intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo trực tuyến tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

21
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày tổng quan các lý thuyết về đào tạo trực tuyến; thực trạng về hoạt động đào tạo trực tuyến tại Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh; giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo trực tuyến tại Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo trực tuyến tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DIỆP BẢO CHÂU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI C PH N ÀI G N THƯ NG TÍN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC Ĩ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DIỆP BẢO CHÂU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI C PH N ÀI G N THƯ NG TÍN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC Ĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THANH HỘI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung được trình bày trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi , dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thanh Hội. Các số liệu và kết quả có được trong luận văn hoàn toàn trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Diệp Bảo Châu
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PH N MỞ ĐẨU ........................................................................................................ 1 CHƯ NG 1 – T NG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ....................................................................................................................... 6 1.1 Cơ sở lý thuyết về đào t o ............................................................................. 6 1.2 hái niệm về đào t o trực tuyến - E-learning .............................................. 6 1.3 Một số d ng và hình thức của -learning ...................................................... 8 1.4 hững n t đặc trưng của -learning............................................................ 14 1.5 Ưu điểm và nhược điểm của E-learning ...................................................... 15 1.6 Tình hình phát triển và ứng dụng e-learning t i Việt Nam ......................... 18 Tóm tắt chương 1 ...................................................................................................... 20 CHƯ NG 2 – THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ÀI G N THƯ NG TÍN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................................. 21 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMC ài n Thương Tín ( acombank ........ 21 2.2 Thực tr ng ho t động đào t o trực tuyến e-learning t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh............................................................................................. 26 2.2.1 Thực tr ng nguồn nhân lực t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh ...............................................................................................................26 2.2.2 Chương trình e-learning hiện đang áp dụng t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................28 2.2.3 Nội dung đào t o của chương trình e-learning t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................38 2.2.4 Khảo sát mức độ hài l ng của nhân viên đối với công tác đào t o trực tuyến ...............................................................................................................41
  5. 2.3 Đánh giá ho t động đào t o trực tuyến e-learning t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh............................................................................................. 49 2.3.1 Một số kết quả đ t được: ......................................................................49 2.3.2 Những khó khăn, trở ng i .....................................................................50 Tóm tắt chương 2 ...................................................................................................... 51 CHƯ NG 3 – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TÀO TRỰC TUYẾN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ÀI G N THƯ NG TÍN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................. 