intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.MỤC LỤC

Chia sẻ: Thuytienvang_1 Thuytienvang_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

74
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn khả năng xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường mỹ.mục lục', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.MỤC LỤC

  1. Luận văn Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
  2. M ỤC LỤC T rang C HƯƠNG I: NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C Ơ B ẢN VỀ XUẤT KHẨU V À ĐÔI 2 N ÉT XUẤT KHẨU H ÀNG VI ỆT NAM SANG MỸ I. Khái ni ệm mục đích - các hình th ức - v ai trò c ủa xuất khẩu 2 1 . Khái ni ệm v à m ục đích 2 2 . Các hình th ức xuất khẩu chủ yếu 2 3 . S ự cần thiết của xuất khẩu nói chung v à xu ất khẩu h àng d ệt may nói 4 r iêng đ ối với Việt Nam 6 I I. Các nhân t ố ảnh h ưởng tới xuất khẩu 1 . Các nhân t ố b ên ngoài doanh nghi ệp 6 2 . Các nhân t ố b ên t rong doanh nghi ệp 10 11 I II. Đôi nét xu ất khẩu h àng Vi ệt Nam sang Mỹ 1 . Nh ững gặt hái ban đầu 11 2 . Quan h ệ b ư ớc sang trang mới 12 14 C HƯƠNG II: TRI ỂN VỌNG XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT MAY VIỆT NAM S ANG M Ỹ 14 I. Th ực trạng hoạt động xuất khẩu h àng d ệt may Việt N am 1 . Tình hình sản xuất 14 2 . Th ị tr ư ờng xuất khẩu 14 17 I I. Nh ững thuận lợi v à khó khăn c ủa ng ành d ệt may Việt Nam 1 . Nh ững thuận lợi v à triển vọng 17 2 . Nh ững khó khăn 19 C HƯƠNG III: NH ỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY V À THÁO G Ỡ KHÓ KHĂN 23 C HO DNVN K HI XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT MAY SANG MỸ. 23 I. V ề phía các doanh nghiệp 1 . Doanh nghi ệp cần chủ động h ơn n ữa trong việc xâm nhập thị tr ư ờng 23 M ỹ. 2 . Tìm hi ểu kỹ hệ thống luật pháp phức tạp của Mỹ 24 3 . Các doanh nghi ệp Việt Nam cần áp dụng hệ thống quả n lý ch ất l ư ợng 2 4 q u ốc tế 25 I I. V ề phía nh à nước 1 . Có nh ững chính sách ư u đ ãi và c ơ ch ế quản lý thông thoáng 25 2 . Đ ầu t ư hơn n ữa cho ng ành d ệt may 25
  3. Lời nói đầu Đ ại hội Đảng VI đ ã m ở ra một b ư ớc phát triển mới cho nền kinh t ế n ư ớc ta. Với quá t rình đ ổi mới không ngừng của nền kinh tế th ì ho ạt đ ộng kinh doanh Quốc tế cũng ng ày càng phát tri ển ở Việt Nam. Ng ày n ay, dư ới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đặc biệt l à sự t ác đ ộng ng ày càng tăng c ủa xu h ư ớng khu vực hoá v à toàn c ầu hoá, k i nh doanh quốc tế phát triển l à m ột tất yếu. Khi đề cấp tới kinh doanh q u ốc tế chúng ta không thể không nhắc tới lĩnh vực xuất khẩu bởi v ì nó l à hình th ức kinh doanh c ơ b ản nhất v à là m ột trong những nguồn thu n go ại tệ chủ yếu của quốc gia, xuất khẩu của cô ng nghi ệp những năm g ần đây đ ã có nhi ều th ành t ựu to lớn m à m ột trong những mặt h àng có phần đóng góp không nhỏ trong thành tựu đó chính là mặt hàng dệt may. T rong nh ững năm tr ư ớc đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1 s ố thị tr ư ờng truyền thống nh ư các nư ớ c Đông Âu, Liên Xô c ũ đ ã có n h ững th ành t ựu to lớn. Ng ày nay nh ững thị tr ư ờng n ày đ ã b ị thu hẹp đ áng k ể nh ưng xu ất khẩu dệt may Việt Nam lại đang đứng tr ư ớc những t h ị tr ư ờng tiềm năng mới m à m ột trong những thị tr ư ờng đó l à M ỹ. C ùng v ới sự phát triển tốt đ ẹp trong quan hệ th ương m ại Việt – Mỹ chắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng. X u ất phát từ những lý luận tr ên và b ằng vốn kiến thức đ ã h ọc em q uy ết định chọn đề t ài c ủa đề án môn học l à: - Kh ả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam san g th ị tr ư ờng Mỹ - . Đ ề án đ ư ợc chia th ành 3 ph ần chính nh ư sau: C hương I: Nh ững vấn đề lý luận c ơ b ản về xk v à đôi nét xu ất k h ẩu h àng Vi ệt Nam sang Mỹ. Chương II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ. C hương III :Nh ững giải pháp thúc đ ẩy và tháo g ỡ khó khăn cho
  4. d oanh nghi ệp khi xuất khẩu h àng d ệt may sang Mỹ.
