intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

12
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập môn Công nghệ hơn qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ MINH NGUYỆT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH GIÁO DỤC HỌC – MÃ SỐ: 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HƯƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2020
  2. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Phạm Thị Minh Nguyệt Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/01/1984 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: TP.HCM Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 38/121 Chế Lan Viên, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP.HCM. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ T9/2002 đến T5/2005 Nơi học: trường Cao đẳng sư phạm Tp.HCM (Đại học Sài Gòn) Ngành học: Kỹ thuật nữ công – Hóa 2. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo từ T11/2015 đến T11/2017 Nơi học: trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Kinh tế gia đình III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm T9/2005  Trường THCS Hùng Vương, quận Giáo viên T9/2010 Tân Phú, TP.HCM. T9/2010  Trường THCS Lê Anh Xuân, quận Giáo viên T5/2020 Tân Phú, TP.HCM. i
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Phạm Thị Minh Nguyệt ii
  4. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành tới: Quý giảng viên Viện Sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở đào tạo Chương trình thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học. PGS.TS Trần Thị Hương – Người hướng dẫn khoa học đã đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này. Quý lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục và đào tạo quận Tân Phú đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tác giả thu thập số liệu. Ban giám hiệu và giáo viên giảng dạy môn Công nghệ các trường THCS trên địa bàn quận Tân Phú, TP.HCM đã tham gia vào quá trình khảo sát thực trạng và khảo nghiệm các biện pháp của tác giả đề xuất. Ban Giám hiệu, các thầy (cô) giáo, các em học sinh ở trường THCS Lê Anh Xuân, THCS Đặng Trần Côn, THCS Trần Quang Khải quận Tân Phú, TP.HCM đã tham gia vào quá trình khảo sát, phỏng vấn và thực nghiệm sư phạm. Cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Nguyệt iii
  5. TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Phần mở đầu: Hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội...; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Tác giả luận văn đã thực hiện đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đã xác định mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn. 2. Phần nội dung: gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học cơ sở. Tìm hiểu tổng quan lịch sử nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công Nghệ ở trường trung học cơ sở có các công trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trên thế giới và các công trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm tại Việt Nam. Xác định các khái niệm cơ bản có: trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trong dạy học. Phân tích đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS, hoạt động dạy học môn Công nghệ trong chương trình giáo dục THCS, hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở trường THCS và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở trường THCS là cơ sở lí luận quan trọng để tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ bằng hoạt động trải nghiệm tại các trường Trung học cơ sở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 2: Khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Phú Tp. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu thực trạng bằng phướng pháp chủ đạo là điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn, sử dụng phần mềm Statistical Package for the Social Sciences để xử lí số liệu. Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá cho thấy: CBQL, giáo viên môn Công nghệ đã có những nhận thức đúng về tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ. Các iv
  6. nội dung hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở các trường THCS trong quận Tân Phú, TP.HCM đã được tiến hành. Giáo viên đã thực hiện các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhưng còn hạn chế. Tuy nhiên, giáo viên còn gặp khó khăn khi tiến hành thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm. Đặc biệt, giáo viên rất lúng túng, khó khăn trong việc xác định trình tự các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm. Từ thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở trường THCS nói trên, tác giả có cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ. Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn công nghệ ở các trường Trung học cơ sở quận Tân Thú, Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả đã đề xuất ba biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ. Những biện pháp đề xuất đã được tác giả tiến hành khảo nghiệm các biện pháp và thực nghiệm qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ cho học sinh ở trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú, TP.HCM. Kết quả khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp tác giả đã đề xuất, đồng thời chứng minh cho tính đúng đắn của những giả thuyết đề tài đặt ra. 3. Phần kết luận: Với hệ thống lí luận đầy đủ, chính xác cùng với cơ sở thực tiễn đã được minh chứng qua hoạt động khảo sát, khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp, thực nghiệm qui trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ cho học sinh, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ đã góp phần làm phong phú lí luận về phương pháp dạy học môn Công nghệ nói chung, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nói riêng. Tuy nhiên, không có một phương pháp nào là tối ưu. Hiệu quả của việc dạy học lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là người thầy. Do đó, để sử dụng hiệu quả các biện pháp mà luận văn đề xuất, mỗi giáo viên môn Công nghệ phải nắm vững lí luận dạy học, phải có kiến thức chuyên môn, lòng yêu nghề, sự sáng tạo, linh hoạt trong vận dụng các phương pháp, biện pháp. v
  7. THE THESIS SUMMARY 1. Introduction Experiential activities which aim to form and develop personality qualities, psycho-social competencies, etc. help students accumulate their own experiences as well as enhance their own creative potential, as a premise for each individual to build a career and a happy life in the future. The author of the thesis has implemented the topic "Organizing experiential activities in teaching Technology subject in Tan Phu District Secondary Schools, Ho Chi Minh City". The author has identified research objectives, research tasks, object and object of the study, research hypotheses, research scope, research methods and the thesis structure. 2. Content: consisting of three chapters Chapter 1: Theoretical bases of experiential activities in teaching technology subject in high schools. Getting an overview of the research history of experiential activities in teaching Technology subject at the high schools with international research and Vietnamese research, identifying basic concepts that are: experience, experiential activity, teaching activity, experiential activity in teaching, analyzing the characteristics of the age of high school students, teaching technology activities in secondary education program, experiential activities in teaching technology subject in high schools and the factors affecting the experience activities in teaching Studying Technology at high school are important theoretical bases for the author to conduct a survey on the current situation of teaching Technology by experiential activities at secondary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City. Chapter 2: Surveying the situation of experiential activities in teaching technology subject in secondary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City. The survey is conducted by the main method which uses questionnaire, interview method and Statistical Package for the Social Sciences software to process the data. The results of the survey, analysis and evaluation show that: Management officers and Technology teachers have good perceptions about the organization of experiential activities in teaching Technology subject. Experiential activities in teaching Technology subject at secondary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City have vi
