa của Việt Nam để gia nhập tổ chức thương mại thế giới

  1. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÙI THI LÝ ĐIÊU CHÍNH VẢ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Đ Ể GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MAI THÊ'GIỚI CHUYÊN NGÀNH: KỈNH TẼ THE GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ Quốc TẾ MÃ SỐ: 5.02.12 LUẬN AN TIÊN SI KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS. TS. Nguyễn Thị M ơ 2. PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh HÀ NỘI - 2003
  2. LỜI CAM Đ O A N Tồi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận ấn là trung thực. Các kết luận khoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN Á N BÙI THỊ LÝ
  3. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNDP Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC Đ ố i xử quốc gia NT Hạn ngạch thuế quan TRỌ Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP Hệ thống thuế quan điề hoa u HS Hiệp định chung vềthuế quan và mậu dịch GÁTT Hiệp định vềtrợ cấp và các biện pháp đối kháng SCM Hiệp định Định giá Hải quan ACV Hiệp định về việc kiểm định hàng hoa trước khi xuống tàu PSI Hiệp định về Quy chế xuất xộ ROO Hiệp định về hàng rào kỹ thuật TBT Hiệp định về Các biện pháp vệ sinh dịch tễ SPS Hiệp định Nông nghiệp AOA Hiệp định về thương mại hàng dệt may ATC Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIMs Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA Liên minh kinh tế Châu Âu EU Ngân hàng thế giới' WB Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Tổ chộc thương mại thế giới WTO Tối huệ quốc MFN Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
  4. M Ú C LÚC Nội dung Tmn s Mở đầu ỵ Ì CHƯƠNG Ì - NHŨNG NỘI DUNG cơ BẢN TRONG CHÍNH 6 S Á C H T H Ư Ơ N G MẠI H À N G HOA C Ủ A WTO 11 . WTO và những nguyên tắc cơ bản trong chính sách thương 6 mại hàng hoa của WTO 1.1.1 To chức thương mại thế giới (WTO) - Sự kế thừa GAU và tiếp 6 tục phát triển 1.1.2 Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách thương mại hàng hoa 10 của mổ 12 . Những quy định về thuê quan trong chính sách thương mại 19 hàng hoa của WTO 1.2.1 Quy tắc chung về giảm thuế ỉ9 Ì .2.2 Sự ràng buộc về thuế quan 20 Ì .2.3 Việc đàm phán và sửa đổi biểu thuế 21 Ì .2.4 Các quy tắc bảo hộ phòng ngừa bất trắc 22 1.3 Một sô quy định về các biện pháp phi thuê quan chủ yếu 23 trong chính sách thương mại hàng hoa của W T O 1.3.1 Các biện pháp hạn chế đốnh lượng 23 1.3.2 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 28 1.3.3 Đốnh giá Hải quan, kiểm đốnh hàng hoa trước khi xuống tàu và 36 Quy chế xuất xứ 1.3.4 Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và các biện pháp vệ sinh 43 dốch tễ 14 . Một số quỵ định khác trong chính sách thương mại hàng hoa 47 củaWTO Ì .4.1 Thương mại đối với sản phẩm nông nghiệp 47 Ì.4.2 Thương mại đối với hàng dệt may 50 Ì .4.3 Các biện pháp đẩu tư có liên quan tới thương mại hàng hoa 51 1.4.4 Thương mại liên quan đến Chính phủ 52 CHƯƠNG 2- CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG HOA CỦA VIỆT 57 NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG V À NHỚNG ĐIỂM C H Ư A PHU HỢP SO VỚI QUI ĐỊNH C Ủ A WTO 2.1 Những cải cách trong chính sách thương mại hàng hoa của 57 Việt Nam kể từ khi thực hiện đổi mới kinh tê 2.1.1 Chính sách thuế 57 2.1.2 Những cải cách trong các biện pháp phi thuế quan 66 2.2 Những điểm chưa phù hợp về thuê và phi thuê trong chính 75