52 3.1 Mục tiêu, chiến lược của ngân hàng về đào t o nguồn nhân lực ................ 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đào t o trực tuyến t i acombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh............................................................................................. 53 3.2.1 Tăng cường và sử dụng linh ho t các công cụ hỗ trợ: .........................53 3.2.2 Thay thế hệ thống đào t o trực tuyến hiện t i bằng hệ thống mới : .....58 3.2.3 Xây dựng, thiết kế một hệ thống học liệu trực tuyến e-learning hoàn thiện ...............................................................................................................60 Tóm tắt chương 3 ...................................................................................................... 62 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – BẢNG KHẢO ÁT
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Bảng mô tả phân quyền trên e-learning: Bảng 2.2 – Bảng thống kê số lượng khóa học trực tuyến đã tổ chức t i khu vực TP.Hồ Chí Minh Bảng 2.3 – Bảng kết quả khảo sát yếu tố tương tác học viên Bảng 2.4 – Bảng kết quả khảo sát yếu tố cộng đồng học tập Bảng 2.5 – Bảng kết quả khảo sát yếu tố nội dung đào t o Bảng 2.6– Bảng kết quả khảo sát yếu tố tính cá nhân Bảng 2.7 – Bảng kết quả khảo sát đánh giá chung về tổng thể sự hài l ng
  7. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 – Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính Hình 2.2 – Biểu đồ cơ cấu nhân sự được đào t o trực tuyến Hình 2.3 - ơ đồ quy trình, mối quan hệ giữa hệ thống elearning và chương trình iHR đối với các khóa bắt buộc Hình 2.4 - ơ đồ quy trình thực hiện của hệ thống elearning đối với các khóa khuyến khích Hình 2.5 – Thư viện tài liệu trong e-learning Hình 2.6 – Thống kê điểm học viên Hình 2.7 - Danh sách “môn học” và “khóa đào t o” được lấy từ chương trình quản lý nhân sự iHRP Hình 2.8 – Tiến độ khóa học của học viên Hình 2.9 – Tiến độ khóa học của học viên Hình 2.10 – Tiến độ khóa học khuyến khích Hình 2.11 – Diễn đàn e-learning Phần Phụ Lục: Hình 1- Màn hình chính của eLearning dành cho Quản trị viên/ iảng viên Hình 2- Màn hình chính của eLearning dành cho học viên Hình 3- Các khóa học tiêu biểu Hình 4- Các video clip k năng online Hình 5- Lỗi hệ thống trên chương trình e-learning Hình 6- Lỗi không kết nối được server
  8. 1 PH N MỞ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài gày càng có thêm nhiều bằng chứng và nhận thức rõ hơn rằng đào t o và giáo dục là những khoản đầu tư chiến lược chủ chốt cho sự phồn vinh của dân tộc. Sự thành công vượt trội của Nhật bản, Hàn quốc, ingapore… là minh chứng hùng hồn cho thắng lợi của họ khi đầu tư vào giáo dục. Có thể nói rằng, sự c nh tranh ngày nay giữa các quốc gia hay giữa các doanh nghiệp thực chất là c nh tranh về chất lượng của nguồn nhân lực. Mà chất lượng của nguồn nhân lực liên hệ chặt chẽ với quá trình giáo dục, đào t o và phát triển. Đào t o và phát triển nguồn nhân lực luôn là một trong những mục tiêu trọng điểm của gân hàng T C ài n Thương Tín (gọi tắt là acombank nhằm kịp thời bồi dưỡng những lực lượng kế thừa. Trong những năm qua, acombank đã và đang xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh nh y b n, chặt chẽ đáp ứng với sự thay đổi liên tục của thị trường. Các chương trình đào t o tổ chức phù hợp cho từng vị trí và được triển khai với nhiều hình thức, nội dung đa d ng. goài các khóa đào t o chuyên sâu về nghiệp vụ gân hàng c n đào t o dưới hình thức lớp học trực tuyến (E-Learning trên hệ thống môi trường ngân hàng ảo. Các khóa huấn luyện k năng mềm (k năng bán hàng, thuyết trình, làm việc nhóm... được đan xen với chương trình đào t o nghiệp vụ... đã cung cấp những k năng cần thiết phục vụ tốt hơn cho quá trình công tác t i acombank.Trong năm 2014, acombank đã triển khai 217 khóa đào t o với 6.318 giờ và 16.418 lượt CBNV được đào t o. ên c nh đó, giữa nội bộ các h ng/ban Hội sở và Chi nhánh thường xuyên thực hiện các khóa tự đào t o, chia sẻ kiến thức chuyên môn nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc hàng ngày.
