intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

25
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam" được thực hiện nhằm nghiên cứu về các quy định pháp luật về cho vay tiêu dùng; những vướng mắc, bất cập mà các ngân hàng thương mại đang gặp phải khi thực hiện việc cho vay tiêu dùng; đồng thời, luận văn cũng trình bày những giải pháp hoàn thiện pháp luậy nhằm hạn chế những bất cập, vướng mắc trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VŨ VÂN ANH Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh Tế Mã ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  2. i LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài "Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam" là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi trong thời gian qua. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực và có trích dẫn tài liệu tham khảo. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. TÁC GIẢ
  3. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Kiên Bích Tuyền, là giảng viên hướng dẫn em thực hiện luận văn này. Cảm ơn cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, đưa ra những ý tưởng, kiểm tra sự phù hợp của luận văn, giúp đỡ em trong suốt thời gian em nghiên cứu luận văn. Em cũng gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Ngân hàng TPHCM đã giảng dạy, tạo điều kiện, hỗ trợ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, hỗ trợ, giúp đỡ em và cũng là nguồn động lực để em hoàn thành khoá học, cũng như hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng có thể, nhưng cũng sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và chỉ bảo thêm của Quý thầy cô để em có thêm được nhiều kiến thức hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn.
  4. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tên đề tài Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. 2. Tóm tắt Chương 1: Luận văn phân tích và làm rõ khái niệm, đặc điểm, loại hình, vai trò cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại; khái niệm, đặc điểm pháp luật đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. Đồng thời, luận văn cũng làm rõ các nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật điều chỉnh. Chương 2: Luận văn phân tích và làm rõ nội dung các quyết định pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại dưới các khía cạnh: Điều kiện; Quy trình thẩm định, phê duyệt; hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. Đồng thời, luận văn nêu lên các vấn đề áp dụng trong thực tiễn, những vướng mắc bất cập phát sinh từ thực trạng pháp luật và thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại, điển hình là các vướng mắc, bất cập về lãi suất cho vay; lãi suất nợ quá hạn, nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. Chương 3: Luận văn trình bày kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. Bao gồm: Hoàn thiện pháp luật phải phù hợp với chủ trường, chính sách về phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng; Hoàn thiện pháp luật hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong hoạt động cho vay tiêu dùng; Ban hành thông tư quyết định hướng dẫn về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại; Hoàn thiện quyết định về lãi suất cho vay tiêu dùng; Bổ sung quyết định về hạn mức cho vay tiêu dùng. Từ khóa: cho vay tiêu dùng, Ngân hàng thương mại.
  5. iv THESIS SUMMARY Title: Law on consumer lending and practice in commercial banks in Vietnam Abstract: Chapter 1: The thesis analyzes and clarifies the concept, characteristics, types and role of consumer lending in commercial banks; concepts and legal characteristics for consumer lending activities at commercial banks. At the same time, the thesis also clarifies the basic contents of the law governing consumer lending activities at commercial banks, including the concept, characteristics, and content of the law governing consumer lending. Chapter 2: The thesis analyzes and clarifies the content of current Vietnamese legal regulations on consumer lending activities at commercial banks under the following aspects: Conditions; Appraisal and approval process; Contracts for consumer loans at commercial banks. At the same time, the thesis raises issues of practical application, problems and inadequacies arising from the current legal situation and practice of consumer lending activities at commercial banks, typically, inadequacies in lending interest rates; interest rates on overdue debts, the obligation to provide information in consumer loan contracts at commercial banks. Chapter 3: The thesis presents recommendations and solutions to improve the law and improve the effectiveness of the application of the law on consumer lending at commercial banks. Including: Completing the law to be suitable to the school owner, policies on development of consumer credit activities; Completing the law towards protecting the rights and interests of parties in consumer lending activities; Issuing a circular providing guidelines on consumer lending activities of commercial banks; Completing regulations on consumer lending interest rates; Supplement regulations on consumer loan limit. Keywords: Consumer loans, commercial banks.