  5. C hương I N H ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C Ơ B ẢN VỀ XUẤT KHẨU V À ĐÔI N ÉT XU ẤT KHẨU H ÀNG VIỆT NAM SANG MỸ I . KHÁI NI ỆM V ÀM ỤC ĐÍCH – CÁC HÌNH TH ỨC – V AI T RÒ C ỦA XUẤT K H ẨU 1 . Khái ni ệm và m ục đích Q u ốc gia cũng nh ư cá nhân không th ể sống một cách ri êng r ẽ m à c ó đư ợc đầy đủ mọi thứ h àng hoá. Vi ệc bán h àng hoá c ủa một quốc gia n ày sang m ột quốc gia khác đ ã cho phép m ột n ư ớc ti êu dùng t ất cả các m ặt h àng v ới số l ư ợng nhiều h ơn m ức có thể tiêu dùng. V ởy xuất khẩu l à việc bán h àng hoá ho ặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác tr ên c ơ sở d ùng ti ền tệ l àm phương ti ện thanh toán. M ục đích của hoạt động xuất khẩu l à khai thác đư ợc lợi thế của t ừng quốc gia tro ng phân công lao đ ộng quốc tế. Dựa tr ên cơ sở l à sự p hát tri ển hoạt động mua bán h àng hoá trong nư ớc, h ơn bao giờ hết x u ất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong t ất cả các ng ành các l ĩnh vực, d ư ới mọi h ình th ức đa dạng phong phú v à k hông ch ỉ với h àng hoá h ữu h ình mà còn c ả h àng hoá vô hình. Nh ưng c ho dù th ế n ào thì m ục ti êu c ủa xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich cho t ất cả các b ên tham gia. 2 . Các hình th ức xuất khẩu chủ yếu a . Xu ất khẩu trực tiếp L à vi ệc nh à sản xuất trực tiếp tiến h ành các giao d ịch với khách h àng nư ớc ngo ài thông qua các t ổ chức của m ình. Hình th ức n ày đư ợc á p d ụng khi nh à s ản xuất đ ã đ ủ mạnh để tiến tới th ành l ập tổ chức bán h àng riêng c ủa m ình và kiểm soát trực tiếp thị trư ờng. Tuỳ rủi ro kinh d oanh có tăng lên song nhà sản xuất có c ơ h ội thu lợi nhuện nhiều h ơn n h ờ giảm bớt các chi phí trung gian v à n ắm bắt kịp thời những thông t in v ề biến động thị tr ư ờng để có biện pháp đối phó. b . Xu ất khẩu gián tiếp.
  6. L à vi ệc nh à sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc l ập đ ặt ngay tại n ước xuất khẩu để tiến h ành xu ất khẩu các sản phẩm của m ình ra n ư ớc ngo ài. Hình th ức n ày thư ờng đ ư ợc các doanh nghiệp mới t ham gia vào th ị tr ư ờng quốc tế áp dụng. Ư u đi ểm của nó l à doanh n ghi ệp không phải đầu t ư nhi ều cũng nh ư không ph ải t ri ển khai lực l ư ợng bán h àng, các ho ạt động xúc tiến, khuyếch tr ương ở n ư ớc ngo ài. H ơn n ữa rủi ro cũng hạn chế v ì trách nhi ệm bán h àng thu ộc về các tổ c h ức trung gian. Tuy nhi ên phương th ức n ày làm gi ảm lợi nhuận của d oanh nghi ệp do phải chia sẻ với các tổ c h ức ti êu th ụ, không li ên h ệ t r ực tiếp viứu n ư ớc ngo ài, vì th ế n ên vi ệc nắm bắt thông tin về thị t rư ờng cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng các biến động của thị t rư ờng. c )Xu ất khẩu theo nghị định th ư (XK tr ả nợ) Đ ây là h ình th ức xuất khẩu m à doanh ng hi ệp tiến h ành xu ất khẩu t heo ch ỉ ti êu nhà nư ớc giao cho về một hoặc một số h àng hoá nh ất định t heo chính ph ủ n ư ớc ngo ài trên cơ s ở nghị định th ư đ ã ký k ết giữa hai c hính ph ủ. H ình th ức n ày cho phép doanh nghi ệp tiết kiệm đ ư ợc các k ho ản chi phí cho nghi ên c ứu thị tr ư ờng, tìm ki ếm bạn h àng, tránh s ự r ủi ro trong thanh toán. d ) Xu ất khẩu tại chỗ L à hình th ức kinh doanh xuất khẩu đang có xu h ư ớng phát triển v à ph ổ biến rộng r ãi b ởi những ư u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của l o ại h ình này là hàng hoá không ph ả i vư ợt qua bi ên gi ới quốc gia m à k hách hàng v ẫn có thể mua đ ư ợc. Do vậy xuất khẩu không cần đích t hân ra nư ớc ngo ài đàn phán v ới ng ư ời mua m à ngư ời mua tự t ìm đ ến v ới họ. Mặt khác doanh nghiệp sẽ tránh đ ư ợc những rắc rối hải quan, k h ồng phải thu ê phương ti ện vận chuyển mua bảo hiểm h àng hoá …Nên g i ảm đ ược l ư ợng chi phí khá lớn. Đồng thời h ình th ức n ày cho phép d oanh nghi ệp thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