  9. 2 hận thức sâu sắc về vấn đề đào t o và phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng, quyết định lợi thế c nh tranh dài h n đối với một doanh, acombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh đã không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng vào mảng đào t o nói chung và đào t o trực tuyến nói riêng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công tác đào t o trực tuyến, Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh vẫn c n gặp phải nhiều vấn đề bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng của ho t động đào t o, phát triển nguồn nhân lực. guyên nhân dẫn đến những vấn đề này có thể do phương pháp đào t o không hợp lý, kế ho ch đào t o không rõ ràng…vv hoặc do yếu tố môi trường khách quan tác động đến. hững vấn đề và nguyên nhân này sẽ được tác giả nêu ra bàn luận và phân tích nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp, có giá trị ứng dụng trong ho t động đào t o trực tuyến t i acombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, từ việc phân tích thực tr ng đào t o trực tuyến và đưa ra các giải pháp hữu hiệu sẽ giúp công tác này càng được hoàn thiện và ho t động này một chất lượng hơn. Từ đó sẽ cho chủ doanh nghiệp có những nhận định, đánh giá nhất định về tính hiệu quả mà ho t động đào t o trực tuyến đã mang l i cho doanh nghiệp. Chương trình đào t o trực tuyến hiện t i có ưu và nhược điểm riêng, trong quá trình thực hiện vẫn có những khó khăn vướng mắc, nhưng hiện t i chương trình đào t o trực tuyến vẫn được đang áp dụng và có xu hướng ngày càng thêm mở rộng và phát triển. guyên nhân của vấn đề này là gì? T i sao vẫn áp dụng chương trình đào t o trực tuyến? Liệu chương trình đào t o trực tuyến có hiệu quả hơn các chương trình đào t o truyền thống hay không? Tất cả các câu hỏi đó sẽ được làm sang tỏ hơn trong luận văn của tác giả. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác đào t o trực tuyến t i ngân hàng TMC ài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
  10. 3 - hân tích và đánh giá thực tr ng ho t động đào t o trực tuyến t i ngân hàng TMC ài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh để thấy rõ những mặt m nh, những mặt h n chế. - Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện công tác đào t o trực tuyến, nhằm mục đích thông qua chương trình đào t o trực tuyến, nhân viên có thể hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai. Từ đó doanh nghiệp có được một nguồn nhân lực được trang bị đầy đủ k năng, kiến thức giúp nâng cao hiệu quả làm việc. - iúp cho chủ doanh nghiệp có những nhận định, đánh giá nhất định về tính hiệu quả mà ho t động đào t o trực tuyến hiện t i đã mang l i cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có định hướng cho việc duy trì áp dụng, ngưng áp dụng hay đẩy m nh ho t động đào t o trực tuyến trong tương lai sắp tới. 3. Đ i t ng à h m i nghiên cứu 3.1 Đ i t ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ho t động đào t o trực tuyến t i ngân hàng TMC ài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Ph m i nghiên cứu ghiên cứu được giới h n trong ho t động đào t o trực tuyến t i ngân hàng TMCP Sài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh 4. Ph ơng há nghiên cứu 4.1 Nguồn d i u dụng Luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp: các thông báo, tài liệu, số liệu tình hình ho t động đào t o trực tuyến t i ngân hàng TMC ài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2013,2014,201 và chiến lược phát triển ho t động đào t o trực tuyến đến năm 2020.