  5. sách thương mại hàng hoa của Việt Nam so với quy định của WTO 2.2.1 Những điểm chưa phù hợp trong chính sách thuế của Việt Nam 76 so với quy định của WTO 2.2.2 Những điểm chưa phù hợp trong các biện pháp phi thuế quan 86 chính của Việt Nam so với WTO 2.3 Một sô điểm chưa phù hợp khác trong chính sách thương I U mại hàng hoa của Việt Nam so với quy định của WTO 2.3.1 Các quy định thương mại đối với sản phẩm nông nghiệp và hàng ni dệt may 2.3.2 Các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại 112 2.3.3 Thương mại liên quan đến Chính phủ 114 CHƯƠNG 3- PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỂU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN 121 C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G MẠI H À N G HOA C Ủ A VIỆT N A M Đ Ể GIA NHẬP WTO 3.1 Những cơ hội và thách thốc liên quan đến thương mại hàng 121 hoa của Việt Nam khi gia nhập WTO 3.1.1 Những cơ hội 121 3.1.2 Những thách thức 130 3.2 Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách thương mại hàng hoa 133 của một số nước khi gia nhập WTO 3.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 134 3.2.2 Kinh nghiệm của Đài Loan 141 3.3.3 Kinh nghiệm của một số nước khác 144 3.3 Phương hướng điều chỉnh, hoàn thiện chính sách thương mại 151 hàng hoa của Việt Nam để gia nhập WTO 3.3.1 Đối với chính sách thuế 151 3.3.2 Đối với các chính sách trong lĩnh vực phi thuê quan 165 3.3.3 Đối với một số chính sách thương mại hàng hoa khác 177 Kết luận 184 Danh mục công trình của tác giả 187 Tài liệu tham khảo 188
  6. Ì MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, xu hướng khu vực hoa và toàn cầu hoa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, với kế quả nổi bật là sự ra đời và phát triển của t hàng loạt các tổ chức khu vực và toàn cầu như EU, ASEAN, APEC, NAFTA, WTO.... Những tổ chức này khác nhau về quy mô, nguyên tắc và phương thức hoạt đụng ....nhưng lại rất giống nhau ở mục tiêu là tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt đụng thương mại của mỗi nước thành viên cũng như củng cố sức mạnh thương mại của toàn cầu và từng khu vực, từ đó góp phần vào sự phát triển chung của hệ thống thương mại toàn cầu. Đặc biệt, sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization, sau đây gọi tắt là WTO) đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển của thương mại thế giới cũng như của mỗi nước thành viên. Mặc dù, WTO mới chính thức đi vào hoạt đụng từ ngày 1-1-1995, song, Hiệp định chung về thuế quan và thương mại ( G A T T ) - tiền thân của nó đã có lịch sử gần 50 năm tồn tại. Tính đế 11/2002, số thành viên của WTO n đã lên tới 145 nước, chi phối khoảng trên 9 0 % tổng giá trị thương mại thếgiới [85] và trong năm 2003, Armenia sẽ gia nhập WTO, nâng số thành viên của tổ chức này lên thành 146[97]. Như vậy, xét về ảnh hưởng, có thể coi WTO như là mụt "Liên hiệp quốc trong lĩnh vực kinh tế - thương mại". Các nguyên tắc cơ bản của WTO, như nguyên tắc Tối huệ quốc, Đ ố i xử quốc gia đã được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới, kể cả những nước chưa phải là thành viên của WTO như Việt nam. Nhiều nước sẵn sàng nhân nhượng điều chỉnh hàng loạt các chính sách và kiên trì đàm phán trong mụt thời gian dài để trở thành viên chính thức của WTO. Ngay khi WTO ra đời vào ngày 1-1-1995, Việt Nam đã chính thức