  7. e )Gia công qu ốc tế. L à m ột h ình th ức kinh doanh, theo đó một b ên nh ập nguy ên v ật l i ệu, hoặc bán th ành p hẩ m nh ậ n của (bên gia công) Á G Љ_ ¿__ _ _ Ѐ _ _
  8. 橢橢 c ông ) đ ể chế biến th ành ph ẩm rồi giao lại cho b ên đ ặt gia công v à nh ận t hù lao (ti ền gia công). Đây cũng là hình th ức đang phát triển mạnh mẽ, đ ặc biệt ở các n ư ớc có nguồn lao động dồi d ào, tài nguyên pho ng phú. B ởi v ì thông qua gia công, các qu ốc gia n ày sẽ có điều kiện đổi mới, c ải tiến máy móc thiết bị v à k ĩ thật công nghệ, tạo công ăn việc l àm cho n gư ời lao động, nâng cao năng lực sản xuất. g )Tái xu ất khẩu L à vi ệc xuất khẩu những h àng hoá mà trư ớc đây đ ã nh ập khẩu về n hưng v ẫn ch ưa ti ến h ành các ho ạt động chế biến. H ình th ức n ày cho p hép thu l ợi nhuận cao m à không ph ải không phải tổ chức sản xuất, đầu t ư vào nhà xư ởng máy móc thiết bị… Chủ thể tham gia hoạt động xuất k h ẩu n ày nh ất thiết phải có sự góp m ặt của 3 quốc gia: n ư ớc xuất khẩu – n ư ớc NK – n ư ớc tái xuất khẩu. 3 .S ự cần thiết phải xuất khẩu nói chung v à xuất khẩu h àng d ệt may nói ri êng đ ối với Việt Nam a ) s ự cần thiết của hoạt động xuất khẩu. - Xu ất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu. C ông nghi ệp h oá đ ất n ư ớc theo những b ư ớc đi thích hợp l à con đ ư ờng ngắn nhất để khắc phục ngh èo nàn l ạc hậu. Tuy nhi ên mu ốn có đ ư ợc điều n ày ph ải cần một số vốn lớn để nhập khẩu h àng hoá, thi ết bị, k ỹ thuật công nghệ ti ên ti ến, hiện đại, nguồn vốn n ày có th ể lấy từ n hi ều nguồn nh ư : đ ầu t ư nư ớc ngo ài vay n ợ, viện trợ … Nh ưng ngu ồn v ốn quan trọng nhất để nhập khẩu l à thu t ừ xuất khẩu. Có thể khảng đ ịnh rằng xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ tăng tr ư ởng của nhập k h ẩu - Xu ất khẩu góp phần chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế, thúc đ ẩy sản x u ất phát triển.
  9. C ơ c ấu xuất khẩu v à sản xuất thế giới đ ã và đ ang thay đ ổi mạnh m ẽ. Đó l à thành qu ả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. S ự chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế trong quá trình CNH -HĐH phù h ợp với s ự phát triển của nền kinh tế thế g i ới là m ột tất yếu đối với n ư ớc ta. Có t h ể nh ìn nh ận theo hai h ướng khác nhau về tác động của xuất khẩu đối v ới sự chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế v à s ản xuất. M ột là: Xu ất khẩu chỉ l à vi ệc ti êu th ụ những sản phẩm thừa do s ản xuất v ư ợt quá nhu cầu nội địa . T ro ng khi nư ớc ta c òn ch ậm phát triển, sản xuất nói chung c òn c hưa đ ủ cho ti êu dùng. N ếu chỉ thụ động dựa v ào s ự thừa ra của sản x u ất th ì xu ất khẩu m ãi mãi nh ỏ bé, tăng tr ư ởng thấp. Từ đó, sản xuất v à chuy ển dịch c ơ c ấu sẽ diễn ra rất chậm chạp . H ai là: C oi th ị trư ờng m à đ ặc biệt l à th ị tr ư ờng thế giới l à hư ớng q uan tr ọng l à đ ể tổ chức sản xuất. Điều n ày tác đ ộng đến sự chuyển d ịch c ơ c ấu kinh tế m à nó th ể hiện ở chỗ : + Xu ất khẩu tạo điều kiện cho các ngh ành khác có cơ h ội phát t ri ển . + xu ất khẩu tạo khả n ăng đ ể mở rộng thị tr ư ờng ti êu th ụ . + xu ất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo v à n âng cao năng l ực sản xuất trong n ư ớc. Điều n ày có ngh ĩa l à xu ất khẩu l à phương ti ện quan trọng để đ ưa v ốn, kỹ thuật công nghệ ti ên tiến v ào V iệt Nam đ ể công nghiệp hoá - h i ện đại hoá đất n ư ớc . + Thông qua xu ất khẩu, h àng hoá Vi ệt Nam sẽ tham gia v ào cuộc c ạnh tranh trên th ị tr ư ờng thế giới về mặt giá cả cũng nh ư ch ất l ư ợng. Đ iều n ày đ òi h ỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn thay đổi để thích ứng v ới thị t rư ờng . - x u ất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc l àm v à c ải tiến đời sống nhân dân. - xu ất khẩu l à cơ s ở để mở rộng v à thúc đ ẩy các quan hệ kinh tế
