intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: SuSan Weddy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn là làm rõ bản chất của việc phát triển NNL cho CNH, HĐH nhằm vâṇ duṇ g để phân tích thực trạng và đề xuất nhƣ̃ng giải pháp phát triển NNL cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Sở Hà Nội - 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; những phát hiện đưa ra trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tác giả
  4. LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại Học Quố c gia Hà Nô ̣i, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Quảng Bình đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt là TS. Nguyễn Hƣ̃u Sở đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, viên chức phòng ĐTSĐH trƣờng Đại học Kinh tế - Đại Học Quố c gia Hà Nô ̣i ; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình , Cục Thố ng kê Quảng Bình , Sở lao động thƣơng binh - xã hội, Sở Nô ̣i vu ,̣ Sở khoa ho ̣c - công nghê ,̣ Sở Kế hoa ̣ch - Đầu tƣ Quảng Bì nh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, cùng toàn thể những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô cùng bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này cũng nhƣ sự ủng hộ, tạo điều kiện của cơ quan và gia đình trong thời gian vừa qua. Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực và ý chí vƣơn lên. Tuy nhiên, với nhiều lý do chủ quan và khách quan, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Tôi kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
  5. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình Số trang: 123 Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Thị Lý Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Sở Nguồn nhân lực là một trong nhƣ̃ng điều kiện cơ bản và quan trọng nhất cho CNH, HĐH ở Việt Nam cũng nhƣ tỉnh Quả ng Bình. Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, hiê ̣n vẫn đang là mô ̣t tin ̉ h nghèo của cả nƣớc. Những thành tựu mà Quảng Bin ̀ h đạt đƣợc trong quá trin ̀ h CNH, HĐH nhƣ̃ng năm qua vẫn chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u và lao động trình độ thấp. Phát triển NNL là khâu đột phá để thực hiện thành công CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình . Vậy làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tin̉ h Quảng Biǹ h ? Đây là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với tƣơng lai phát triển của Quảng Bin ̀ h trong bối cảnh hiện nay . Trên cơ sở hê ̣ thố ng hóa cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về phát triể n NNL cho CNH, HĐH, luâ ̣n văn đã đánh giá quá trình phát triển NN L cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình tƣ̀ năm 1999 đến 2013, chỉ ra đƣợc nhƣ̃ng ha ̣n chế lớn , đó là : chất lƣợng nguồn nhân lực thấ p ; Cơ cấ u nguồ n nhân lƣ̣c dich ̣ chuyể n châ ̣m , mấ t cân đố i ... Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực của Quản g Bin ̀ h chủ yế u là do tác động của sự lạc hậu và cứng nhắc trong quá trình đào tạo và quá trình sử dụng NNL ở Quảng Biǹ h thời gian qua . Để tạo nên sự chuyển biến cơ bản và toàn diện trong phát triển nguồn nhân lực cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình , luâ ̣n văn đã đề xuấ t ba nhóm giải pháp cơ bản , đó là: nhóm giải pháp tạo tiền đề cho phát triển NNL , nhóm giải pháp trực tiếp đào tạo, bồ i dƣỡng NNL và nhóm giải pháp khai thác , sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình.