  7. 2 nộp đơn xin gia nhập WTO và tính đến tháng 11/2002, đã tiến hành được 5 phiên đàm phán với Tổ chức này[23]. Khi trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam sẽ có điều kiện khai thác, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự phát triển đất nước. Gia nhập WTO đã và đang trở thành một trong những sự kiện quan trọng nhất của đất nước, vì rằng, trong tương lai không xa, các quan hệ kinh tế và thương mẫi của Việt Nam với các nước khác sẽ được quy định bởi các nguyên tắc của WTO. [49]. Chính sách thương mẫi hàng hoa vốn là nội dung chủ yếu của GATT trước đây và hiện nay vẫn là những nội dung quan trọng và đồ sộ nhất trong hệ thống các Hiệp định của WTO. Thương mẫi hàng hoa cũng là một trong những hoẫt động phát triển nhất ở Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống chính sách điều chỉnh lĩnh vực này của Việt Nam, mặc dù đã có nhiều sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Đ ể trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam phải tập trung nỗ lực vào nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách của mình, m à trước hết là những chính sách về thương mẫi hàng hoa nhằm đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của WTO. Thực hiện được điều này không phải là dễ dàng và đơn giản m à đòi hỏi phải có sự phân tích và rà soát lẫi các chính sách thương mẫi hàng hoa của Việt nam cũng như hiểu rõ được các yêu cầu của WTO về vấn đề này. Vì lý do đó, tác giả chọn vấn đề "Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam để gia nhập WTO " làm đề tài cho Luận án tiến sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên c ứ u đề tài Ớ nước ngoài đã có nhiều tác giả nghiên cứu ở góc độ này hay góc độ khác về WTO, song chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích những vấn đề về điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mẫi hàng hoa của Việt nam. ở Việt Nam, do chiến lược kinh tế mở và hội nhập vào kinh tế thế giới chỉ được đặt ra từ khi thực hiện đường l ố i đổi mới kinh tế, nên những công
  8. 3 trình, Luận án nghiên cứu về hệ thống các chính sách thương mại nói chung của WTO và chính sách thương mại hàng hoa nói riêng của WTO thực sự vẫn chưa nhiều. Đ ã có nhiều tác giả nghiên cứu về chính sách thương mại của Việt Nam. Ví dụ: Việt nam và các Tổ chức kinh tế quốc tế- sách của Uy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, xuất bản năm 2002; Hướng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thương mại thế giới - sách do Nhà xuất bản chính trị quốc gia phát hành năm 2001; Kết quả vỏng đàm phán Urngoáy về hệ thống thương mại đa biên- sách của Nhà xuất bản thống kê phát hành năm 2000. Tuy nhiên việc kết hợp nghiên cứu có tính chất so sánh chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam với những quy định về thương mại hàng hoa trong WTO, để tìm ra những bất cập, những điểm chưa phù hợp trong chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam so với yêu cộu của WTO và đề xuất những phương hướng điểu chỉnh cho phù hợp nhằm thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả vào Tổ chức này thì mới có rất í các công trình khoa học đề cập tới. Ví dụ, đề tài nghiên cứu khoa t học cấp Bộ "Chếđịnh thương mại hàng hoa của WTO và khả năng thích ứng của Việt Nam", m ã số 99-78-165, đã nghiệm thu vào năm 2000 do PGS.TS. Hoàng Ngọc Thiết làm chủ nhiệm đề tài cũng chỉ đề cập phộn nào nội dung trên nhưng chưa thật độy đủ. Một số nội dung trong đề t i đó đã không còn à cập nhật so với thời điểm hiện nay. Một số nghiên cứu về chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam và chính sách thương mại hàng hoa của WTO do Bộ thương mại, Bộ Tài chính, Uy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế ....thực hiện nhưng phộn lớn là những tài liệu công tác, í quan quan tâm tới những phân tích lý luận, t và chưa đề cập một cách toàn diện về tất cả các lĩnh vực trong chính sách thương mại hàng hoa của WTO. N ă m 1998; tác giả Luận án đã bảo vệ thành công Luận văn thạc sỹ với đề tài: "Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những giải pháp để Việt nam