  10. đ ối ngoại . b . Vai trò c ủa xuất khẩu h àng may m ặc đối với nền kinh tế Việt N am N hư chún g ta đ ã bi ết, ng ành d ệt may có vị trí quan trọng đối với n ền kinh tế quốc dân bởi v ì nó v ừa đảm bảo nhu cầu ti êu dùng n ội địa l ại vừa là ngu ồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu n h ững sản phẩm của ng ành . H iện nay, h àng d ệt may Việt Nam đ ư ợc xuất khẩu sang h ơn 40 th ị t rư ờng trên th ế giới v à tính đ ến năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu c ủa ng ành đ ạt 1700 tr USD đứng thứ 3 sau dầu thô v à nông s ản . Cho đ ến nay ng ành d ệt may đ ã có quan h ệ buôn bán với 200.000 công ty t hu ộc h ơn 40 nư ớc tr ên th ế giới v à khu v ực v à gi ờ đây h àng d ệt may V iệt Nam lại có th êm th ị tr ư ờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao. T rong tương lai g ần ng ành may sẽ c òn phát tri ển không ngừng v à s ẽ đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. B i ểu 1: Mục ti êu xu ất khẩu của ng à nh d ệt may đến năm 2010 Đ ơn v ị : triệu USD C h ỉ ti êu Th ực hiện K ế hoạch K ế hoạch K ế hoạch 1 995 2 000 2 005 2 010 K im ng ạch XK 7 50 2 000 3 000 4 000 Trong đó :hàng may m ặc 5 00 1 630 2 200 3 000 Tỷ lệ 6 6,67% 8 1,5% 7 3,3% 7 5% ( Ngu ồn: quy hoạch tổng thể phát triển n gành công ty d ệt may đến n ăm 2010 _ B ộ Việt Nam). I I. CÁC NHÂN T Ố ẢNH H Ư ỞNG TỚI XUẤT KHẨU 1 . Các nhân t ố b ên ngoài doanh nghi ệp - Các y ếu tố cạnh tranh
  11. S ơ đ ồ 1: Mô h ình c ạnh tranh 5 nhân tố của Michael E.Porter. N h ững ng ườ i m ớ i b ư ớ c vào kinh d oanh nh ưng có kh ả n ă ng tiề m tàng r ấ t l ớn N gườ i N gườ i Cạ nh tranh gi ữa các công ty hi ệ n t ạ i mua c ung c ấ p S ả n ph ẩ m, d ịch v ụ t hay th ế M ỗi doanh nghiệp , mỗi ng ành kinh d oanh ho ạt động trong môi t rư ờng v à điều kiện cạnh tranh không giống nhau. H ơn n ữa, môi tr ư ờng n ày luôn thay đ ổi khi chuyển từ n ư ớc n ày sang nư ớc khác. Khi tiến h ành ho ạt động kinh doanh xuất khẩu sang n ư ớc ngo ài, m ột số doanh n ghi ệp có khả năng nắm bắt n hanh cơ h ội v à bi ến thời c ơ thu ận lợi t hành th ắng lợi nh ưng c ũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những k hó khăn, th ử thách, rủi ro cao v ì ph ải đ ương đ ầu cạnh tranh với nhiều c ông ty quốc tế có nhiều lợi thế v à ti ềm năng h ơn. C ác y ếu tố cạnh tranh m à m ột d oanh nghi ệp xuất khẩu có thể gặp p h ải bao gồm: + S ự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: đó l à sự xuất h i ện các công ty mới tham gia v ào th ị tr ư ờng nh ưng có kh ả năng mở r ộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trư ờng, thị phần của các công ty khác. + Kh ả năng m ặc cả của các nh à cung c ấp: l à nhân t ố phản ánh mối t ương quan gi ữa nh à cung c ấp với công ty ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá h o ặc giảm giá, giảm chất l ư ợng h àng hoá khi ti ến h ành giao d ịch với c ông ty. + K h ả năng mặc cả của khách h àng : khách hàng có th ể m ặc cả t hông qua sức ép giảm giá, giảm khối l ượng h àng hoá mua t ừ công ty