  6. MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... i Danh mục các bảng ................................................................................................... iii Danh mục các hình và sơ đồ ..................................................................................... iv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ....................................................................................................................5 1.1. Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cƣ́,unhững kết luận và vấn đề đặt ra cho luận văn ........5 1.1.1. Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cứu ....................................................................5 1.1.2. Những kết luận và vấn đề đặt ra cho nghiên cứu tiếp theo của luận vă n .............................................................................. 12 1.2. Nhƣ̃ng vấ n đề cơ bản về phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c cho công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa ....................................................................................................................13 1.2.1. Các khái niệm ...........................................................................................13 1.2.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với CNH, HĐH .....................19 1.2.3. Nội dung, tiêu chí đánh giá phát tri ển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................................................................................22 1.2.4. Nhữ ng nhân tố ả nh hư ở ng đ ế n phát triể n nguồ n nhân lự c cho CNH, HĐ H .......................................................................................34 1.2.5. Kinh nghiê ̣m của một số tỉnh trong nước về phát triể n NNL cho CNH , HĐH và bài học kinh nghiê ̣m cho Quảng Bình ..................................................37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................43 2.1. Phƣơng pháp luận ...........................................................................................43 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn .......................44 2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...........................................................47
  7. CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH TƢ̀ 1999 ĐẾN 2013 ......48 3.1. Những điề u kiê ̣n , đặc điểm cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Quảng Bình và yêu cầ u đă ̣t ra đố i với nguồ n nhân lƣ̣c ..........................................48 3.1.1. Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Quảng Bình và yêu cầ u đặt ra đố i với nguồ n nhân lực ..................................................48 3.1.2. Những điề u kiê ̣n phát triể n NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình ........51 3.2. Thƣ̣c tra ̣ng phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình giai đoa ̣n 1999 - 2013 ...................................................................................................54 3.2.1. Thực trạng gia tăng số lượng nguồ n nhân lực cho công nghi ệp hóa, hiện đại hóa ................................................................................................................54 3.2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH .........57 3.2.3. Thực trạng dịch chuyể n cơ cấu nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ...........65 3.3. Đánh giá chung về thƣ̣c trạng phát triển NNL cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình giai đoạn 1999 - 2013 ...................................................................................74 3.3.1. Những kết quả đạt được trong quá trình phát tri ển NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình .................................................................................................74 3.3.2. Những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển NNL cho CNH, HĐH .........................................................75 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 ...........................................................................................................................82 4.1. Quan điể m , mục tiêu và dự báo phát triển nguồ n nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 .............................................................................82 4.1.1. Dự báo nhu cầu nguồ n nhân lực cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình đế n năm 2020 ............................................................................................................82 4.1.2. Quan điể m và mục tiêu phát triể n nguồ n nhân lực cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 .................................................................................83