  11. 4 goài ra, luận văn c n sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp: kết quả khảo sát về mức độ hài l ng của học viên đối với ho t động trực tuyến t i ngân hàng TMC ài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Ph ơng há th c hi n Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm tổng hợp, phân tích, thống kê mô tả 5. Ý ngh th c ti n c đề tài Luận văn giúp cho ngân hàng TMC ài n Thương Tín khu vực thành phố Hồ Chí Minh sử dụng hiệu quả đối đa nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để làm hài l ng khách hàng, đồng thời nâng cao khả năng c nh tranh của mình trên thị trường. goài ra, từ việc hoàn thiện công tác đào t o trực tuyến t i ngân hàng, các cán bộ nhân viên cũng được hưởng lợi trực tiếp: nâng cao khả năng chuyên môn, r n luyện k năng và phát triển tiềm lực bản thân. goài ra, đề tài c n có ý nghĩa thực tiễn đối với ngân hàng trong việc đánh giá hiệu quả mà chương trình đào t o trực tuyến đã mang l i. 6. Kết cấu luận ăn Luận văn bao gồm các nội dung: Phần mở đầu: - Lý do chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Đối tượng và ph m vi nghiên cứu - hương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết cấu luận văn Phần nội dung: - Chương 1. Tổng quan các lý thuyết về đào t o trực tuyến Nội dung chương 1 tổng quan tất cả các lý thuyết về đào t o trực tuyến như khái niệm về đào t o trực tuyến, một số d ng và hình thức của đào t o trực tuyến,
  12. 5 những n t đặc trưng, ưu điểm và nhược điểm của đào t o trực tuyến. Đồng thời, sơ lược về tình hình phát triển đào t o trực tuyến t i Việt Nam hiện nay. - Chương 2. Thực tr ng về ho t động đào t o trực tuyến t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh Chương 2 đi sâu phân tích tình hình thực tr ng về ho t động đào t o trực tuyến t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tình hình thực tr ng được phân tích qua chương trình và nội dung đào t o trực tuyến đang áp dụng. Trong chương 2, tác giả tiến hành khảo sát mức độ hài l ng của cán bộ nhân viên đối với công tác đào t o trực tuyến. Từ việc phân tích thực tr ng và kết quả cuộc khảo sát sẽ đưa ra những đánh giá về ho t động đào t o trực tuyến hiện t i. - Chương 3. iải pháp hoàn thiện công tác đào t o trực tuyến t i Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh au khi phân tích và đánh giá thực tr ng, tác giả đưa ra một số giải pháp gắn liền với thực tr ng nhằm hoàn thiện công tác đào t o trực tuyến hiện t i. Phần kết luận Tài i u tham khảo à hần phụ lục
  13. 6 CHƯ NG 1. T NG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 1.1 Cơ ở ý thuyết về đào t o Ho t động quản trị nguồn nhân lực liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên nhằm đ t được hiệu quả cao cho cả tổ chức và nhân viên. Có thể phân chia các ho t động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực theo 3 nhóm chức năng: thu hút nguồn nhân lực; đào t o, phát triển và duy trì nguồn nhân lực. hóm chức năng đào t o , phát triển chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các k năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và t o điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân. (Trần Kim Dung, 2013) Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm đào t o. Có thể định nghĩa đào t o là một tập hợp các ho t động giúp nguồn nhân lực đ t được và cải thiện các k năng liên quan đến công việc, điều này áp dụng cho cả đào t o ban đầu và nâng cao hay cải thiện k năng đáp ứng các đ i hỏi công việc luôn thay đổi. (Nguyễn Hùng hong và cộng sự, 2015. Quản trị học) 1.2 Khái ni m ề đào t o tr c tuyến - E-learning Theo Wei Lian Tan (Strategias for Designing Engaging E-Learning Instructions, 2015), ự tiến bộ của công nghệ này đã làm cho việc giảng d y và học tập được thực hiện theo cách điện tử , mà thường được gọi là đào t o điện tử (e- learning . Thuật ngữ e-learning được hỗ trợ độc lập hoặc bởi các công nghệ m ng, trong đó bao gồm học tập dựa trên máy tính, học tập dựa trên eb, đào t o trực tuyến (online learning , mô phỏng và các tr chơi giáo dục.