  12. h o ặc đ ưa ra yêu c ầu chất lư ợng phải tốt h ơn v ới c ùng m ột mức giá. + S ự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: do giá cả của sản p h ẩm hiện tại tăng l ên nên khách hàng có xu hư ớng tiêu d ùng các s ản p h ẩm, dịch vụ thay thế. Đây l à nhân t ố đe doạ sự mất mát thị trư ờng c ủa công ty. + C ạnh tranh trong nội bộ ng ành: trong đi ều kiện n ày, các công ty c ạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khách biệt hoá của sản phẩm h o ặc việc đổi mới sản p h ẩm giữa các công ty hiện đang c ùng tồn tại t rong th ị tr ư ờng. - C ác y ếu tố VH – X H C ác y ếu tố văn hoá tạo n ên các lo ại h ình khác nhau c ủa nhu cầu t h ị trư ờng l à n ền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu ti êu dùng s ản phẩm c ũng nh ư s ự tăng tr ư ởng của các đoạ thị trư ờng mới. Do có sự khác n hau v ề nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc gia n ên các nhà kinh d oanh ph ải sớm có những quyết định n ên hay không nên ti ến h ành xu ất k h ẩu sang thị tr ư ờng đó. Điều n ày trong m ột chừng mực nhất định tuỳ t hu ộc v ào sự chấp nhận của doa nh nghi ệp đối với môi tr ường văn hoá n ư ớc ngo ài. T rong môi trư ờng văn hoá, những nhân tố nổi n ên gi ữ vị trí cực k ỳ quan trọng l à n ối sống, tập quan ngôn ngữ, tôn giáo. Đây có thể coi n hư là nh ững h àng rào ch ắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất k h ẩu. - Các y ếu tố kinh tế M u ốn tiến h ành ho ạt động xuất khẩu th ì các doanh nghi ệp buộc p h ải có những kiến thức nhật định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh n ghi ệp xác định đ ư ợc những ảnh h ư ởng của những doanh nghiệp đối v ới nền kinh tế n ư ớc chủ nh à và nư ớc sở t ại, đồng thời doanh nghiệp c ũng thấy đ ư ợc ảnh h ư ởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối v ới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của m ình.
  13. T ính ổ n định hay không ổn định về kinh tế v à chính sách kinh t ế c ủa một quốc gia nói ri êng, các qu ốc gia trong khu v ực v à th ế giới nói c hung có tác đ ộng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của d oanh nghi ệp sang thị tr ư ờng n ư ớc ngo ài. Mà tính ổ n định tr ước hết v à c h ủ yếu l à ổ n định nền t ài chính qu ốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế l ạm phát. Có thể nói đây l à nh ữn g v ấn đề m à doanh nghiệp luôn quan t âm hàng đ ầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu. - C ác y ếu tố chính trị. C ác y ếu tố chính trị đang v à s ẽ tiếp tục đóng vai trò quan tr ọng t rong kinh doanh, đ ặc biệt l à các ho ạt động kinh doanh xuất khẩu. Tính ổ n định về ch ính tr ị của các quốc gia sẽ l à nhân t ố thuận lợi cho các d oanh nghi ệp hoạt động xuất khẩu sang thị tr ư ờng n ư ớc ngo ài. Không c ó s ự ổn định về chính trị th ì s ẽ không có điều kiện để ổn định v à phát t ri ển hoạt động xuất khẩu. Chính v ì v ậy, khi tham gia kinh d oanh xu ất k h ẩu ra thị tr ư ờng thế giới đ òi h ỏi các doanh nghiệp phải am hiểu môi t rư ờng chính trị ở các quốc gia, ở các n ư ớc trong khu vực m à doanh n ghi ệp muốn hoạt động. - Các y ếu tố luật pháp. M ột trong những bộ phận của nhân tố b ên ngoài ả nh hư ởng đến h o ạ t đ ộng xuất khẩu của doanh nghiệp l à h ệ thống luật pháp. V ì v ậy t rong ho ạt động xuất khẩu đ òi h ỏi doanh nghiệp phải quan tâm v à n ắm v ững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia m à ở đ ó doanh nghiệp đang v à sẽ tiến h ành xu ất khẩu những sản phẩm của m ình sang đ ó, c ũng nh ư c ác m ối quan hệ luật pháp đang tồn tại giữa các n ư ớc n ày. N ói m ột cách khác khái quát, luật pháp cho phép doanh nghiệp đ ư ợc quyền kinh doanh trong lĩnh vực ng ành ngh ề, v à dư ới h ình th ức n ào. Ngư ợc lại, những mặt h àng, l ĩnh vực n ào mà doanh ngh i ệp bị hạn c h ế hay không đ ư ợc quyền kinh doanh. Nh ư v ậy, luật pháp không chỉ c hi ph ối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tr ên chính qu ốc