  8. 4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn n hân lƣ̣c cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bình đến năm 2020 ....................................................................................85 4.2.1. Nhóm giải pháp tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình ....................................................................85 4.2.2. Nhóm giải pháp trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình ........................................................................................90 4.2.3. Nhóm giải pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình .............................................................................96 KẾT LUẬN .............................................................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................101 PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CĐ Cao đẳng 2 CMKT Chuyên môn kỹ thuật 3 CNH Công nghiệp hóa 4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 CNKT Công nhân kỹ thuật 6 CNTT Công nghệ thông tin 7 CNXH Chủ nghĩa xã hội 8 ĐH Đại học 9 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 10 GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 GS Giáo sƣ 12 KCN Khu công nghiệp 13 KH - CN Khoa học - công nghệ 14 KTTT Kinh tế thị trƣờng 15 KTTTh Kinh tế tri thức 16 KT - XH Kinh tế - xã hội 17 LĐ Lao động 18 LLLĐ Lực lƣợng lao động 19 LLSX Lực lƣợng sản xuất 20 NCS Nghiên cứu sinh i
  10. 21 NNL Nguồn nhân lực 22 NNLCLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 23 NNLKH - CN Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ 24 PGS Phó giáo sƣ 25 SC Sơ cấp 26 SX - KD Sản xuất - kinh doanh 27 TC Trung cấp 28 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 29 TCH Toàn cầu hóa 30 THCN Trung học chuyên nghiệp 31 THCS Trung học cơ sở 32 THPT Trung học phổ thông 33 Ths Thạc sỹ 34 UBND Ủy ban nhân dân ii
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Cơ cấu kinh tế của một số nƣớc phát triển và 1 Bảng 1.1 32 đang phát triển trên thế giới (năm 2008) Đầu tƣ cho giáo dục từ GDP và ngân sách Nhà 2 Bảng 1.2 35 nƣớc Quy mô dân số và lực lƣợng lao động trên địa 3 Bảng 3.1 56 bàn tỉnh Cơ cấ u LLLĐ của Quảng Bin ̀ h và cả nƣớc năm 4 Bảng 3.2 57 2013 Cơ cấu dân số trong tuổi LĐ phân theo trình độ 5 Bảng 3.3 59 học vấn Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Quảng Bình và 6 Bảng 3.4 60 cả nƣớc Lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng có trình độ CMKT chia 7 Bảng 3.5 67 theo bậc đào tạo 8 Bảng 3.6 Số lƣợng LĐ có việc làm chia theo nghề nghiệp 73 Hiện trạng năng lực đào tạo tỉnh Quảng Bình 9 Bảng 3.7 79 năm 2013 iii
  12. DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình công nghiệp hóa 21 Các chỉ số thống kê HDI của Việt Nam từ 2 Hình 1.2 28 1990 - 2012 Cơ cấu NNL có trình độ CMKT giai đoạn 3 Hình 3.1 66 1999 - 2013 Cơ cấu NNL theo ngành kinh tế giai đoạn 4 Hình 3.2 70 2001 - 2013 5 Hình 3.3 Cơ cấ u lao đô ̣ng năm 2013 70 6 Hình 3.4 Cơ cấ u ngành kinh tế năm 2013 70 iv
  13. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý luận và thực tiễn đều khẳng định vai trò quyết định của nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và CNH, HĐH nói riêng. Thực tiễn cho thấy có nhiều quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhƣng biết phát huy và sử dụng tốt nguồn nhân lực nên đã đạt đƣợc những thành tựu lớn về phát triển kinh tế trong thời gian ngắn, điển hình nhƣ Nhật Bản, Singapore, Hàn quốc, Đài Loan… NNL giƣ̃ vai trò quyế t đinh ̣ song ở nhƣ̃ng trin ̀ h đô ̣ phát triể n khác nhau la ̣i đă ̣t ra nhƣ̃ng yêu cầ u khác nhau đố i với NNL . Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát t riể n kinh tế tri thƣ́c , Việt Nam không thể thực hiện CNH theo con đƣờng “truyền thống” mà phải “đi tắt, đón đầu”, tức là thƣ̣c hiê ̣n CNH, HĐH mà thực chất là quá trình CNH rút ngắn hiện đại. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quố c lầ n thƣ́ X đã khẳng định: "Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nƣớc ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nƣớc theo định hƣớng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức”. (ĐCSVN, 2006). Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Đảng ta xác định có ba khâu đột phá và một trong những ba khâu đột phá đó là phát triển nhanh NNL, đặc biệt NNLCLC. Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, hiê ̣n vẫn đang là mô ̣t tỉnh nghèo , trình độ phát triển chƣa đạt mức trung bình của cả nƣớc. Những thành tựu mà Quảng Bình đạt đƣợc trong quá trình CNH, HĐH nhƣ̃ng năm qua vẫn chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghê ̣ lạc hậu và lao động trình độ thấp. Cách thức phát triển không dựa chủ yếu vào công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i và NNLCLC làm cho nguy cơ tụt hậu ngày càng lớn hơn. Đặc biệt trong giai đoa ̣n phát triể n kinh tế tri thƣ́c và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế đang đă ̣t ra nhƣ̃ng thách thức lớn cho tin̉ h Quảng Bìnhtrong quá trin ̀ h phát triể.n Những thách thức này buộc tỉnh Quảng Bình phải tìm ra con đƣờng và cách thức thoát nghèo, từng bƣớc thích ứng và hòa nhập vào xu hƣớng hình thành nền 1
  14. kinh tế công nghiê ̣p, KTTTh của thời đại ngày nay. Thực hiện con đƣờng đó là thực hiện một quá trình phát triển đột phá mà s ự thành công của nó phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện nhƣng điều kiện quan trọng nhất là nguồn nhân lực. Đây là lực lƣợng tiên phong sẽ quyết định sự thành bại trong viê ̣c hoàn thành những mục tiêu , nhiê ̣m vu ̣ của tiế n trình CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình. Vậy làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực cho CNH , HĐH tin ̉ h Quảng Bin ̀ h ? Đây là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với tƣơng lai phát triển của Quảng Bình trong bối cảnh hiện nay. Từ những yêu cầu về phát triển NNL và tình hình thực tiễn tại địa phƣơng, tôi chọn vấn đề: "Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. * Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Thế nào là phát triển nguồ n nhân lƣ̣c cho CNH, HĐH? Thƣ̣c tra ̣ng phát triể n NNL cho CNH, HĐH tin̉ h Quảng Bin ̀ h nhƣ thế nào ? Quảng Bình cần phải làm gì và làm thế nào để phát triển nguồ n nhân lƣ̣c cho CNH, HĐH? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Mục tiêu của luận văn là làm rõ bản chất của việc phát triển NNL cho CNH , HĐH nhằ m vâ ̣n du ̣ng để phân tić h thực trạng và đề xuấ t nhƣ̃ng giải pháp phát triển NNL cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. 2.2. Nhiệm vụ của luận văn Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hê ̣ thố ng hóa cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về phát triển NNL cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Đánh giá quá trình phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình từ năm 1999 đến nay theo những nội dung và tiêu chí đã xác định. - Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tin ̉ h Quảng Bình đến năm2020. 2
  15. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề phát triển nguồn nhân lực. Đối tƣợng này đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ là điều kiện cơ bản và quan trọng nhất cho CNH, HĐH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : + Luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua những nội dung, tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực. + Luận văn không bàn tới vấn đề phát triển về thể lực của nguồn nhân lực. + Có nhiều yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣng luận văn tập trung bàn về sự tác động trực tiếp của quá trình đào tạo và việc sử dụng nguồn nhân lực. - Về không gian : Luận văn nghiên cứu việc phát triển NNL cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với thực tế tại địa phƣơng tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian : Thời kỳ nghiên cứu để đánh giá thực trạng phát triển NNL cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình từ năm 1999 (đây là năm diễn ra cuô ̣c Tổ ng điề u tra dân số và nhà ở lầ n thƣ́ hai ở nƣớc ta) đến nay, các giải pháp đƣa ra cho thời kỳ đến năm 2020. 4. Đóng góp của luận văn - Thực hiện việc đánh giá tƣơng đối toàn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1999 - 2013 gắn với những nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác động đã nêu. - Đề xuất đƣơ ̣c một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: 3
  16. Chương 1 : Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cƣ́u và nhƣ̃ng vấ n đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Chương 2 : Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình tƣ̀ 1999 đến 2013 Chương 4: Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 4
