intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Tấn Khánh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

73
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam" với những nội dung chính được trình bày như sau: Những nét khái quát về lạm phát, thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây, các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam

  1. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀ Tiền tệ từ lâu đã trở thành vật ngang giá chung của các hàng hoá dịch vụ.  Các giao dịch buôn bán ở hầu hết mọi nơi trên thế giới đều sử dụng tiền và tiền  tệ  gắn liền với quan hệ lợi ích. Thực tế  này minh chứng cho vai trò quan trọng   của tiền tệ trong nền kinh tế của các quốc gia cũng như toàn thế  giới. Nó được   đặc trưng bởi sức mua; khi sức mua thay đổi hay lạm phát xuất hiện sẽ   ảnh   hưởng trực tiếp đến lợi ích của mọi người, từ  các tổ  chức, cá nhân cho tới các   chính phủ. Do vậy, lạm phát là đối tượng nghiên cứu của các nhà kinh tế học từ  nhiều năm nay.  Lạm phát là một vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với các hoạt động kinh   tế­chính trị­xã hội không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới đều  quan tâm. Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ  phát triển kinh   tế  của một quốc gia nhưng cũng là một trở  ngại lớn nhất trong công cuộc phát  triển đất nước. Việc xem xét, đánh giá, nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra nguyên   nhân dẫn đến lạm phát và tìm cách khắc phục nó như  thế  nào là vô cùng cần  thiết .   Lý thuyết về lạm phát đã khá phát triển nhưng việc làm thế nào vận dụng  các biện pháp để kiểm soát chúng có hiệu quả đối với mỗi nền kinh tế vẫn luôn  là vấn đề phức tạp. Để  hiêu rõ b ̉ ản chất của lạm phát, tác hại cũng như  tác động của nó và   những biện pháp kiềm chế lạm phát ở nước ta, chúng ta cần hiểu rõ những khái  niệm cơ bản về lạm phát, nguyên nhân gây ra lam phat cung nh ̣ ́ ̃ ư cách khắc phục  lạm phát… Được sự  hướng dẫn của thây giao ­Th ̀ ́ ạc sỹ  Lê Bao và qua tham ̉   khảo một số sách báo tài liệu, em xin đưa ra một vài suy nghĩ với mong muốn tìm   hiểu và vận dụng tốt hơn những lý luận về  “lạm phát và tinh hinh lam phat  ̀ ̀ ̣ ́ ở   ̣ Viêt Nam trong nh ưng năm gân đây”. ̃ ̀ ̉ ́ ̉  Trong bai viêt se không thê tranh khoi nh ̀ ́ ̃ ững  ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̉ sai sot, em mong cac thây cô bo qua va đong gop y kiên đê em co thê hiêu sâu h ́ ́ ̀ ̀ ́ ơn   ́ ̀ ̀ ̀ ́ ơn. vân đê nay. Em xin chân thanh cam  ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 1 
  2. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ I. NHƯNG NET KHAI QUAT VÊ LAM PHAT. ̃ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ 1. Khai niêm va đo l ́ ̣ ̀ ường lam phat. ̣ ́ 1.1 Khai niêm. ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ Lam phat la môt pham tru kinh tê khach quan phat sinh t ̀ ́ ́ ́ ừ chê đô l ́ ̣ ưu thông   ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ừ chô tiên giây chi la môt loai dâu hiêu gia tri đ tiên giây. Điêu nay xuât phat t ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ược   ́ ̀ ̀ ưu thông đê thay thê cho tiên đu gia nhăm th phat hanh vao l ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ực hiên vai tro trung ̣ ̀   ̉ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ gian trao đôi. Ban thân tiên giây không co gia tri nôi tai ma chi mang gia tri danh   ̃ ́ ́ ̣ ượng thưa tiên giây trong l nghia. Do đo, khi co hiên t ̀ ̀ ́ ưu thông thi ng ̀ ười ta không  co xu h ́ ương gi ́ ữ lai trong tay minh nh ̣ ̀ ưng đông tiên bi mât gia va l ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ượng tiên th ̀ ừa  ̃̉ se anh hưởng trực tiêp đên san xuât va l ́ ́ ̉ ́ ̀ ưu thông hang hoa. ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ Co nhiêu nha kinh tê đa đi tim môt đinh nghia đung cho thuât ng ́ ữ “lam ̣   phat”, nh ́ ưng vân ch ̃ ưa co môt s ́ ̣ ự  thông nhât hoan toan. Quan điêm cô điên cho ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉   ̣ ́ ̉ ́ ̀ ưu hanh v răng lam phat xay ra khi sô tiên l ̀ ̀ ượt qua d ́ ự trữ vang lam đam bao cua ̀ ̀ ̉ ̉ ̉   ̣ ̉ ươi ta d ngân hang phat hanh. Cu thê, ng ̀ ́ ̀ ̀ ựa vao ty lê đam bao cua tiên tê đê xem xet ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ́  ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ co lam phat hay không. Chăng han, nêu phap luât ân đinh răng ty lê đam bao tôi ́ ́ ́ ̀ ́  ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ưới mưc phap đinh t thiêu cua tiên tê la 40%, khi ty lê đo xuông d ́ ́ ̣ ức la ngân hang ̀ ̀   ̃ ́ ̀ ̀ ́ ức.  đa phat hanh tiên qua m ̉ Quan điêm th ứ hai cho răng, lam phat la s ̀ ̣ ́ ̀ ự  mât cân đôi gi ́ ́ ữa tiên va hang ̀ ̀ ̀   ́ ́ ̉ ́ ́ trong nên kinh tê. Co thê tom tăt trong ph ̀ ương trinh Fisher : M.V=P.Y. Nêu tông ̀ ́ ̉   ́ ượng tiên l khôi l ̀ ưu hanh (M) tăng thêm trong khi tông l ̀ ̉ ượng hang hoa – dich vu ̀ ́ ̣ ̣  được trao đôi (Y) gi ̉ ữ vưng, tât nhiên m ̃ ́ ức gia trung binh (P) phai tăng. Va nêu ́ ̀ ̉ ̀ ́  ̀ ́ ́ ̣ ưu thông tiên tê (V) tăng thi ( P) lai tăng rât nhanh. thêm vao đo tôc đô l ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ự tăng gia cua cac loai hang hoa ( Môt quan điêm khac cho răng lam phat la s ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́   tư  liêu tiêu dung, t ̣ ̀ ư liêu san xuât va hang hoa s ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ưc lao đông). Lam phat xay ra khi ́ ̣ ̣ ́ ̉   mưc chung cua gia ca va chi phi tăng. Theo quan điêm nay thi gia ca tăng lên cho ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 2 