  14. g ia đó mà c òn ả nh h ư ởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. - Các y ếu tố khoa học công nghệ C ác y ếu tố kho a học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt đ ộng kinh tế nói chung v à ho ạt động xuất khẩu nói ri êng. Ngày nay, n h ờ có sự phát triển nh ư h ũ b ão c ủa khoa học, công nghệ đ ã cho phép c ác doanh nghi ệp chuy ên môn hoá cao hơn, quy mô s ản xuất kinh d oanh tăng l ên, có kh ả năng đạt đ ư ợc lợi ích kinh tế nhờ quy mô. Ttừ đ ó, doanh nghi ệp có thể chống chọi đ ược với sự cạnh tranh gắt tr ên th ị t rư ờng quốc tế. 2 . Các nhân t ố b ên trong doanh nghi ệp. C ác nhân t ố thuộc doanh nghiệp l à m ột trong các nhân tố có ảnh h ư ởng tr ực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung h o ạt động xuất khẩu nói ri êng. Nó đư ợc hiểu nh ư là n ền văn hoá của tổ c h ức doanh nghiệp, đ ư ợc h ình thành và phát tri ển c ùng v ới quá tr ình v ận h ành doanh nghi ệp. Nền văn hoá doanh nghiệp bao gồm nh iều yếu t ố cấu th ành: tri ết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thống, p hong cách sinh ho ạt, lễ nghị đ ược duy tr ì sử dụng trong doanh nghiệp. T ất cả các yếu tố n ày đ ã t ạo n ên b ầu không khí, một bản sắc v à t inh th ần đặc tr ưng riêng cho t ừng doanh ng hi ệp. Nếu doanh nghiệp n ào c ó n ền văn hoá phát triển cao th ì sẽ có khí thế l àm vi ệc hăng say, đề c ao sự sáng tạo, chủ động trung th ành. Ngư ợc lại, một doanh nghiệp có n ền văn hoá thấp sẽ l à s ự b àng quan, b ất lực hoá đội ngũ lao động của d oanh nghi ệp. D o cá c nhân t ố b ên trong có vai trò quan tr ọng đối với sự tồn tại v à phát tri ển của doanh nghiệp, n ên ngày nay h ầu hết mọi doanh nghiệp đ ều chú trọng đầu t ư đ ến những yếu tố n ày. C ác y ếu tố b ên trong bao g ồm: - B an lãnh đ ạo doanh nghiệp: đây l à b ộ phận đầu n ão c ủa doanh n ghi ệp. Ban l ãnh đ ạo l à ngư ời đề ra mục tiêu, xây d ựng những chiến
  15. l ư ợc, kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch. V ì v ậy, trình đ ộ q u ản lý của ban l ãnh đ ạo có ảnh h ư ởng trực tiếp tới hoạt động xuất k h ẩu của doanh nghiệp. - C ơ c ấu tổ chức củ a doanh nghi ệp: một c ơ c ấu tổ chức phù h ợp s ẽ phát huy đ ư ợc trí tuệ của các th ành viên trong doanh nghi ệp, phát h uy tinh th ần đo àn k ết, sức mạnh tập thể đồng thời vẫn đảm bảo cho v i ệc ra quyết định, truyền tin v à th ực hiện sản xuất kinh doanh nhanh c hóng h ơn n ữa, với c ơ c ấy tổ chức đúng đắn sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp n hàng, linh ho ạt giữa các bộ phận, từ đó có thể giải quyết kịp thời mọi v ấn đề nảy sinh. - Đ ội ngũ cán bộ công nhân vi ên: H ầu hết các doanh nghiệp đều n h ấn mạnh tầm quan trọng của những nhân vi ê n có năng l ực v à trình đ ộ t rong vi ệc đạt các mục ti êu s ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sở d ĩ nh ư v ậy l à vì các ho ạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến h ành khi đ ã có s ự nghi ên c ứu kỹ l ư ỡng về thị trư ờng, đối tác, ph ương th ức giao dịch, đ àm phán và k ý k ết h ợp đồng… muốn vậy, doanh nghiệp phải có đ ư ợc đ ội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu luật pháp quốc tế, có khả năng phân t ích, d ự báo những biến đổi của thị tr ư ờng, thông thạo các ph ương th