  17. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1. Tổ ng quan tài liêụ nghiên cƣ́,unhững kết luận và vấn đề đặt ra cho luận văn 1.1.1. Tổ ng quan tài liê ̣u nghiên cứu Trong những năm gần đây, vấn đề NNL, phát triển NNL cho CNH, HĐH đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc quan tâm và đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị, đƣợc công bố rộng rãi dƣới dạng sách tham khảo, luận án, bài báo khoa học... Trên cơ sở tham khảo, luận văn tiến hành chọn lọc và thực hiện tổng quan những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận văn nhƣ sau: Một số tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề con người nói chung gắn với động lực, chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH. - Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển NNL thông qua GD - ĐT - Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu khoa học công phu, tiếp cận theo chuyên ngành kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, đƣợc chia làm 3 phần: phần thứ nhất, tác giả đƣa ra các luận giải lý thuyết về phát triển NNL thông qua GD - ĐT trên cơ sở trình bày khái niệm phát triển NNL, phát triển con ngƣời, mối quan hệ giữa phát triển NNL với CNH. Đồng thời tác giả đã đƣa một bộ khung lý thuyết với các luận điểm chính: NNL đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế; NNL đóng góp cho nâng cao năng suất LĐ, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo và bất bình đẳng; xu thế phát triển KTTTh và toàn cầu hoá tạo ra nhu cầu đại chúng đối với NNLCLC... để luận giải vai trò của nâng cao chất lƣợng NNL thông qua GD - ĐT; phần thứ hai, với 4 chƣơng, tác giả tập trung vào phân tích thực tiễn phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Chương 2: Vai trò phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Tác giả phân tích vai trò phát triển NNL thông qua GD - ĐT bằng những dẫn chứng thực tiễn từ các nền kinh tế, các ngành và công ty đã chứng minh những luận điểm mà tác giả đƣa ra là đúng đắn và 5
  18. có tính thuyết phục cao. Chương 3: Chiến lược CNH và sự phù hợp lẫn nhau với phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Ở chƣơng này, tác giả trình bày 4 điều kiện thuận lợi bên ngoài và lợi thế bên trong để các nƣớc Đông Á xây dựng chiến lƣợc CNH. Đặc biệt, tác giả đã phác thảo 4 giai đoạn CNH và 4 giai đoạn này đặt ra những yêu cầu khác nhau của NNL. Những phác hoạ này sẽ là những gợi mở lý thú để tác giả luận văn kế thừa, phát triển trong quá trình thực hiện luận văn. Chương 4: Điều chỉnh phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Trên cơ sở phác hoạ 4 giai đoạn của CNH, tác giả cho rằng, mỗi giai đoạn có những yêu cầu khác nhau về phát triển NNL nên giáo dục cũng cần có sự điều chỉnh thích hợp. Vì vậy, chƣơng này tác giả nghiên cứu quá trình điều chỉnh ở Đông Á trên các khía cạnh: mở rộng cơ hội đó cũng nhƣ xem xét các yếu tố dẫn đến tiếp nhận giáo dục phổ thông theo tiến trình CNH; phát triển hệ thống GD - ĐT nghề; xây dựng hệ thống giáo dục ĐH chất lƣợng cao. Chương 5: Vấn đề và giải pháp hiện nay của phát triển NNL thông qua GD - ĐT Đông Á. Tác giả phân tích một số vấn đề trong hệ thống phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á. Đáng chú ý là tác giả trình bày các giải pháp phát triển NNL cho nền KTTTh ở Đông Á: nâng cao nhận thức xã hội về học tập suốt đời; nhấn mạnh đào tạo lại và đào tạo nâng cao; cải cách hệ thống giáo dục chính quy; khuyến khích và phát triển các hệ thống giáo dục không chính quy; phần thứ ba, là sự tổng kết toàn bộ những bài học rút ra từ thực tiễn đã phân tích ở chƣơng 3, 4, 5. Có 5 bài học đƣợc rút ra và phân tích trong chƣơng thứ 6 và chƣơng thứ 7 đƣa ra một số lƣu ý về bối cảnh phát triển NNL thông qua GD - ĐT hiện nay của Việt Nam, so sánh những nét tƣơng đồng và khác biệt về phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở Đông Á và Việt Nam, từ đó nêu ra 6 gợi ý để phát triển NNL thông qua GD - ĐT ở việt Nam đến 2010. - TS. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Là ngƣời có nhiều năm nghiên cứu vấn đề nguồn lực con ngƣời cả về lý luận và thực tiễn nên có những điểm mới so với quan niệm trƣớc đây về con ngƣời trong CNH theo kiểu cũ. Trong công trình nghiên cứu này, chƣơng 1 và chƣơng 2 tác giả tập trung làm rõ những vấn đề lý 6