  3. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́  du bât ky nguyên nhân nao đêu la lam phat. Lam phat va gia ca tăng đêu cung môt y ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ nghia. Thât ra gia ca đông loat tăng lên chi la môt trong nh ̃ ững biêu hiên c ̉ ̣ ơ ban cua ̉ ̉   ̣ lam phat ma thôi. ́ ̀ Vây lam phat la gi? ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ượng tiên trong l Lam phat la hiên t ̀ ưu thông vượt qua nhu câu cân thiêt lam ́ ̀ ̀ ́ ̀   ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ cho chung bi mât gia, gia ca cua hâu hêt cac loai hang hoa tăng lên đông loat.  Như  vậy có thể  thấy các nhà kinh tế  học đều thừa nhận đặc điểm chung nhất   của lạm phát là hiện tượng mức giá chung của các hàng hoá và dịch vụ tăng   lên và sức mua thực tế  của  đồng tiền giảm xuống so với một thời  điểm   trước đó. 1.2 Đo lương lam phat. ̀ ̣ ́ Để đánh giá được tác động của lạm phát đến nền kinh tế, rồi từ đó đưa   ̉ ra cac giai phap thích h ́ ́ ợp, chúng ta cần đo lường lạm phát. Tỷ lệ lạm phát hàng năm được xác định bằng tỷ lệ thay đổi của chỉ số giá   cả ở một năm (tháng) so với chỉ sô giá ca c ́ ̉ ủa năm (tháng) được chọn làm gốc.  =      x 100 % Có nhiều loại chỉ số giá cả như: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất và   chỉ số giảm phát GNP. Trong đo chi sô gia ca th ́ ̉ ́ ́ ̉ ương đ ̀ ược sử dung nhât la chi sô ̣ ́ ̀ ̉ ́  gia tiêu dung . ́ ̀ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI­ Consumer Price Index) được sử dụng rộng rãi  nhất để tính tỷ lệ lạm phát. CPI đo lường mức giá bình quân gia quyền của một  nhóm hàng hoá, dịch vụ  trong một khoảng thời gian. Số lượng, chủng loại hàng  hoá nào được lựa chọn lại tuỳ theo quy định của từng nước. CPI của năm n được  tính như sau: CPIn = ( x  x 100) +                 ( x  x 100) + ... Trong đó: CPIn là chỉ số giá tiêu dùng năm n Pn là giá hàng hoá năm n (Pn gạo là giá gạo vào năm n) Po là giá hàng hoá vào năm được chọn làm năm gốc.  ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 3 
  4. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ Tỷ  lệ  chi tiêu cho từng loại hàng hóa thường được cố  định, tức là giá các  loại hàng hóa có thể thay đổi từ năm này sang năm khác nhưng trọng số của các  hàng hóa vẫn được giữ nguyên. CPI chính là tỷ lệ % giữa giá cả hiện tại của giỏ  hàng hoá với cơ cấu tiêu dùng như ở năm gốc so với giá của giỏ hàng hoá đó vào  thời điểm gốc. Chỉ số giá sản xuất (PPI ­ Producer Price Index) phản ánh sự biến động  của mức giá bán buôn hay giá cả của đầu vào (chi phí sản xuất). Chi phí đầu vào  biến đổi sẽ dẫn tới những thay đổi về xu thế giá cả trên thị trường. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP deflator) đo lường mức   giá bình quân của tất cả các hàng hóa, dịch vụ cấu thành nên GDP (bao gồm tiêu   dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròng); trong khi đó CPI chỉ bao gồm  các hàng tiêu dùng. Công thức để tính chỉ số giảm phát GDP là: Chỉ số giảm phát GDP =  x 100 % Trong công thức tính chỉ số giảm phát GDP, GDP danh nghĩa là tổng giá trị  bằng tiền tính theo giá cả hiện tại của tất của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng  được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ  quốc gia trong một thời kỳ  nhất định,  thường là một năm. Còn GDP thực tế  đo lường giá trị  tổng sản lượng của nền   kinh tế trong năm hiện tại theo giá cả của năm gốc. Vào thời kỳ có lạm phát, chỉ  số giảm phát GDP lớn hơn 100%. Ở  nước ta, phương pháp cải tiến để  tính chỉ  số  giá tiêu dùng (CPI) đã  được Tổng cục Thống kê chính thức công bố từ tháng 1/1998. Theo đó, CPI của  cả  nước được tính dựa trên cơ  sở chỉ số giá tiêu dùng của tất cả  các tỉnh thành.  Giỏ  hàng hoá để  tính CPI gồm 296 mặt hàng (cả  hàng hoá và dịch vụ). Giá kỳ  gốc là mức giá bình quân năm 1995. CPI hàng tháng được công bố với 4 kỳ gốc  so sánh: CPI bình quân năm 1995, so với tháng trước, so với tháng đó năm trước   và so với tháng 12 năm trước. Vàng và đô­la Mỹ (USD) được công bố  chỉ số giá   riêng, không tính chung vào CPI.   2. Cac loai lam phat phân theo m ́ ̣ ̣ ́ ưc đô. ́ ̣ ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 4 