ức t hanh toán qu ốc tế, có nghệ thuật giao dịch đ àm phán k ỹ kết hợp đồng . - C ác ngu ồn lực khác: đấy l à ht cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ h o ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh ư: + V ăn phòng làm vi ệc + H ệ thống nh à xư ởng, nh à kho cùng các thi ết bị vận tải. + M áy móc thi ết bị. + T ình hình tài chính c ủa doanh ngh i ệp. I II. ĐÔI NÉT XU ẤT KHẨU H ÀNG VIỆT NAM SANG MỸ 1 . Nh ững gặt hái ban đầu N gày 3/2/1994 M ỹ đ ã hu ỷ bỏ cấm vận th ương m ại với Việt Nam v à sau đó M ỹ cho phép các công ty Mỹ đ ư ợc xuất khẩu các nhu cầu
  16. t hi ết yếu cho con ng ư ời: l ương th ực, thực phẩm, y tế, giá o d ục… lúc n ày, quan h ệ giữa Bộ Th ương m ại Việt Nam với đại diện th ương m ại M ỹ v à B ộ Th ương m ại Mỹ đ ã có nh ững tiếp xúc, thoả thuận c ùng nhau g i ữ mối li ên l ạc th ư ờng xuy ên hỗ trợ cho các nh à doanh nghi ệp hai n ư ớc đẩy mạnh buôn bán XNK v à đ ầu tư ho ạt động t hương m ại Việt – M ỹ đ ã có nh ững b ước tiến quan trọng (xem biểu 2)
  17. B i ểu 2:Kim ngạch xuất khẩu Mỹ – V i ệt Đ ơn v ị tính: Triệu USD N ăm 1 995 1 996 1 997 1 998 1 999 1 -2000 X u ất khẩu 1 98,9 3 19,2 2 41,8 2 94,77 3 34,75 3 8,32 N h ập khẩu 2 52,9 7 20,3 4 64 4 53,62 5 04,04 4 8,25 T ổng 4 15,8 1 039,5 7 05,8 7 48,39 8 0/8,79 8 6,48 N gu ồn: Kinh tế v à phát tri ển số 5+6 – 2 000 N ăm 1996, 4,8% hàng xu ất khẩu của Việt Nam đ ư ợc vận chuyển s ang M ỹ chiếm 0,04% tổng số h àng nh ập khẩu của Mỹ ( ngân h àng th ế g i ới 1998). N ăm 1994 và 1995 “nông n ghi ệp v à lâm nghi ệp v à ch ế biến lâm s ản chiếm ư u th ế h ơn trong hàng xu ất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. N ăm 1996 các m ặt h àng xu ất khẩu: nhi ên li ệu v à khai khoáng, ch ế tạo c ơ b ản, may mặc v à ch ế tạo công nghiệp nhẹ tăng nhanh h ơn các hàng h oá nông nghi ệp đe m đ ến cho Việt Nam một mô h ình đ a d ạng h ơn các m ặt h àng xu ất khẩu sang Mỹ”. K im ng ạch XNK có chiều h ư ớng gia tăng nh ưng làm th ế n ào đ ể c ho gia tăng ổ n định v à b ền vững th ì đ òi h ỏi có sự nỗ lực cao h ơn c ủa c ả hai quốc gia. 2 . Quan h ệ b ước sang trang mới. L ầ n đ ầu ti ên sau 8 năm v òng đ àm phán song phương ngày 2 5/7/1999 t ại H à N ội hai b ên đ ã tho ả thuận đ ư ợc về nguy ên t ắc các đ i ều khoản của hiệp định th ương m ại song ph ương. Hi ệp định xử lý các v ấn đề li ên quan đ ến th ương m ại h àng hoá, d ịch vụ, bảo vệ quyền sở h ữ u trí tu ệ v à quan h ệ đầu t ư gi ữa hai nư ớc. N gày 13/7/2000 t ại Washington, Bộ tr ư ởng th ương m ại Việt Nam V ũ Khoan v à bà Charleen Barshefski, đ ại diện th ương m ại thuộc phủ t ổng thống Hoa Kỳ đ ã thay m ặt Chính phủ hai n ư ớc ký hiệp định t hương m ại giữa n ư ớc CHX H ch ủ nghĩa Việt Nam v à H ợp chủng quốc
  18. H oa K ỳ, khép lại một quá tr ình đ àm phán ph ức tạp kéo d ài 4 năm r òng, đ ánh d ấu một b ư ớc tiến mới trong quan hệ th ương m ại giữa Việt Nam v à Hoa K ỳ. C ác doanh nghi ệp Việt Nam rất mong chờ v ào tương lai t ốt đẹp c ủa quan h ệ th ương m ại giữa Việt Nam v à Hoa K ỳ. Mối quan hệ n ày đ ư ợc thiết lập tr ên cơ s ở hai b ên cùng có l ợi. Đối với các doanh nghiệp M ỹ đ ã m ở ra nhiều khả năng đầu tư buôn bán v ới Việt Nam, một cánh c ửa để xâm nhập v ào th ị tr ư ờng Đông D ương. Các doanh nghi ệp xuất k h ẩu dệt may Việt Nam sẽ có một thị tr ư ờng mới để xuất khẩu h àng m ay m ặc, một mặt h àng mà Vi ệt Nam có rất nhiều thuận lợi, nhiều lợi t h ế nh ư giá nhân công rẻ_ T h ị trư ờng Mỹ đang hứa hẹn nhiều c ơ h ội cho các doanh nghiệp V iệt Nam tuy nhi ên c ũng đầy những t h ử thách v à khó khăn.