  19. luận. Ở chương 1, tác giả phân tích một số vấn đề chung về CNH, HĐH, nhƣng đáng chú ý nhất là sự khái quát các mô hình CNH trên thế giới. Ở chương 2, tác giả đƣa ra khái niệm nguồn lực con ngƣời với nội hàm rộng bao hàm 6 mặt cơ bản và xuất phát từ vị trí, đặc điểm của nguồn lực con ngƣời trong quan hệ so sánh, quan hệ tác động với các nguồn lực khác và nhấn mạnh, trong thời đại KTTTh vai trò của nguồn lực con ngƣời càng tăng lên gấp bội nhờ phát huy sức mạnh trí tuệ, nó trở thành nguồn lực của mọi nguồn lực. Dựa trên cơ sở phân tích về mặt lý luận, chương 3 và chương 4, tác giả đánh giá một cách toàn diện thực trạng và đặc điểm nguồn lực con ngƣời của nƣớc ta từ năm 2001 - 2005 về số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng và rút ra 6 nhận xét, từ đó tác giả cho rằng, nguồn lực con ngƣời của nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH, HĐH. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH,HĐH đòi hỏi ngƣời LĐ phải có năng lực sáng tạo, khả năng thích nghi và kỹ năng LĐ giỏi, do đó tác giả đề xuất 3 nhóm giải pháp lớn để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ngƣời đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH: nhóm giải pháp về khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con ngƣời; nhóm giải pháp về phát triển nguồn lực con ngƣời đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; nhóm giải pháp về xây dựng môi trƣờng xã hội thuận lợi, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ngƣời. - Trong cuố n “Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”, Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Các tác giả đã trình bày: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, những nhận thức mới và hiện đại về quản lý NNL nhƣ vấn đề vốn con ngƣời và phát triển vốn con ngƣời; các mô hình quản lý NNL; các yếu tố tác động đến quản lý NNL và các chính sách vĩ mô tác động đến quản lý NNL; Các tác giả trình bày những kinh nghiệm quản lý NNL của các nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Thụy Điển, kinh nghiệm của các nƣớc Đông Á và các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi; Những tƣ liệu thu thập đƣợc từ các cơ quan quản lý cũng nhƣ số liệu điều tra thực tiễn phong phú, có hệ thống và có độ tin cậy cao là những tƣ liệu có giá trị đánh giá hiện trạng và phát triển những vấn đề trong quản lý NNL ở nƣớc ta. Đặc biệt, các tác giả đã phân tích những khác biệt trong quản lý NNL ở một số lĩnh vực: 7
  20. hành chính nhà nƣớc, sự nghiệp và sản xuất kinh doanh qua kết quả điều tra xã hội học. Đây là những số liệu khá lý thú, phản ánh những khác biệt về tuyển dụng, sử dụng, đánh giá và phát triển NNL trong các khu vực khác nhau của nền kinh tế; Các tác giả đã kiến nghị áp dụng những mô hình quản lý NNL phù hợp thay thế cho các mô hình đã lạc hậu. Đồng thời cuốn sách cũng đề xuất hệ thống những quan điểm và giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NNL trong ba khu vực: hành chính nhà nƣớc, sự nghiệp và sản xuất kinh doanh. Các đề xuất này khá toàn diện, đồng bộ, có cơ sở khoa học và có tính khả thi. - Dƣơng Anh Hoàng (2008), Phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH ở Đà Nẵng, Luận án tiến sỹ Triết học. Tiếp cận dƣới góc độ triết học, tác giả luận án đã kế thừa những kiến thức của các nhà khoa học đi trƣớc để bổ sung và hoàn thiện ý tƣởng nghiên cứu của mình về các vấn đề: đƣa ra khái niệm NNL và cho rằng NNL bao gồm 2 yếu tố cơ bản cấu thành: số lƣợng NNL và chất lƣợng NNL; đƣa ra khái niệm phát triển NNL; phân tích kinh nghiệm phát triển NNL của các nƣớc và đặc biệt tác giả đã rút ra đƣợc 3 điểm tƣơng đồng và 3 điểm khác biệt trong phát triển NNL giữa Việt Nam và các nƣớc trong khu vực để từ đó rút ra 4 bài học kinh nghiệm về phát triển NNL cho Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng; làm rõ 4 đặc điểm cơ bản của quá trình CNH, HĐH ở Đà Nẵng và theo tác giả chính những đặc điểm đó nó quy định chiến lƣợc phát triển NNL của Đà Nẵng; phân tích thực trạng phát triển NNL của Đà Nẵng và nêu ra 5 vấn đề cấp bách trong phát triển NNL mà Đà Nẵng cần giải quyết; đƣa ra 3 quan điểm định hƣớng và đề xuất 4 giải pháp để phát triển NNL cho CNH, HĐH ở Đà Nẵng trong thời gian tới, đó là: phát triển KT - XH, nâng cao chất lƣợng GD - ĐT, phát triển KH - CN và xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: Việt Nam, Hội nhập và phát triển, Thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, PGS.TS Đàm Đức Vƣợng (2008). Trong báo cáo, tác giả đã đề cập tới thực trạng NNL Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, ở từng bộ phận của NNL nhƣ: nông dân, công nhân… Từ đó, tác giả đã đƣa ra những giải pháp để phát triển 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2