  5. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ ̉ ̣ ̣ ưng cua lam phat va s Do biêu hiên đăc tr ̉ ̣ ́ ̀ ự tăng lên cua gia ca hang hoa nên ̉ ́ ̉ ̀ ́   ́ ường dựa vao ty lê tăng gia đê lam căn c cac nha kinh tê th ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ứ phân loai lam phat ra ̣ ̣ ́   thanh 4 m ̀ ưc đô khac nhau:  ́ ̣ ́ thiêu phat, lam phat v ̉ ́ ̣ ́ ưa phai, lam phat cao va siêu ̀ ̉ ̣ ́ ̀   lam phat. ̣ ́ Thiêu phat ̉ ́  là lạm phát ở  tỷ  lệ  rất thấp.  Đây là một vấn nạn trong  quản lý kinh tế vĩ mô. Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần  trăm (%) một năm trở  xuống thì được coi là thiểu phát.  Một số  tài liệu kinh tế  học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3­4 % một năm trở  xuống được gọi là thiểu   phát. Tuy nhiên,  ở  những nước mà cơ  quan quản lý tiền tệ  (ngân hàng trung  ương) rất không ưa lạm phát thì tỷ lệ lạm phát 3­4% một năm được cho là hoàn   toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát. Lạm phát vưa phai ̀ ̉  là loại lạm phát mà tốc độ tăng giá cả chậm, ở mức   dưới một con số (dưới 10%) mỗi năm. Khi đó, tiền tệ  mất giá không nhiều và   người ta tin tưởng vào giá trị  của đồng tiền.  Ở  hầu hết các nền kinh tế  thị  trường, lạm phát vừa phải luôn tồn tại.  Lạm phát cao là lạm phát xảy ra khi giá cả tăng với tốc độ 2 hoặc 3 con   số (30%, 50%, 100%, 500% . . .). Lam phat cao con goi la lam phat phi ma. Khi đó, ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̃   tiền mất giá trị  một cách nhanh chóng và người ta chỉ  nắm giữ  một lượng tiền   tối thiểu để đảm bảo cho các giao dịch hàng ngày. Lam phat cao gây ra nhiêu tac ̣ ́ ̀ ́  ̣ ́ ự phat triên kinh tê xa hôi. hai đên s ́ ̉ ́ ̃ ̣ Siêu lạm phát là hiện tượng tốc độ tăng mức giá hết sức nhanh chóng,  có khi tới vài trăm % một tháng hay vài nghìn % mỗi năm. Siêu lạm phát không   thể  kéo dài trong quá nhiều năm do tiền gần như  mất hết giá trị, các doanh   nghiệp không thể hoạt động được và phá sản, người dân không dùng tiền trong  các giao dịch nữa và quốc gia gặp phải tình trạng này buộc phải cải tổ chính sách  kinh tế nước mình và tìm cách chấm dứt lạm phát.  3. Những nguyên nhân gây nên lạm phát. 3.1 Lạm phát do cầu kéo. ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 5 
  6. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng nhanh hơn so với sản lượng   tiềm năng của nền kinh tế, kéo theo sự  tăng lên của mức giá  ở  điểm cân bằng  giữa tổng cung và tổng cầu. Có 3 nguyên nhân làm cho tổng cầu tăng là: sự  gia   tăng cung tiền, tăng chi tiêu chính phủ và xuất khẩu tăng. Bản chất của lạm phát  cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để  mua một lượng cung hàng hóa hạn chế  trong điều kiện nền kinh tế đã đạt cân bằng trên thi tr ̣ ường lao động. Có thể thấy  rõ hơn cơ chế lạm phát cầu kéo qua mô hình dưới đây.  ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 6 
  7. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ Lam phat câu keo. ̣ ́ ̀ ́                 P  (Mức giá) AS 2 AS 1 AS 0 P 3 P 2 AD2 P 1 P 0 AD1 AD0 ,       Q Q* Q (Sản lượng) Trong ngắn hạn, đường tổng cung AS (Aggregate demand) mới đầu nằm  ngang và sẽ dốc ngược lên khi vượt quá mức sản lượng tiềm năng Q*. Điều này  là do khi chưa đạt mức sản lượng tiềm năng, một sự thay đổi nhỏ về giá cả của   đầu ra (hàng hoá, dịch vụ) cũng khuyến khích được các hãng tăng nhanh sản  lượng sản xuất ra để đáp ứng sự tăng lên của nhu cầu, thu nhiều lợi nhuận hơn.   Khi sản lượng của nền kinh tế là Q’ > Q*, chi phí đầu vào đã kịp thời điều chỉnh   tăng lên, các hãng không còn động lực để tăng cao sản lượng nữa, do đó dù giá có  tăng nhiều nhưng sản lượng vẫn không tăng đáng kể  hay đường AS có  độ  dốc  lớn. Lúc đó, cầu tăng mạnh, đường AD0 dịch chuyển lên trên đến vị  trí mới là   AD1 và mức giá tăng nhanh từ P0 đến P1. Tổng cầu tăng liên tục làm cho đường  tổng cầu liên tiếp dịch chuyển về  phía bên phải và mức giá không ngừng tăng   lên, tức là xảy ra lạm phát cầu kéo. Khi đường cầu dịch chuyển đến AD1, nền kinh tế   ở  trạng thái vượt quá  trạng sản lượng tiềm năng và toàn dụng nhân công, người lao động gây áp lực   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 7 
  8. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ tăng lương làm cho tổng cung giảm, đường tổng cung AS0 dịch chuyển về bên  trái tới vị  trí AS1. Mức giá tăng tiếp từ  P1 đến P2, nền kinh tế  lại chuyển về  trạng thái đạt mức sản lượng tiềm năng và toàn dụng nhân công. Cứ như thế, sau   khi   đường   tổng   cầu   dịch   chuyển   về   bên   phải   thì   đường   tổng   cung   lại   dịch   chuyển về bên trái kéo theo mức giá tăng liên tục. 3.2 Lạm phát do cầu thay đổi. ̣ ́ ̀ ̉ Lam phat nay xay ra khi l ượng cầu về  một mặt hàng giảm đi, trong khi   lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp   độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc, chỉ có thể tăng mà không thể giảm,   thì mặt hàng đo vân không giam gia du l ́ ̃ ̉ ́ ̀ ượng câu giam. Trong khi đó m ̀ ̉ ặt hàng có  lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm   phát. 3.3 Lạm phát tiền tệ. ̣ ́ ̀ ̣ Nguyên nhân gây ra lam phat tiên tê là do lượng tiền trong nền kinh tế quá  nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị  của nền kinh tế. Có th ́ ể  do ngân hàng trung  ương lưu thông lượng tiền quá lớn   trong nền kinh tế  bằng các nghiệp vụ  thị  trường mở  hay chính sách tiền tệ  lới   lỏng. Khi lượng tiền lưu thông quá lớn, ví dụ  trong tay bạn có nhiều hơn 100   triệu..., thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội. Áp lực cung hạn chế  dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức ép lạm phát tăng lên. 3.4 Lạm phát do chi phí đẩy.  Lạm phát chi phí đẩy bắt nguồn từ sự gia tăng chi phí do các nguyên nhân   chủ yếu như chi phí tiền lương tăng, giá nguyên vật liệu tăng, chính sách thuế và  các khoản phải nộp khác tăng; công nghệ sản xuất lạc hậu, cơ chế quản lý kém  hiệu quả  đẩy chi phí sản xuất tăng lên. Mô hình dưới đây cho ta thấy quá trình  diễn ra lạm phát chi phí đẩy. Lam phat chi phi đây. ̣ ́ ́ ̉ ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 8 