  19. C HƯƠNG II T RIỂN VỌNG XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT MAY VIỆT NAM S ANG MỸ . I. TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT M AY VIỆT NAM . 1 . Tình hình s ản xuất. T rong nh ững năm của thập kỷ 90, ng ành d ệt may có tốc độ phát t ri ển không ổn định, tốc độ tăng tr ư ởng đạt 13% năm 1994, sau giảm x u ống d ư ới 1% v ào năm 1995 và l ại tăng l ên 14% năm 1997. T ốc độ p hát tri ển không đều nói trên m ột phần l à do sự yếu kém của của n gành d ệt trong việc chiếm lĩnh thị tr ư ờng trong n ước của các sản phẩm dệy m ay Vi ệt Nam so với sản phẩm dệt ngoại, phần khác l à do thi ếu nguồn v ốn nhập trang thiết bị v à nguyên li ệu cho sản xuất v ào nh ững năm 1 995 và 1996. Đ ặc biệt l à t ỷ trọng giá trị tổng s ản l ư ợng ng ành d ệt trong GDP c ó xu hư ớng giảm dần, chiếm gần 4% GDP năm 1993 xuống c òn g ần 2 % GDP năm 1998 và trong ngành d ệt may cũng phản ánh xu h ư ớng n ày. M ặc d ù d ệt vẫn chiếm tỷ trọng cao trong ng ành d ệt may nh ưng t ỷ t r ọng của ng ành d ệt đ ã gi ảm đi rấ t nhi ều từ gần 80% năm 1993 xuống c òn 6% n ăm 1998. T ình tr ạng công nghệ lạc hậu đ ã làm cho ngành d ệt không có khả n ăng đáp ứ ng đ ư ợc y êu c ầu về chất l ư ợng của nguy ên li ệu đầu v ào cho n gành may, ngành may ph ải phụ thuộc nhiều v ào nh ập khẩu, v à như v ậy đất n ư ớc mất đi nhiều c ơ h ội cho sản xuất thay thế nhập khẩu trong k hâu sử dụng khá nhiều lao động của ng ành d ệt. 2 . Th ị tr ường XNK T ừ khi Việt Nam thực hiện quá trình đ ổi mới (từ năm 1989), giá trị xuất k h ẩu h àng d ệt may có tăng l ên. Trong đó ngành may có m ức đ ộ tăng
  20. c ao hơn ngành d ệt. Ng ành d ệt may đ ã chuy ển từ thị tr ư ờng Liên Xô c ũ v à Đông Âu sang th ị trư ờng ph ương Tây và châu Á. Th ị tr ư ờng xuất k h ẩu h àng d ệt may hiện nay của Việt Nam bao gồm thị tr ư ờng có quota v à phi quota. Th ị tr ư ờng EU l à th ị tr ư ờng xuất k h ẩu có Quota dệt may V iệt Nam bắt đầu xâm nhập thị tr ư ờng n ày t ừ năm 1993 khi hiệp định b uôn bán hàng d ệt may giữa Việt Nam v à EU đư ợc ký kết v à có hi ệu l ực cho đến nay kim ngạch xuất khẩu h àng d ệt v ào th ị tr ư ờng EU tăng l ên hàng năm. Th ị tr ư ờng xuất kh ẩu phi Quota đ ư ợc mở rộng mạnh t rong nh ững năm gần đây. Nhật Bản l à th ị tr ư ờng phi Quota lớn nhất. H ồng Kông, Singapore, Đ ài Loan, Hàn Quốc l à nh ững n ư ớc nhập khá n hi ều h àng d ệt của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục xuất k h ẩu h àng d ệt may sang Nga v à các nư ớc Đông Âu nh ưng ch ủ yếu d ư ới h ình th ức đổi h àng và thanh toán n ợ Đ ối với thị trư ờng Mỹ, sản phẩm của ng ành d ệt may xuất khẩu v ào th ị tr ường n ày có xu hư ớng tăng nh ưng không ổ n định. Phần lớn x u ất khẩu l à hàng may m ặ c.B ắc Mỹ l à m ột thị trư ờng lớn của thế giới, k im ng ạch nhập h àng d ệt may h àng năm g ần 40 tỷ USD. Dẫn đầu xuất h àng d ệt may sang Mỹ l à Trung Qu ốc rồi đến các n ước ASEAN. Việt N am xu ất khẩu h àng d ệt may sang Hoa Kỳ còn r ất khiêm t ốn. Năm 1 994 M ỹ nhập khẩu 2 ,3 tri ệu USD sợi v à qu ần áo đứng thứ 19 trong số n h ững n ư ớc xuất khẩu h àng d ệt may v ào M ỹ v à chi ếm 0,05 thị phần thị t rư ờng Mỹ (nguồn Bộ Th ương m ại Mỹ). Sản phẩm dệt may xuất khẩu c ủa Việt Nam sang Mỹ chiếm chủ yếu l à qu ần áo, chiếm tới 98%. C òn h àng sợi d ệt c òn r ất nhỏ. Thị trư ờng Mỹ l à m ột thị tr ường mới đối với c ác m ặt h àng Vi ệt Nam chính v ì v ậy m à đ ã ph ần n ào tác đ ộng v ào kim n g ạch xuất khẩu của h àng hoá Vi ệt Nam nói chung v à c ủa h àng d ệt may n ói riêng. Trong tương lai chúng ta có nhi ều hy vọng v ào qua n h ệ t hương m ại Việt Nam v à M ỹ sẽ có b ư ớc phát triển v à ngành d ệt may V iệt Nam cũng sẽ không nằm ngo ài xu hư ớng đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2