  9. 4 gia nhập WTO". Luận án tiến sỹ lần này có sự kế thừa và đặc biệt là có sự phát triển cao hơn những kết quả nghiên cứu của Luận văn thạc sỹ cũng như những nghiên cứu, tìm tòi mới của tác giả. 3. Mục đích nghiên cứu của Luận án Trên cơ sở phân tích mợt cách hệ thống các chính sách thương mại hàng hoa của WTO sau khi đánh giá khách quan thực trạng chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam hiện nay để tìm ra những điểm bất cập và chưa phù hợp trong chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam so với yêu cầu của WTO, Luận án đềxuất những phương hướng điề chỉnh và hoàn u thiện chính sách thương mại hàng hóa của Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến trình Việt nam gia nhập có hiệu quả vào WTO. 4. Đ ố i tượng và phạm vỉ nghiên cứu của Luận án Đ ố i tượng nghiên cứu của Luận án là những quy định vềchính sách thương mại hàng hoa của WTO, kể cả những chính sách cụ thể đối với sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm dệt may....Thuợc đối tượng nghiên cứu của Luận án còn là những quy định của Việt nam về chính sách thương mai đối với hàng hoa trong buôn bán quốc tế. Phạm vi nghiên cứu của Luận án giới hạn ở các chính sách thương mại hàng hoa của WTO, không mở rợng sang các chính sách thương mại khác như : thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến sở hữu t í tuệ ...Khi r phân tích chính sách thương mại hàng hoa của Việt nam, Luận án cũng chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích từ những năm đổi mới đến nay. 5 . Phương pháp nghiên cứu của Luận án Luận án được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin vềduy vật biện chứng và duy vật lịch sử, những quan điểm của Đảng Cợng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, về xây dựng nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng X H C N có sự quản lý của Nhà nước, vềhợi nhập và toàn cầu hoa kinh tế
  10. 5 Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổ hợp: Phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn giải và quy nạp, phương pháp thống kê, so sánh để khái quát, hệ thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu. 6. Những đóng góp của Luận án - Là Luận án tiến sĩ kinh tế đựu tiên ở Việt Nam phân tích một cách hệ thống và toàn diện chính sách thựơng mại hàng hoa của WTO. - Đánh giá thực trạng chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế tới nay, đặc biệt nêu bật những điểm bất cập, chưa phù hợp trong chính sách thương mại hàng hoa của Việt nam so với quy định của WTO. - Tìm hiểu những kinh nghiệm trong việc điều chỉnh chính sách thương mại hàng hoa của một số nước trong quá trình gia nhập WTO và đề xuất những phương hướng điều chỉnh chính sách thương mại hàng hóa của Việt Nam để gia nhập tổ chức này. 7. Kết cấu của Luận án Ngoài phựn lời mở đựu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận án được chia thành 3 chương: Chương Ì: Những nội dung cơ bản trong chính sách thương mại hàng hoa của WTO. Chương 2: Chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam: Thực trạng và những điểm chưa phù hợp với những quy định của WTO. Chương 3: Phương hướng điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại hàng hoa của Việt Nam để gia nhập WTO.