  9. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ        P  AS 2 AS 1 (Mức giá) AS 0 P 2 P 1 P 0 AD1 AD0       Q , * (Sản lượng) Q Q Ban đầu đường tổng cầu là AD0, đường tổng cung là AS0. Khi chi phí đầu  vào tăng (ví dụ giá dầu lửa tăng), các hãng giảm mức cung hàng hoá, dịch vụ  và   đường tổng cung dịch chuyển sang tới vị trí AS1, sản lượng giảm xuống còn Q’,  đẩy mức giá tăng từ  P0 lên P1. Hiện tượng mức giá tăng liên tục, đồng thời sản   lượng (hay GDP thực tế) suy giảm được gọi tình trạng lạm phát đình trệ  hay  đình lạm (stagflation); kèm theo đó là thất nghiệp gia tăng. 3.5 Lạm phát do cơ cấu.      Lạm phát cơ  cấu  phát sinh do sự  mất cân đối sâu sắc trong cơ  cấu của   nền kinh tế (chẳng hạn giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, giữa khu vực   sản xuất và khu vực dịch vụ, giữa tích lũy và tiêu dùng) được gọi là lạm phát cơ   cấu. 3.6 Một số nguyên nhân khác. ̀ ưng nguyên nhân trên, lam phat con co thê la do nh Ngoai nh ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ưng y ̃ ếu tố  nằm ngoài ý muốn chủ  quan của con người như hạn hán, lũ lụt, động đất, hoả  hoạn, khủng bố cũng có thể  làm nảy sinh lạm phát. Khi những điều này xảy ra  trên diện rộng, gây thiệt hại lớn thì toàn bộ nền kinh tế bị ảnh hưởng: sản xuất   suy giảm, hàng hóa không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng và khắc phục hậu   quả  của các sự  kiện bất khả  kháng. Phân tích này đặc biệt đúng trong trường   hợp bất khả kháng xảy ra tại một hay các vùng chuyên canh, các khu sản xuất mà  ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 9 
  10. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ nguyên vật liệu, sản phẩm từ  đó là nguồn cung cấp chủ  yếu cho nền kinh tế.  Nếu chúng kéo dài sẽ gây ra lạm phát . Lạm phát con có th ̀ ể là kết quả của kỳ vọng về lạm phát của các tác nhân  trong nền kinh tế hoặc là kết quả của đầu cơ v.v... Khi các doanh nghiệp, các cá  nhân dự  đoán rằng lạm phát sẽ  tăng, họ  tính đến lạm phát trong các quyết định  của mình: người cho vay sẽ nâng cao lãi suất danh nghĩa, người tiêu dùng tích trữ  hàng hoá, doanh nghiệp nâng cao dần giá bán sản phẩm. Chính những việc này  đẩy giá cả tăng lên và có thể gây lạm phát. Tương tự như vậy, việc các nhà sản  xuất hoặc các nhà đầu cơ  tích trữ  hàng hoá, không bán ra thị  trường để  tạo cơn  sốt cung giả tạo cũng dễ dẫn tới lạm phát. ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 10 
  11. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ 4. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế. Lạm phát có những tác động không chỉ về mặt kinh tế mà trên cả khía cạnh  chính trị, xã hội. Mức độ  tác động tuỳ  thuộc vào nhiều yếu tố  như: tỷ  lệ  lạm   phát, khả năng dự toán chính xác sự thay đổi của lạm phát. ̣ ́ ́̉ Lam phat co anh hưởng nhât đinh đên s ́ ̣ ́ ự phat triên kinh tê – xa hôi tuy theo ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̀   mưc đô cua no. Nhin chung, lam phat v ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ưa phai co thê đem lai nh ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ưng điêu l ̃ ̀ ợi bên   ̣ canh nh ưng tac hai ko đang kê; con lam phat cao va siêu lam phat gây ra nh ̃ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ững tać   ̣ ́ ̣ ́ ới kinh tê va đ hai rât nghiêm trong đôi v ́ ̀ ời sông. Tac đông cua lam phat con tuy ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̀  ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ự đoan tr thuôc vao lam phat đo co d ́ ước được hay không nghia la công chung va ̃ ̀ ́ ̀  ̉ cac thê chê co tiên tri đ ́ ́ ́ ược mưc đô lam phat hay s ́ ̣ ̣ ́ ự thay đôi m ̉ ức đô lam phat la ̣ ̣ ́ ̀  ̣ ̀ ́ ơ. Nêu nh môt điêu bât ng ̀ ́ ư lam phat hoan toan co thê d ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ự đoan tr ́ ước được thi lam ̀ ̣   ̣ ́ ớn bởi ngươi ta co nh phat không gây nên ganh năng kinh tê l ́ ́ ̀ ́ ưng giai phap đê thich ̃ ̉ ́ ̉ ́   nghi vơi no. Lam phat không d ́ ́ ̣ ́ ự đoan tr ́ ước được se dân đên nh ̃ ̃ ́ ững đâu t ̀ ư sai lâm ̀   ̀ ́ ̣ ̣ ̣ va phân phôi lai thu nhâp môt cach ngâu nhiên lam mât tinh thân va sinh l ́ ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ực cuả   nên kinh tê. ̀ ́ Lạm phát làm cho chúng ta khó có được thông tin về các nhân tố cấu thành   nên giá cả hợp lý của một hàng hóa, dịch vụ nào đó và do vậy khó đưa ra quyết   định xem có nên mua hay không và mua khi nào là có lợi. Dưới đây, chúng ta sẽ  xem xét cụ thể từng ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế. 4.1. Phân phối lại thu nhập và của cải. Một số người thường