  14. 7 E- learning có tiềm năng để thúc đẩy học tập hiệu quả bằng cách cung cấp một nền tảng linh ho t hơn cho việc giảng d y và đào t o, nó được tùy chỉnh theo phong cách học tập , tốc độ và nhu cầu của mỗi người học ( Hilt enbunan - ich , 1 7 . -learning lấy học viên làm trung tâm và t o điều kiện cho học viên có thể hợp tác học tập bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu ( eam Cameron , 1 8; Hilt Benbunan - Fich , 1997) ssiannilssn (2010, dẫn trong Quality enhancement on e-learning, 2012 cho rằng -learning rất khó để định nghĩa. hái niệm này được sử dụng để bao hàm một cách rộng rãi các ứng dụng và các quy trình nghiệp vụ sư ph m và đào t o được hỗ trợ bởi thông tin và công nghệ truyền thông , chẳng h n như học tập dựa trên trang web , học tập dựa trên máy tính, lớp học ảo và hợp tác k thuật số… kết hợp với việc gia tăng khả năng tiếp cận , tính linh ho t và tính tương tác Theo quan điểm của C (dẫn trong Temporal experiences o e-learning by distance learners,2014) E -learning được định nghĩa là đào t o và học tập được t o điều kiện và hỗ trợ thông qua việc sử dụng các thông tin và truyền thông. hư vậy, đào t o điện tử hay thường gọi là -learning ( lectronic learning là một thuật ngữ để mô tả việc đào tào và học tập được hỗ trợ bởi các thông tin và công nghệ truyền thông như học tập dựa trên máy tính, trang eb, đào t o trực tuyến (online learning , mô phỏng, lớp học ảo… Các khái niệm về đào t o đều dựa trên hình thức tổ chức các buổi học ví dụ như đào t o t i lớp, đào t o từ xa, đào t o t i chức... và -learning có thể t o ra tất cả các hình thức đào t o ấy nhưng môi trường triển khai của nó dựa trên công nghệ điện tử. Trước đây, khi -learning đã ra đời nhưng chưa có orld ide eb thì việc sử dụng các phương tiên truyền thông dựa trên công nghệ điện tử như m ng nội bộ, CD, băng từ, T , radio, điện tho i... để phân phối và thực hiện các bài giảng. Tuy nhiên, việc ứng dụng các thành tựu công nghệ mới vào phục vụ cho -learning là điều tất yếu. Cùng với sự phát triển của khoa học thì k o theo sự thay đổi nội hàm
  15. 8 của -learning t o ra những cách hiểu khác nhau về nó. gày nay, E-learning được triển khai chủ yếu trên môi trường Web, ở đó người d y và người học muốn tương tác trực tiếp với nhau thì đều phải lên m ng ( nline dù cho thời điểm có thể khác nhau, nhưng họ giao tiếp với nhau chủ yếu khi trực tuyến. Do đó, một số quan điểm hiện nay cho rằng -learning cũng có thể hiểu là đào t o trực tuyến.Trong ph m vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đồng tình với các quan điểm hiện nay là hiểu thuật ngữ “ -learning” là đào t o tr c tuyến. 1.3 Một d ng à h nh thức c -learning 1.3.1 Một d ng c -learning 1.3.1.1 D ng t học t nd on cour hóa học được thực hiện bằng chính người học mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng b n. gười học có thể vào ebsite của môn học cần học xem tài liệu và làm bài tập có s n. 1.3.1.2 D ng học ảo Virtu - classroom course) Lớp học ảo là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường, có thể có hoặc không có các cuộc họp nhóm trực tuyến. 1.3.1.3 D ng tr chơi à m h ng L rning g m nd imu tion Học bằng cách thực hiện các tr chơi hay mô phỏng mà yêu cầu người học phải thăm d và dẫn đến khám phá những kiến thức mới. 1.3.1.4 D ng ết h B nd d rning ử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục tiêu duy nhất, có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các d ng e-learning với nhau.