  11. 6 Chương 1 NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI HÀNG HOA CỦA WTO 1.1. WTO VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC cơ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA WTO 1 1 1 T ổ chức thương mại thê giới (WTO)-Sự kế thừa G A T T .. và tiếp tục phát triển Đầu thập kỷ 30 của thế kỷ XX, lịch sử đã chứng kiến sự khủng hoảng, t ì trệ nghiêm trọng của nền thương mại thế giới. Người ta nhận thấy rằng, r mỗt trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trên là chính sách bảo hỗ thái quá m à mỗi quốc gia, vì những lợi ích riêng đã cố thi hành bất chấp ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại chung. Những chính sách này làm méo m ó cạnh tranh lành mạnh trong các nền kinh tế thị trường, làm cho buôn bán quốc tế phải tiến hành trong không khí kém an toàn và việc dự đoán xu hướng phát triển cũng như dung lượng trao đổi hàng hoa gặp rất nhiều khó khăn. Điều này cản trở nghiêm trọng sự phát triển của thương mại hàng hoa, tác đỗng xấu đến nền kinh tế toàn cầu và do đó kìm hãm sự phát triển kinh tế của từng quốc gia. Nhằm nhanh chóng khắc phục những thiếu sót lớn của các chính sách bảo hỗ đã góp phần đẩy kinh tế thế giới vào cuỗc suy thoái trầm trọng trong thời gian đó, hai mươi ba nước thành viên thuỗc Hỗi đổng kinh tế và xã hỗi của Liên Hợp Quốc (ECOSOC) đã tiến hành các cuỗc đàm phán thương lượng về thuế vào năm 1946. Các cuỗc thương lượng này đã dẫn đến 45.000 sự nhượng bỗ về thuế gắn với 10 tỷ USD giá trị hàng hoa, chiếm khoảng 1/5 tổng giá trị thương mại toàn cầu lúc bấy giờ. Nhận thấy lợi ích to lớn m à các sự nhượng bỗ về thuế này đem lại cho nền kinh tế thế giới, ngày 30-10-1947, 23 nước này đã đi đến quyết định ký kết Hiệp
  12. 7 định chung về thuế quan và mậu dịch (General Agreement ôn Tariff and Trade - GATT ), và trở thành những nước sáng lập viên. GATT được ký tại Geneva và có hiệu lực chính thức từ ngày 1-1-1948 [87.tr7-8]. Hoạt động của GATT chủ yếu thông qua các vòng đàm phán. Trong thời gian hoạt động , GATT đã tổ chức được 8 vòng đàm phán lớn, mỗi vòng kéo dài nhiều năm, vòng đàm phán sau có nội dung phong phú và kéo dài hơn vòng đàm phán trước. Có thồ nói trong lịch sử gần 50 năm tồn tại của mình, thành quả lớn nhất m à GATT đạt được m à không ai có thồ phủ nhận đó là việc cắt giảm thuế quan đối với hàng hoa nhập khẩu. Mức độ cắt giảm nhiều tới mức các nhà kinh tế học và các nhà kinh doanh cảm thấy là thuế quan dường như không còn là hàng rào bảo hộ có ý nghĩa nữa. Mặc dù các vòng đàm phán của GATT diễn ra trong những bối cảnh lịch sử, kinh tế và chính trị khác nhau nhưng đều nhằm vào những mục đích chung là tạo ra môi trường quốc tế an toàn và thúc đẩy quá trình tự do hoa thương mại trên thế giới. Trong các vòng đàm phán của GATT, ngoài vấn đề về thuế quan, các nước thành viên còn đưa ra ra bàn bạc nhiều nội dung khác và cũng đạt được những kết quả không nhỏ. Sự mở rộng phạm v i điều chỉnh này đã thực sự đưa GATT trở thành một diễn đàn thương mại đa biên toàn diện. M ỗ i vòng đàm phán là mốc quan trọng đánh dấu sự lớn mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu của GATT. Tác động của tự do hoa thương mại toàn cầu m à GATT đem lại đã góp phần đưa tới tỷ lệ tăng trưởng của thương mại quốc tế vượt quá tốc độ tăng của sản xuất trên thế giới. Số lượng các nước tham gia các vòng đàm phán của GATT cũng tăng dần theo đà tăng các vấn đề được GATT điều chỉnh. Hệ thống thương mại đa biên do GATT chủ trương đã trở thành cơ chế đảm bảo cho sự phát triồn , là công cụ đồ cải tổ nền kinh tế thương mại thế giới. Bên cạnh những thành công đã đạt được, GATT cũng gặp không í trở t