cho rằng chỉ có lạm phát cao mới phân phối lại thu   nhập và của cải, nhưng thực tế không phải như vậy. Có những bằng chứng cho   thấy ngay cả  lạm phát vừa phải cũng gây ra hiệu  ứng này. Lạm phát làm cho  tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên nhưng thực chất lại hàm chứa trong đó sự phân  phối lại thu nhập và của cải giữa các nhóm dân cư (giữa người đi thuê lao động   và công nhân, giữa người đi vay và người cho vay, giữa Chính phủ và người đóng   thuế,...). Ích lợi hay thiệt hại do lạm phát đem đến không phụ thuộc vào bản thân   tỷ lệ lạm phát mà phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát không được dự kiến. Nếu người  mua và người bán, chủ và thợ,... đều dự đoán chính xác về lạm phát thì không có   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 11 
  12. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ sự phân phối lại thu nhập và của cải. Hiệu ứng tái phân phối thể hiện rõ nét trên  thị trường lao động và trên thị trường vốn. 4.1.1  Trên thị trường lao động. Thông thường, tiền lương được quy định trong hợp đồng lao động giữa  người đi thuê lao động (người chủ) và công nhân đều có tính đến một mức lạm   phát nào đó mà cả  hai bên dự kiến. Nếu tỷ  lệ lạm phát trên thực tế  cao hơn dự  kiến thì khoản tiền lương trả thêm do dự tính một tỷ lệ lạm phát nhất định trong  hợp đồng không đủ  để  bù đắp sự  thay đổi của lạm phát. Rõ ràng, người chủ  có  lợi nhuận cao hơn còn lương của người lao động lại mua được ít hàng hóa hơn   so với dự kiến ban đầu của họ. Ngược lại, nếu mức lạm phát dự kiến trong hợp   đồng lao động cao hơn mức lạm phát thực tế  xảy ra thì người chủ  bị  thiệt còn  công nhân được lợi. 4.1.2  Trên thị trường vốn. Lạm phát không được dự tính trước phân phối lại thu nhập giữa người đi  vay và những người cho vay. Nếu lạm phát xảy ra với tỷ lệ cao hơn dự đoán thì  lãi suất được đặt ra trước đó không đủ để bù đắp cho người cho vay vì tiền đang   bị giảm sút sức mua. Lúc đó người đi vay có lợi còn người cho vay bị thiệt. Trong   trường hợp tỷ  lệ  lạm phát thấp hơn mức đã dự  kiến thì lãi suất đã định là quá  cao; người cho vay sẽ  được lợi còn thua thiệt rơi vào người đi vay. Lạm phát  tăng cao cũng gây thiệt hại cho những người gửi tiền tiết kiệm (mà thực chất là  người cho vay) vì sức mua của khoản tiết kiệm bị giảm sút. Sự phân phối lại thu   nhập giữa chủ  và thợ, giữa người cho vay và người đi vay khuyến khích họ  cố  gắng dự  đoán lạm phát sao cho càng chính xác càng tốt. Tuy nhiên, hầu hết họ  đều dự  đoán không chính xác sự  thay đổi của lạm phát và do vậy tác động của  lạm phát về mặt phân phối lại thu nhập và của cải luôn xảy ra.  Riêng hiệu ứng phân phối lại thu nhập giữa Chính phủ và người đóng thuế  có thể được thấy rõ trong phần phân tích tác động của lạm phát lên công cụ thuế  khoá. 4.2. Tác động đến hiệu quả kinh tế. ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 12 
  13. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ 4.2.1 Bóp  méo tín hiệu giá cả. Khi mức độ lạm phát của một nền kinh tế là vừa phải, nếu giá cả của một  hàng hóa nào đó trên thị trường tăng lên thì người bán cũng như  người mua đều   biết rằng đã có sự thay đổi thực sự về cung và/hoặc cầu đối với hàng hoá đó và  họ sẽ có hành vi thích hợp để ứng phó (chẳng hạn, chuyển hướng tiêu dùng hay   sản xuất mặt hàng khác nhiều hơn để thay thế). Nhưng nếu nền kinh tế rơi vào   tình trạng lạm phát cao, người tiêu dùng sẽ khó so sánh giá cả giữa các hàng hoá   với nhau vì giá tất cả các hàng hoá đều tăng nhiều so với trước mà so sánh một   tiêu thức nào đó với một tiêu thức không đổi bao giờ  cũng dễ  hơn việc so sánh  hai tiêu thức cùng biến đổi. Tỷ lệ lạm phát càng cao càng khuyến khích người ta  mua nhiều hàng hoá tích trữ  để  tránh sự  giảm sút sức mua của tiền tệ  và đề  phòng sự leo thang của giá cả. Vì vậy, hàng hóa càng trở lên khan hiếm và giá cả  càng lên cao, tạo ra cơn sốt cung giả tạo. Người sản xuất có thể  chạy theo cơn   sốt "ảo" này để đẩy mạnh sản xuất. Điều đó chứng tỏ  giá cả  trong thời kì lạm   phát cao không phải là tín hiệu đáng tin cậy về cầu thực tế của thị trường. 4.2.2  Chi phí "mon giay" ̀ ̀   Trong thời kì có lạm phát, người ta cố gắng giữ càng ít tiền càng tốt vì sức   mua của tiền tệ giảm sút nhanh chóng. Chi phí để giảm bớt lượng tiền nắm giữ  được gọi là "chi phí mon giay" ̀ ̀  của lạm phát vì giày sẽ bị mòn và cũ nhanh chóng   khi người ta thường xuyên đến ngân hàng để  lấy tiền. Đây chỉ  là cách nói hình  ảnh: "chi phí mon giay" chính là chi phí m ̀ ̀ ột người bỏ ra (chẳng hạn như hy sinh   thời gian, sự  tiện lợi) để  có tiền trong tay khi cần và phần nào tránh được sự   giảm sút sức mua của khoản tiền anh ta có. Như  vậy, lạm phát làm cho các cá nhân tốn nhiều thời gian, công sức để  "ném" số  tiền mình có vào lưu thông và mua về  các tài sản thực (hàng hóa, đất   đai, nhà cửa,...) hoặc chuyển đổi sang đồng tiền có sức mua  ổn định. Nếu lạm   phát thấp, thời gian và sức lực đó được giành cho những việc khác. Đối với các   doanh nghiệp, họ phải đưa ra những kế hoạch phức tạp để quản lý tiền mặt. Vì   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 13 