  16. 9 1.3.1.5 D ng di động Mo i rning Cho ph p người học học được khi đang di chuyển, được trợ giúp bởi thiết bị di động như D và điện tho i thông minh. 1.3.2 Một h nh thức c -learning 1.3.2.1Đào t o d trên c ng ngh TBT- Technology – Based Training) Đào t o dựa trên công nghệ (T T- Technology – ased Training là hình thức đào t o có sự áp dụng công nghệ , đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. ao gồm dựa trên eb, m ng nội bộ, D D và CD để đào t o về bất k chủ đề gì. 1.3.2.2 Đào t o d trên máy tính CBT – Computer –Based Training) Đào t o dựa trên máy tính (C T – Computer –Based Training) là một d ng đào t o tương tác trong đó các máy tính cung cấp các gói đào t o, các học viên phải làm bài tương tác với các gói này , và máy tính phân tích các câu trả lời và cung cấp thông tin phản hồi cho các học viên. Cách đào t o này bao gồm video tương tác , CD - ROM , và các hệ thống khác khi học viên sử dụng vi tính . Các chương trình CBT phổ biến nhất bao gồm các phần mềm trên một đĩa mềm ch y trên một máy tính cá nhân . C T là một trong công nghệ mới lần đầu tiên được sử dụng trong đào t o . Đào t o dựa trên máy tính ngày càng trở nên phức t p hơn với sự phát triển của đĩa laser, D D và CD - R M và tăng cường sử dụng Internet. Những công nghệ này cho ph p sử dụng nhiều hơn các video và âm thanh hơn có thể bằng cách chỉ dựa trên máy tính. (Raymond oe, 200 , mployee Training and Development). 1.3.2.3 Đào t o d trên BT – Web Based Training) Đào t o dựa trên eb (W T – Web ased Training là hình thức đào t o sử dụng công nghệ eb. ội dung học, các thông tin quản lý khóa học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người học có thể dễ dàng truy cập thông qua trình duyệt eb, âm thanh , tự động hóa, và phim ảnh đều được sử dụng trong WBT
  17. 10 - Đào t o dựa vào m ng internet ( nternet based training là việc đào t o được phân phối trên các m ng máy tính công cộng hay tư nhân và hiển thị bằng một trình duyệt eb. - Đào t o dựa vào m ng nội bộ ( ntranet based training là việc đào t o dành cho nhân viên của một công ty, không công bố cộng cộng rộng rãi. Có sáu cấp độ đào t o dựa trên internet. Các mức độ đơn giản điều kiện giao tiếp giữa giảng viên và học viên. hững cách sử dụng phức t p của m ng internet sẽ liên quan đến việc tiến hành đào t o thực tế. Ở cấp cao nhất, m ng internet ( hoặc m ng nội bộ được sử dụng cho cả đào t o và lưu trữ vốn trí tuệ. Ở cấp độ cao nhất, các học viên rất tích cực tham gia học tập Cả hai lo i đào t o dựa vào m ng internet và m ng nội bộ đều được lưu trữ trong một máy tính và truy cập bằng cách sử dụng m ng máy tính. Hai lo i hình đào t o này sử dụng công nghệ tương tự. ự khác biệt chính là truy cập vào m ng nội bộ bị h n chế dành cho nhân viên của một công ty. (Raymond A Noe, 2005, Employee Training and Development) 1.3.2.4 Đào t o tr c tuyến On in L rning Tr ining Đào t o trực tuyến ( nline Learning/Training là hình thức đào t o có sử dụng kết nối m ng để thực hiện việc học Các mô hình đào t o trực tuyến - learning: a. M h nh LM L rning M n g nt y t m Mô hình LM (Learning Management ystems là phần mềm ứng dụng trên máy chủ (server based có chức năng chính là quản lý các vấn đề về học tập trong các hệ thống đào t o từ xa. LM được phát triển từ mô hình đào t o trên máy tính (CBT- Computer ased Training , khác với C T ở chỗ: C T là hệ thống đào t o trên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không hỗ trợ quản lý các khóa học, học viên cũng như không hỗ trợ việc tổ chức các khóa học và thời gian học. LM hỗ trợ
  18. 11 sắp xếp, tổ chức và quản lý học tập, ví dụ như hỗ trợ đăng ký học, đưa ra danh sách các khóa học, lịch học, các dịch vụ thanh toán, quản lý học viên, tổ chức các nhóm học riêng. goài ra LM c n có các chức năng mở rộng để hướng dẫn các k năng khai thác thông tin và quản lý thông tin cá nhân cho người d y và người học. Các chức năng chính của LM : - Các chức năng tương tác với người quản trị: + Thiết lập khóa học + Đăng ký thành viên + T o báo cáo - Các chức năng tương tác với học viên + Truy cập vào các khóa học + Xem bài giảng + iểm tra kết quả + Lập báo cáo b. M h nh LCM L rning Cont n M n g m nt y t m hái niệm LCM (Learning Content Management ystem : Là hệ thống được sử dụng để t o ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối nội dung học tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng l i thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning bjects, Meta-tagging, Workflow Services. Các đối tượng trong LCM - L s (Learning bjects là các đối tượng học tập như: + hương tiện học tập (Content ssets : là các phương tiện hỗ trợ học tập như hình ảnh, các ví dụ minh họa, biểu đồ, ảnh động, các ile audio và video, các tài liệu văn bản… + Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng l i (R s- Reusable Information Objects như các khái niệm, sự kiện, phương thức và thủ tục được biểu diễn bằng metadata.