  13. 8 ngại và còn nhiều lĩnh vực hoạt động chưa có hiệu quả. Thắng lợi của GATT trong việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu cùng một loạt nhân nhượng kinh tế trong những năm 70, 80 của thế kỷ X X đã khiến chính phủ các nước đưa ra một loạt những hình thức bảo hộ khác như: Tự nguyện hạn chế xuất khẩu, trợ cấp sản xuất, trợ cấp xuất khẩu, tăng cường các biện pháp kiốm dịch, nâng cao tiêu chuẩn hàng hoa nhập khẩu,... Chính vì vậy m à thương mại thế giới đã trở nên phức tạp hơn nhiều so với hơn 40 năm trước đó. Ngay cả đối với thương mại hàng hoa, nhiều lĩnh vực tuy đã được GATT xem xét nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng, chưa hợp lý, đặc biệt như hiệp định về thương mại hàng nông sản và hàng dệt may chủ yếu chỉ đem lại lợi thế và bảo vệ l ợ i ích cho các nước công nghiệp phát triốn. Thố chế của GATT và hệ thống giải quyết tranh chấp cũng bị một số nước thành viên chỉ trích. Các yếu tố trên và nhiều lý do khác đã khiến các nước thành viên của GATT nhận thấy rằng cần phải có một tổ chức thương mại quốc tế mới, năng động hơn, có nhiều quyền lực hơn đố có thố điều chỉnh một cách hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế. Chính vì vậy, tháng 12/1994, tại Vòng đàm phán Urugoay (Vòng đàm phán cuối cùng của GATT), các nước thành viên đã họp ở Marrakesh (Morocco) cùng nhau ký kết Hiệp định thành lập WTO và ngày 1-1-1995, Tổ chức thương mại thế giới chính thức được ra đời.. WTO là hiện thân cho kết quả của Vòng đàm phán Urugoay, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh những quan hệ mới, phong phú đa dạng trong sự phát triốn của kinh tế thương mại thế giới. WTO là sự kế thừa của GATT nhưng chặt chẽ hơn về mặt tổ chức, ràng buộc nhiều hơn về nghĩa vụ và quyền lợi của các nước thành viên, mở rộng hơn về phạm vi, mức độ và khối lượng thương mại được điều chỉnh. Những sự khác nhau cơ bản giữa GATT và WTO: - GATT bao gồm các quy định, hiệp định trong đó đề ra những
  14. 9 nguyên tắc cơ bản của thương mại quốc tế và những nguyên tắc đó vẫn còn tồn tại đến bây giờ. Như vậy, GAU không phải là một tổ chức hoàn chỉnh. Tuy nhiên sự điều hành của GATT làm người ta có cảm giác như đây là một tổ chức. G A U tổ chức các vòng đàm phán kéo dài nhiều năm với sự tham gia của nhiều quốc gia từ khắp các châu lục. Do tỉm vóc lớn lao của nó cũng như giá trị khối lượng thương mại m à nó điều chỉnh, GATT có riêng một Ban Thư ký để theo dõi và giám sát việc thực thi các Hiệp định. WTO là một tổ chức hoàn chỉnh, cố cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cố trụ sở chính, có tư cách pháp nhân. Một trong những mục đích của việc xuất hiện WTO là nhằm thể chế GATT, biến GATT trở thành một tổ chức thực sự. Một điều dễ thấy là các nước tham gia GATT chỉ được gọi là các bên ký kết (contracting partner) còn với WTO, các nước tham gia được gọi là thành viên (member). - WTO không chỉ có số lượng nước tham gia nhiều hơn m à phạm v i hoạt động cũng rộng hơn so với GATT. GATT chủ yếu chỉ điều tiết thương mại hàng hoa hữu hình, còn WTO điều chỉnh cả thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đỉu tư, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. - WTO lập ra một quy trình khá chi tiết về các thủ tục và thời gian biểu cho một quá trình giải quyết tranh chấp và vì thế hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO nhanh hơn, tự động hơn, ít bị tắc nghẽn hơn so v i hệ thống cũ của GATT. Trong GATT, mọi tranh chấp xảy ra giữa các bên tham gia thường phải đợi đến các vòng đàm phán mới tiến hành giải quyết. Tuy nhiên sau khi WTO ra đời thì GATT vẫn còn tồn tại với tư cách là những văn bản pháp lý của WTO, nhưng GATT không phải là văn bản pháp lý duy nhất m à bên cạnh đó còn xuất hiện nhiều văn bản khác như Hiệp định chung về thương mại dịch vụ, Hiệp định về Nông nghiệp, Hiệp định về