  14. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ thế, các nguồn lực bị tiêu tốn vào việc đối phó với lạm phát chứ  không phải để  góp phần tạo ra các giá trị thực. 4.2.3  Chi phí "thực đơn". Đây là chi phí để thay đổi giá cả của hàng hoá dịch vụ bán ra khi lạm phát   tăng cao. Trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, đa số các công ty, những   người cung cấp hàng hóa, dịch vụ không phải thay đổi giá bán hàng ngày, mà giá   của các sản phẩm thường được giữ  cố  định trong hàng tuần, hàng tháng, có khi   tới hàng năm vì điều chỉnh giá cả gây tốn kém thời gian, sức lực, của cải. Khi giá   cả  thay đổi lớn, các công ty phải tăng thêm các nguồn lực để  điều chỉnh giá cả:  các nhà hàng phải in thực đơn mới, các công ty thay đổi báo giá và catalogue, các   cửa hàng, siêu thị phải thay đổi giá bán các hàng hoá... Các chi phí phát sinh không  chỉ gồm chi phí in ấn, chi phí quảng cáo về các mức giá mới mà còn bao gồm các   chi phí "chìm" như chi phí tập hợp nhân lực để đưa ra các quyết định mới về giá,   chi phí giải quyết các vấn đề  liên quan đến sự  tức giận của khách hàng trước  việc giá cả bị thay đổi thường xuyên. 4.2.4  Chi phí điều chỉnh chính sách. Lạm phát cao khiến các nhà hoạch định chính sách phải thường xuyên theo  dõi diễn biến lạm phát, phản ứng của dân chúng, dự  báo của các nhà kinh tế để  đưa ra các chính sách thích hợp với thực trạng kinh tế lúc đó. Thay vì nghiên cứu   định hướng để  đưa ra các chính sách phát triển kinh tế  ­ xã hội trong tương lai,   họ phải tập trung tìm kiếm các giải pháp để  đối phó với lạm phát và đó là một   chi phí không chỉ với nhà nước mà là chi phí với cả nền kinh tế. Chúng ta đã xem xét hiệu  ứng phân phối lại thu nhập và của cải do lạm  phát gây ra cũng như các chi phí cho lạm phát xét ở góc độ vi mô. Trên tầm vĩ mô,   lạm phát tác động đến công ăn việc làm, sản lượng, hoạt động đầu tư, hoạt   động xuất nhập khẩu của nền kinh tế cũng như cán cân thanh toán quốc tế. 4.3. Tác động về mặt kinh tế vĩ mô. 4.3.1  Tác động đến tiết kiệm và đầu tư. ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 14 
  15. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ Mọi sự  tăng lên quá nhanh của chỉ  số  giá đều có thể  làm cho những dự  đoán về lạm phát trở nên sai lệch. Các nhà đầu tư khó có thể dự đoán về giá các   yếu tố  đầu vào và đầu ra trong tương lai và điều này làm tăng rủi ro của việc  ước tính lợi ích của các dự án đầu tư. Kết quả là quyết định về tiết kiệm và đầu   tư không đem lại hiệu quả như mong muốn. Lạm phát làm suy giảm đầu tư  thông qua  ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận   của hoạt động sản xuất kinh doanh . Khi nhà đầu tư mua thêm các máy móc, các   trang thiết bị, giá trị của các tài sản đó (cũng như các tài sản khác chưa khấu hao   hết) được khấu trừ  vào thu nhập trước khi chịu thuế. Tổng giá trị  khấu hao cho   đến khi hết vòng đời của tài sản bằng giá mua tài sản đó. Lạm phát làm cho giá   trị thực của tài sản được khấu hao giảm và nhà đầu tư phải nộp nhiều thuế hơn.   Tỉ lệ lạm phát càng cao thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp càng thấp. Lợi  nhuận là động lực chủ yếu để  các nhà đầu tư  bỏ  vốn vào sản xuất kinh doanh,   nhưng trong thời kỳ  lạm phát, lợi nhuận bị  thu hẹp. Vì thế, lạm phát làm suy   giảm đầu tư, từ đó làm chậm quá trình tăng trưởng kinh tế. Lạm phát còn kìm hãm đầu tư  dài hạn, hạn chế  sản xuất (vì nhà đầu tư  không chắc chắn là giá cả  sẽ  bình  ổn trở  lại trong tương lai), kích thích đầu cơ  vào các tài sản mang lại lợi nhuận nhanh chóng như  bất động sản, vàng bạc, đá  quý,... Một nền kinh tế rơi vào lạm phát cao cũng có nghĩa là các khoản tiền gửi  ngân hàng, các tài sản tài chính có giá trị  danh nghĩa cố  định (như  trái phiếu) bị  suy giảm giá trị thực một cách nhanh chóng. Đây là lý do khiến những người có   tiền gửi tiết kiệm, những người nắm giữ  những tài sản tài tài chính tìm cách  chuyển đổi chúng thành tiền mặt rồi mua bất động sản, đồ  cổ, đồ  qúy hiếm,...   để đầu cơ chờ giá lên. Hơn nữa, các nhà đầu tư giảm lòng tin vào thị trường vốn   và thị  trường tín dụng vì lạm phát làm lãi suất thực giảm, thậm chí còn có tình   trạng âm. Theo đó, cung tiết kiệm giảm sút và người ta có xu hướng ít đầu tư  vào sản xuất, tức là đầu tư  giảm. Những động thái của ngân hàng trung  ương  trong thời kì có lạm phát cao nhằm đạt mục tiêu giảm tỷ lệ lạm phát (như  nâng   cao lãi suất, thu hẹp cung tín dụng) sẽ kéo theo hiện tượng thoái lui đầu tư, vốn  chạy vào các ngân hàng và kèm theo là suy thoái kinh tế. ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 15 