  8. been conducted. Teachers have implemented various forms and methods of organizing experiential activities but they are still limited. However, teachers still have difficulty carrying out the experiential activities. In particular, teachers are very embarrassed and difficult to determine the sequence of steps to organize experiential activities. According to the real situations of organizing experiential activities in teaching Technology subject in Secondary School mentioned above, the author has a practical basis to propose measures to organize experiential activities in teaching Technology subject. Chapter 3: Measures to organize experiential activities in teaching technology subjects at secondary schools in Tan Thu District, Ho Chi Minh City Ho Chi Minh. The author has proposed three measures to organize experiential activities in teaching Technology subject. The proposed measures have been conducted by the author to test methods and experiment the process of organizing experiential activities in teaching Technology for students at Le Anh Xuan Secondary School, Tan Phu District, HCMC. The test results confirm the necessity and feasibility of the proposed measures, and prove the validity of the proposed hypotheses. 3. Conclusion With a complete and accurate reasoning system and practical bases that have been demonstrated through surveys, testing the necessity and feasibility of measures and experimenting the process of organizing experience activities in teaching Technology for students, the organization of experiential activities in teaching Technology subject has contributed to enriching the theory of teaching methods in Technology in general, the organization of experiential activities in teaching and learning in particular. However, there is no optimal method. The effectiveness of teaching depends mainly on many factors in which the teacher is the most important one. Therefore, in order to effectively use the measures proposed in this thesis, each Technology teacher must master the teaching theory, have professional knowledge, love of the job, creativity and flexibility in operation in using methods and measures. vii
  9. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................. I LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ II LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. III TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................. IV MỤC LỤC ................................................................................................................ VIII DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................... VII DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ...................................................................... IX MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................... 3 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 3 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................................... 3 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 4 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 4 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ............................................................. 4 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 4 7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học ............................................................. 5 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ......................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ............. 6 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ......................................................... 6 1.1.1. Các công trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trên thế giới.................... 6 1.1.2. Các công trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm tại Việt Nam ................. 13 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ...................................................................................... 16 viii
  10. 1.2.1. Trải nghiệm .................................................................................................. 16 1.2.2. Hoạt động trải nghiệm ................................................................................. 16 1.2.3. Hoạt động dạy học ....................................................................................... 17 1.2.4. Hoạt động trải nghiệm trong dạy học .......................................................... 18 1.3. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .................................................................................................................. 19 1.3.1. Đặc điểm lứa tuổi của học sinh Trung học cơ sở ........................................ 19 1.3.2. Hoạt động dạy học môn Công nghệ trong chương trình giáo dục Trung học cơ sở. 22 1.3.3. Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ ở trường Trung học cơ sở 26 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................... 37 1.4.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................ 37 1.4.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................ 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH............................................................................................................. 41 2.1. KHÁI QUÁT GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .......................................................................................................................... 41 2.1.1. Qui mô số lượng trường lớp ......................................................................... 41 2.1.2. Chất lượng giáo dục Trung học cơ sở .......................................................... 41 2.1.3. Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên ............................................................ 42 2.1.4. Điều kiện cơ sở vật chất ............................................................................... 43 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ....................................................................... 44 2.2.1. Đối tượng khảo sát ....................................................................................... 44 2.2.2. Phương pháp khảo sát thực trạng ................................................................ 45 2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu ............................................................................ 46 ix
  11. 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, TP. HỒ CHÍ MINH .................... 47 2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Công nghệ của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ..................................................... 47 2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm ................................ 50 2.3.3. Thực trạng hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ....... 53 2.3.4. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm ................................... 58 2.3.5. Thực trạng điều kiện phương tiện ................................................................ 59 2.4. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM .................................................................................................................... 61 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM .................................................................................................................... 64 2.5.1. Đánh giá chung thực trạng .......................................................................... 64 2.5.2. Nguyên nhân hạn chế thực trạng ................................................................. 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................... 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ, TP. HỒ CHÍ MINH ........................................................................................... 67 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ ........................................................................................ 67 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế .............................................................. 67 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn............................................................... 67 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan .......................................................... 68 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................. 68 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ ................................................................................................................ 68 x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0