  15. 10 quyền sở hữu t í tuệ liên quan đến thương mại , Hiệp định về đầu tư liên r quan đến thương mại.... 1.1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách thương mại hàng hoa của WTO Thương mại hàng hoa là lĩnh vực chủ yếu được GATT điều chỉnh trước đây và cho đến hiện nay vẫn là một bộ phận quan trổng nhất trong trong các lĩnh vực điều tiết của WTO. Những nguyên tắc chung của WTO đối với thương mại hàng hoa không chỉ được các thành viên của tổ chức này áp dụng với nhau mà còn là những tiêu chuẩn cơ bản cho thương mại hàng hoa toàn thế giới. Đó là những nguuyên tắc cơ bản sau: 1.1.2.1.Nguy én tắc Tối huệ quốc - MFN (Most Favoured Nation) Nguyên tắc Tối huệ quốc - MEN được xem là viên đá tảng trong Hiệp định chung của WTO. Điều Ì Hiệp định này quy định nội dung cụ thể của nguyên tắc Tối huệ quốc như sau: Những lợi ích, ưu đãi, đặc quyền hoặc mỉễm giảm mà các nước thành viên này áp dụng cho những sản phẩm nhập khẩu của nước khác phải được áp dụng vô điêu kiện, không chậm che đối với những sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất k nước thành viên nào hay xuất khẩu sang bất k nước thành viên nào. Nói một cách đơn giản, nguyên tắc này chỉ ra rằng, nếu một nước thành viên này cho một nước thành viên kia được hưởng ưu đãi thuế quan hay những lợi ích nào đó thì nó phải đồng thời áp dụng ngay và vô điều kiện ưu đãi này cho sản phẩm cùng loại của các nước thành viên khác. Nghĩa vụ đãi ngộ theo chế độ Tối huệ quốc như vậy áp dụng không chỉ đối với hàng nhập khẩu m à còn với hàng xuất khẩu [27]. Trong thực tiễn thương mại, nguyên tắc Tối huệ quốc được các nước trên thế giới áp dụng rất khác nhau tùy theo mục đích kinh tế hoặc chính trị
  16. li của mình: Nguyên tắc Tối huệ quốc có thể được áp dụng có điều kiện hoặc vô điều kiện, có thể là nguyên tắc Tối huệ quốc đa phương hoặc Nguyên tắc Tối huệ quốc đơn phương. Tuy nhiên nguyên tắc Tối huệ quốc được quy định trong chính sách thương mại hàng hoa của WTO là nguyên tắc Tối huệ quốc đa phương và vô điều kiện. Có nghĩa là, các bên ký kết Hiệp định sẽ thực hiện M F N ngang nhau, trên cơ sơ có đi có lại, không nước nào được dành lợi thế thương mại đặc biệt cũng như không được đối xử phân biệt với một nước thành viên nào đó. Ngoài ra, WTO cũng quy định những ngoại lệ của nguyên tắc Tối huệ quốc, đó là những trường hợp sau: - Mậu dịch biên giới: Những nước có chung đường biên giới có thể dành cho nhau những ưu đãi, miằn giảm dặc biệt. Các nước cam kết dành cho nhau MFN thì không được đòi hỏi những ưu đãi ngang bằng với những ưu đãi m à nước đối tác đang hoặc sẽ dành cho nước có chung đường biên giới với họ. - Các thoa thuận ưu đãi khu vực: Đây là một ngoại lệ quan trọng của nguyên tắc Tối huệ quốc, theo đó các thành viên của thoa thuận khu vực giành cho nhau hưởng mức thuế thấp hơn hoặc miằn giảm cho nhau m à không cần phải dành những ưu đãi này cho các nước khác không phải là thành viên của thoa thuận đó. Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích thương mại của các nước không tham gia thoa thuận khu vực, Hiệp định GATT 1994 đã đề ra những điều kiện nghiêm ngặt liên quan tới việc thành lập các thoa thuận này, đó là: - Các nước thành viên của thoa thuận ưu đãi khu vực phải loại bỏ về cơ bản thuế quan và các hàng rào cản trở thương mại khác có ảnh hưởng tới hầu như toàn bộ hoạt động thương mại giữa họ.