  16. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ Khi lạm phát cao, đồng tiền trong nước mất giá trầm trọng so với ngoại   tệ. Các nhà đầu tư  nước ngoài hiện tại và tiềm năng nhận thấy rằng lợi nhuận   thu được bằng đồng bản tệ  sẽ  đổi được ít ngoại tệ  hơn. Họ  cũng không tin  tưởng vào sự  an toàn của môi trường đầu tư  nội địa trong tương lai. Do đó, họ  rút vốn về nước hoặc không muốn đầu tư nữa. 4.3.2  Tác động tới tình trạng thất nghiệp. Lạm phát cao làm cho nền kinh tế dịch chuyển khỏi trạng thái toàn dụng  nhân công. Trong trường hợp cả hãng sản xuất và công nhân đều dự  đoán rằng   lạm phát sẽ cao nhưng thực tế không diễn ra như vậy thì lương thực tế của công   nhân tăng. Những dự  đoán thiếu chính xác trong thời gian dài buộc các công ty  phải sa thải bớt nhân công; do vậy mà tỷ  lệ  thất nghiệp gia tăng. Những người  còn có việc làm thì được lợi còn người đi thuê lao động bị thiệt. Ngược lại, nếu cả người đi thuê và công nhân đều cho rằng lạm phát thấp  nhưng lạm phát thực tế lại cao hơn đáng kể so với dự đoán của họ thì sự gia tăng  lương theo thoả thuận không đủ bù đắp lạm phát không dự kiến được. Điều này  có lợi cho nhà sản xuất nên họ  cố  gắng thuê nhiều lao động để  đẩy mạnh sản   xuất. Do tỷ  lệ  tăng lương thấp hơn tỷ  lệ  lạm phát trong thực tế, một số  công  nhân rời bỏ nhà máy, xí nghiệp họ  đang làm để  đi tìm việc  ở  nơi mà lương họ  được trả có thể bù đắp tác động của lạm phát lên thu nhập. Hãng sản xuất muốn   nhà máy hoạt động với công suất cao hơn nhằm đáp ứng cầu hàng hoá lên cao thì   phải trả tiền làm thêm giờ cho số công nhân hiện tại, ngay cả khi sản phẩm chưa   được tung ra thị trường. Hơn nữa, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị  cũng gia   tăng do tăng công suất hoạt động; điều này làm lợi nhuận thực tế  của nhà sản   xuất không tăng nhiều như  khi lạm phát thấp. Những người công nhân bỏ  nhà  máy đi tìm việc nhưng chưa chắc họ đã tìm được chỗ  làm mới phù hợp; những   người ở lại nhà máy cảm thấy mình bị lừa dối vì tiền lương của họ bây giờ mua  được ít hàng hoá hơn họ  từng nghĩ. Một tâm lý không  ổn định, muốn thay đổi  chỗ  làm bao trùm trong lòng những người làm thuê. Chính tâm lý này và tình   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 16 
  17. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ trạng công nhân bỏ việc để  tìm việc khác có mức lương cao hơn đẩy tỷ  lệ  thất  nghiệp lên cao. 4.3.3 Tác động đến hoạt động ngoại thương và cán cân thanh   toán quốc tế. Đối với các nền kinh tế mở, lạm phát còn tác động đến hoạt động ngoại  thương và cán cân thanh toán quốc tế  thông qua tác động đến tỷ  giá hối đoái.   Theo lý thuyết cân bằng sức mua (PPP­ Purchasing Power Parity), nước nào có tỷ  lệ lạm phát cao hơn thì đồng tiền nước đó mất giá so với ngoại tệ. Khi đó, hàng  xuất khẩu trở nên rẻ tương đối trên thị trường nước ngoài và xuất khẩu gia tăng;  còn hàng nhập khẩu vào trong nước trở nên đắt hơn và nhập khẩu giảm. Cán cân   tài khoản vãng lai được cải thiện và  ảnh hưởng tích cực lên cán cân thanh toán   quốc tế. Tuy nhiên, về lâu dài, lạm phát cao sẽ phá hoại đầu tư và sản xuất, hàng  hóa không có nhiều để xuất khẩu nữa, nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ làm cho cán   cân thanh toán thâm hụt nặng nề. 4.3.4  Tác động đến công cụ thuế khoá. Lạm phát làm tăng gánh nặng thuế  đối với người nộp thuế  và làm giảm  thu nhập của họ  vì các nhà hoạch định chính sách thường không tính đến lạm   phát khi soạn thảo các chính sách pháp luật. Tác động này của lạm phát đặc biệt  rõ nét với các trường hợp thuế  đánh vào lợi nhuận chuyển nhượng tài sản và  thuế thu nhập doanh nghiệp. ́ ̣ Vi du trong tr ường hợp thuế   đánh vào lợi nhuận từ  hoạt  động chuyển  nhượng tài sản: khi giá bán lại tài sản cao hơn giá ban đầu mua tài sản đó, người  hưởng lợi từ  hoạt động bán lại sản này có nghĩa vụ  nộp thuế. Chẳng hạn, vào   năm 2005, một người mua cổ phiếu của một công ty với giá 20 USD; đến năm  2010 bán lại với giá 60 USD. Nếu mức giá từ năm 2005 đến năm 2010 tăng gấp  rưỡi thì 20 USD bỏ ra để mua cổ phiếu vào năm 2005 tương đương 30 USD vào   năm 2010; do đó thu nhập thực tế của người đó là: 60 USD ­ 30 USD = 30 USD.   Song, thuế thu nhập vẫn bị tính trên số lợi nhuận danh nghĩa 40 USD. Như vậy,   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 17 
  18. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ khi có lạm phát người đó phải nộp số  tiền thuế cao hơn khi không có lạm phát   là: (40 USD ­ 30 USD) x thuế suất. Qua ví dụ trên ta thấy lạm phát làm cho thuế khóa trở thành gánh nặng cho   người nộp thuế. Khoản lãi thực mà họ  kiếm được từ  việc tiết kiệm có khi còn   rất ít, thậm chí không còn sau khi đã nộp thuế. Chúng ta càng hiểu rõ hơn rằng  lạm phát cao không khuyến khích những người có vốn nhàn rỗi đem gửi tiết  kiệm, tức là một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư  bị  giảm sút và dẫn đến việc   người ta tìm cách trốn thuế. 4.4. Tác động về mặt xã hội ­ chính trị. Như chúng ta đã thấy, bất lợi của lạm phát cao đối với nền kinh tế là rất  lớn; mà kinh tế  thuộc về  cơ  sở hạ  tầng còn chính trị  xã hội thuộc về  kiến trúc   thượng­ những biến đổi về về cơ sở hạ tầng sẽ kéo theo sự thay đổi trong kiến  trúc thượng tầng. Lạm phát gây thiệt hại nặng nề  cho những người nghỉ  hưu,   những người thất nghiệp, những người nghèo đói, các đối tượng được hưởng trợ  cấp xã hội do thu nhập của họ thấp và thường không thay đổi (chỉ  thay đổi khi   nhà nước có chính sách quy định thu nhập này được tăng lên khi lạm phát tăng).  