  19. 12 + Các đối tượng học tập có khả năng sử dụng l i (RL s- Reusable Learning bjects là tập hợp các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng l i trong giảng d y ví dụ như các bài giảng… Đây chính là một ưu điểm giúp cho người học có thể trau dồi k năng học tập sau khi học. + Cấu trúc bài học: Là các đối tượng học tập như các khóa học, các bài học ở nhiều mức độ khác nhau. + Môi trường học tập: Là sự kết hợp cấu trúc bài học với các công cụ truyền thông. + Meta-tagging:Hỗ trợ việc t o metadata bằng các công cụ có khả năng chuyển đổi dữ liệu tự động. Các lo i metadata: Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng dữ liệu như thời gian t o dữ liệu, dung lượng và lo i dữ liệu… Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu + Work lo services là dịch vụ hỗ trợ phát triển nội dung học tập linh ho t theo các yêu cầu và chức năng tùy chọn của người dùng. Yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các dịch vụ là người dùng phải đăng ký dịch vụ trước khi được quyền truy nhập thông tin. - Tích hợp Work lo services và Learning bject - Cung cấp tất cả các chức năng quản lý nội dung truyền thống trong học tập như: - T o/ upload, chỉnh sửa, sao ch p, di chuyển, liên kết. - Điều khiển, ghi chú, báo cáo - Điều khiển việc truy nhập của các thành viên, quản lý các tài liệu cá nhân. - Các chức năng tìm kiếm. - Hỗ trợ nhập/ xuất và chuyển đổi các dữ liệu khác nhau. - hân phối các dữ liệu dựa trên các chuẩn về e-Learning như CC ( irline Industry CBT Committee), SCORM (Sharable Content Object Reference Model), IMS (Instructional Management System). Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ t o nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách t o nội dung là trực tuyến (online , có kết nối với m ng nternet
  20. 13 và offline (ngo i tuyến , không cần kết nối với m ng nternet. hững hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCM – Learning Content Management ystem cho ph p t o và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ so n bài giảng (authoring tools giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và so n bài giảng. ới những nước và khu vực mà cơ sở h tầng m ng chưa tốt thì việc dùng các công cụ so n bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống t o nội dung mềm dẻo thường cho ph p kết hợp giữa so n bài giảng online và o line ới các trường và cơ sở có quy mô lớn, cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. ho chứa bài giảng này cho ph p lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của , M , và C RM . Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi k m, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập . Đôi khi các LCM cũng đủ m nh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này 1.3.2.5 Đào t o t Di t nc L rning Đào t o từ xa (Distance Learning là hình thức đào t o trong đó người d y và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm Có 2 lo i hình cung cấp giáo dục từ xa: - Hướng dẫn đồng bộ: đ i hỏi phải có sự tham gia đồng thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn không đồng bộ: không đ i hỏi sự tham gia đồng thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn. Học sinh không cần phải được tập hợp l i với nhau trong cùng một vị trí cùng một lúc. Thay vào đó, sinh viên có thể chọn khung thời gian giảng d y của mình và tương tác với các tài liệu học tập và giảng theo lịch trình của họ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2