  17. 12 - Thoa thuận ưu đãi khu vực đó không được tạo ra những hàng rào cản trở thương mại đối với các nước không phải là thành viên của thoa thuận. Thỏa thuận ưu đãi khu vực có thể tồn tại dưới dạng Liên minh thuế quan và khu vực mậu dịch tự do. Trong cả hai hình thức thoa thuận ưu đãi khu vực này, thương mại giữa các nước thành viên của thoa thuận được tiến hành trên cơ sở miễn thuế trong khi thương mại với các nước ngoài thoa thuận vờn tiếp tục được tiến hành trên cơ sở thuế suất MFN. Trong trường hợp thoa thuận ưu đãi khu vực dưới hình thức Liên minh thuế quan thì thuế quan giữa các nước thành viên được hài hoa hoa và áp dụng thống nhất đối với hàng nhập khẩu từ các nước ngoài Liên minh. Đ ố i với khu vực mậu dịch tự do, các nước thành viên tiếp tục áp dụng thuế quan theo biểu thuế riêng của từng nước trong quan hệ thương mại với các nước ngoài khu vực m à không tiến hành hài hoa thuế quan[96]. Đến năm 2000, WTO đã ghi nhận có 184 thoa thuận ưu đãi khu vực trong đó có 109 thoa thuận ưu đãi khu vực đang có hiệu lực. Có thể kể tên một số thoa thuận ưu đãi khu vực tiêu biểu như : Liên minh kinh tế Châu  u (EU), Khu vực mâu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA),...[94,tr.30]. - Các thoa thuận thương mại tự do một chiều Đây là những thoa thuận trong đó các nước phát triển cho phép hàng nhập khẩu từ tất cả hoặc từ một số nước đang phát triển thâm nhập thị trường nước mình trên cơ sở miễn thuế. Các thoa thuận này không mang tính chất có đi có lại vì các nước đang phát triển được hưởng lợi từ những ưu đãi này m à không phải dành ưu đãi cho hàng hoa nhập khẩu từ các nước phát triển vào thị trường nước họ.... Tiêu biểu của ngoại lệ này là Hệ thống ưu đãi phổ cập chung GSP (Generalized System of Preíerence). Theo hệ thống này, các nước phát triển cho phép một số sản phẩm nhập khẩu từ các nước đang và chậm phát triển được giảm hoặc miễn thuế so với MEN.
  18. 13 Tuy nhiên, GSP chỉ giới hạn áp dụng cho một số mặt hàng và có qui định áp dụng trong một thời gian nhất định. Tuy theo mối quan hộ song phương, các nước công nghiệp phát triển sẽ quyế định danh sách các nước t đang phát triển được hưởng GSP của mình. Những ưu đãi kiểu một chiều này các nước công nghiệp phát triển có thể sẩ dụng như một công cụ để chỉ đạo hay đạt được một điều kiện nào đó từ các nước đang và chậm phát triển. Những ngoại lệ dạng này còn có thể kể đế như: Công ước Lome, theo n đó các nước thành viên của EU cho phép hàng hoa từ các nước đang phát triển và kém phát triển ở Châu Phi, Caribe, Châu Á - Thái bình dương được nhập khẩu miễn thuế; Sáng kiến vùng Vịnh Caribe, theo đó Mỹ cho phép hàng hoa từ vùng Caribe được nhập khẩu miễn thuế. Tuy nhiên Công ước Lome đã hế hiệu lực vào thành 2-2000 , còn sáng kiế vùng Vịnh Caribe sẽ t n hết hiệu lực vào cuối năm 2005 [4]. Trên đây là một số ngoại lệ chính. Ngoài ra còn một số ngoại lệ khác như: Cho phép một nước áp dụng một mức thuế cao hơn mức thuế thông thường đối vói hàng nhập khẩu từ một nước khác nế nước đó có hành vi bán u phá giá, trợ cấp xuất khẩu dẫn đế làm tổn hại tới ngành công nghiệp của n nước nội địa ; việc cấm nhập khẩu một mặt hàng nào đó nế nó ảnh hưởng u tới lợi ích quốc phòng, an ninh quốc gia, môi sinh, môi trường, bản sắc văn hoa của nước nhập khẩu hàng hoa đó .. . 1.1.2.2. Nguyên tắc Đôi xử quốc gia - NT (National Treatment) Nguyên tắc Đ ố i xẩ quốc gia trong WTO quy định: Khi sản phẩm của một nước thành viên này xuất khẩu sang một nước thành viên khác thì những đãi ngộ mà chúng được hưởng theo các qui định của nước nhập khẩu về tiêu thụ, mua, bán, vận tải, phân phối, hoặc sử dụng không kém hơn những đãi ngộ dành cho những sản phẩm cùng loại sản xuất ở trong nước nhập khẩu [27].
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1