Lạm phát cao còn gây tình trạng thất nghiệp của người lao  động, các doanh  nghiệp rơi vào phá sản, những người cho vay lớn bị  thua thiệt quá nhiều. Đời  sống của đa số nhân dân trở  lên khó khăn; trong họ  là tâm lý hoang mang, lo sợ  lạm phát sẽ tăng cao hơn nữa, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh. Các mối quan hệ xã  hội giữa người đi thuê lao động và công nhân, giữa người đi vay và cho vay, giữa   người nộp thuế và nhà nước... cũng bị rạn nứt. Khắp nơi dấy lên những cuộc bãi  công biểu tình của công nhân dưới sự bảo trợ của công đoàn để  đòi tăng lương.  Đó là những tác động của lạm phát về mặt xã hội. Những bất ổn trong đời sống kinh tế xã hội tất yếu sẽ dẫn tới những bất   ổn về mặt chính trị. Những người thất nghiệp, những người nghèo khổ, các chủ  doanh nghiệp bị phá sản mà tựu trung lại là tất cả những ai bị thiệt hại nặng nề  do lạm phát sẽ giảm dần lòng tin vào chính phủ của họ. Đối với một thể chế nhà   nước, không thể nói rằng không có các lực lượng chống phá, cản trở bên trong và   ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 18 
  19. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ bên ngoài nhằm lung lạc rồi lật đổ chính phủ. Lạm phát tăng cao, càng kéo dài và   tác động càng nặng nề đến nền kinh tế, xã hội thì đất nước càng khó có được sự  bình ổn chính trị. II.     THỰC   TRANG ̣   LAM ̣   PHAT ́   Ở   VIÊT ̣   NAM   TRONG   NHỮNG   NĂM GÂN ĐÂY. ̀ 1.  Thực trang lam phat  ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam. ̣ Kết thúc năm 2010, những dấu hiệu khôi phục kinh tế  toàn cầu đầu tiên   đã bắt đầu xuất hiện. Kinh tế Việt Nam trải qua một năm với rất nhiều khó khăn   trong bối cảnh nền kinh tế và chính trị toàn cầu có nhiều bất ổn.Vượt lên tât ca ́ ̉  những khó khăn này, nền kinh tế  Việt Nam đã về  đích với tốc độ  tăng trưởng   kinh tế ấn tượng 6,78%. Tuy nhiên, nền kinh tế còn tiềm ẩn nhiều vấn đề bất ổn   với thâm hụt thương mại tăng cao, đầu tư  nước ngoài tăng chậm, dự  trữ  ngoại   hối xuống thấp và đăc biêt la t ̣ ̣ ̀ ỷ lệ lạm phát 2 chữ số đa đăt ra bài toán nan gi ̃ ̣ ải   cho các nhà hoạch định chính sách. Vân đê kim chê lam phat la môt trong nh ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ững   ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣   khia canh quan trong nhât cua công tac quan ly kinh tê vi  mô. Đây cung la nhiêm ́ ́ ́ ̃ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ươc ta trong nh vu trong tâm cua Đang va nha n ́ ưng năm săp đên. ̃ ́ ́ 1.1 Nhâp khâu lam phat va bai hoc lam phat năm 2007­2008. ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ Năm 2008, lạm phát của Việt Nam lên tới mức kỷ  lục 23,1%. Bên cạnh   các tác động tiêu cực do tăng trưởng tín dụng nóng thì biến động giá cả hàng hóa  thế  giới và chính sách tỷ  giá ngoại hối của Việt Nam là một phần nguyên nhân   dẫn tới nhập khẩu lạm phát và làm cho lạm phát của Việt Nam cao gấp 2 lần so   với các nước khác trong khu vực. Từ nửa cuối năm 2007 tới đầu năm 2008, giá cả các loại hàng hóa trên thế  giới đã tăng nhanh tỷ  lệ  nghịch với sự  mất giá danh nghĩa của đồng USD đẩy   mặt bằng giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, đặc biệt là dầu thô, lên cao gấp 2  đến 3 lần so với năm 2003. Giá dầu lửa đã tăng từ 53,4 USD/thùng tháng 01/2007   lên 89,4 USD/thùng tháng 12/2007, và đạt đỉnh mới 125,96 USD/thùng vào ngày  09/5/2008. Tốc độ  tăng giá năng lượng, và đặc biệt là giá lương thực trong giai   đoạn này là nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát trên diện rộng ở tất cả các  ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 19 
  20. ̣ ̣ ́ ở Viêt Nam Lam phat va tinh hinh lam phat  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ GVHD: Ths Lê Baỏ nước trên thế giới. Đến cuối năm 2007, lạm phát so với cùng kỳ năm trước của   Việt Nam là 12,63% và đến tháng 4/2008, tỷ lệ này đã là 21,42%. Nhìn vào hình   1, có thể nhận thấy tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn gấp đôi mức lạm  phát của các nước trong khu vực. Hònh 1. Laåm phaát cuãa Viïåt Nam vaâ caác nûúác (% so vúái cuâng kyâ nùm trûúác) 20 15 10 5 0 2004 2005 2006 2007 Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Philippin Nguöìn: ADB, Töíng cuåc Thöëng kï caác nûúác Tác động của lạm phát do chi phí đẩy ở Việt Nam thường cao hơn gấp đôi  các nước khác trong khu vực là do Việt Nam thực thi chính sách neo giá đồng nội   tệ  với USD. Các nước trong khu vực như  Malaysia và Thái Lan theo đuổi chính  sách thả  nổi có điều tiết đồng nội tệ  và đã điều chỉnh lên giá nội tệ  theo giá trị  danh nghĩa của đồng USD trong thời gian này. Kể  cả  Trung Quốc là nước có  nhiều điểm tương đồng trong việc thực thi chính sách tỷ giá với Việt Nam cũng  đã điều chỉnh lên giá danh nghĩa nội tệ. Kết quả  là trong khoảng thời gian từ  tháng 1/2004  đến đầu năm 2008, đồng Việt Nam có xu hướng mất giá danh   nghĩa, trong khi các đồng tiền của các nước khác trong khu vực có xu hướng lên   giá danh nghĩa so với đồng USD (Hình 2) ̃ ̣ SVTH : Nguyên Thi Hiên ( 30/4/1990) L ̀ ơp 34k04. ́ Trang 20 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2