  6. v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHTM Ngân hàng thương mại 3 TCTD Tổ chức tín dụng 4 NH Ngân hàng 5 CTTC Công ty tài chính 6 BLDS Bộ luật dân sự 7 CVTD Cho vay tiêu dùng 8 PL Pháp luật 9 LS Lãi suất 10 TSĐB Tài sản đảm bảo 11 KH Khách hàng 12 QĐ Quy định
  7. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ...................................................................................... iii THESIS SUMMARY .......................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... v 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 2 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 3 2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 4 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 4 6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 5 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 5 8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .............................................. 5 CHƯƠNG 1: ........................................................................................................ 8 1.1. Những vấn đề lý luận về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại.... 8 1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ............... 8 1.1.2. Đặc điểm về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại .............. 10 1.1.3. Phân loại cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại .................... 14 1.1.4. Vai trò của cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ................. 16 1.2. Pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại .................... 20 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ................................................................................ 20 1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. .............................................................................................. 24
  8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................... 28 CHƯƠNG 2 ........................................................................................................ 29 2.1. Quy định pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ..... 29 2.1.1. Quy định của pháp luật về điều kiện cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ........................................................................................................ 29 2.1.2. Quy định của pháp luật về quy trình thẩm định, phê duyệt trong hoạt động vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ........................................... 31 2.1.3. Quy định của pháp luật về hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ........................................................................................................ 34 2.1.3.1. Quy định pháp luật về hình thức hợp đồng cho vay tiêu dùng......... 34 2.1.3.2. Quy định pháp luật về nội dung hợp đồng cho vay tiêu dùng.......... 35 Về chủ thể hợp đồng ..................................................................................... 35 Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho vay tiêu dùng ......... 39 2.2. Những vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực trạng pháp luật và thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ............................... 43 2.2.1. Lãi suất cho vay trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ........................................................................................................ 43 2.2.2. Lãi suất nợ quá hạn trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ........................................................................................................ 46 2.2.3. Nghĩa vụ cung cấp các thông tin trong hợp đồng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ................................................................................ 50 2.2.4. Hạn mức cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại .................... 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................... 54 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................ 55 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại............................................................................................................ 55 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục những bất cập, hạn chế của pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. ................................................................................................... 55 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật cần phải hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong hoạt động cho vay tiêu dùng ............................................................. 56 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ................................................................................... 57 3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định về lãi suất cho vay tiêu dùng ................. 57 3.2.1.1. Sửa đổi khoản 2 Điều 91 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010........ 57 3.2.1.2. Bổ sung quy định về lãi suất trần trong quan hệ cho vay tiêu dùng . 60 3.2.2. Xem xét lại quy định về lãi suất nợ quá hạn ........................................... 61 3.2.3. Bổ sung quy định về nghĩa vụ giải thích cách tính lãi suất cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại ....................................................................... 62 3.2.4. Bổ sung quy định về hạn mức cho vay tiêu dùng ................................... 63
  9. 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại ..................................................................... 65 3.3.1. Đối với các ngân hàng thương mại ......................................................... 65 3.3.2. Đối với bên vay tiêu dùng ....................................................................... 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................... 68 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. i I. Văn bản quy phạm pháp luật ...............................................................................i II. Các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học ....................................................i III. Tài liệu điện tử................................................................................................. iv
  10. 1 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang có sự phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng đồng thời về quy mô và chất lượng, đời sống của nhân dân được thay đổi tích cực về vật chất và tinh thần. Do đó, doanh nghiệp đang rất có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất và người dân cũng đang rất quan tâm đến việc vay vốn để phục vụ cho các nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Với nhu cầu vốn vay của nền kinh tế như trên thì ta cũng thấy được tín dụng ngân hàng đang đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển tăng trưởng kinh tế. Trong các hoạt động tín dụng ngành ngân hàng hiện nay thì cho vay tiêu i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i dùng (CVTD) thuộc trong những hình thức tín dụng quan trọng để kích cầu, làm ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i cho chi tiêu người dân tăng nhiều hơn, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu về ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i sinh hoạt cũng tăng lên. Khi nhu cầu về tiêu dùng tăng sẽ kích thích sản xuất, từ ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i đó nó cũng thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Từ đó, việc đẩy mạnh dịch ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i vụ CVTD trở nên tất yếu đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung và các ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i loại hình ngân hàng (NH) nói riêng. Vì vậy, ngoài các CTTC thì các NH hiện i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i nay cũng rất xem trọng, quan tâm đến phát triển các sản phẩm CVTD. ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Với nhu cầu việc CVTD đang ngày một rất cần thiết và phát triển mạnh mẽ ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i hiện nay thì Nhà nước cũng đã ban hành nhiều quy định (QĐ), thông tư hướng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i dẫn chặt chẽ việc cho vay tại các TCTD. Tuy nhiên, trong lĩnh vực hoạt động tại ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i các NH thì chưa có QĐ riêng cho hoạt động CVTD. Các văn bản mà NHTM i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i đang áp dụng hiện nay là BLDS năm 2015, Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i Luật sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng năm 2017, cụ thể hơn thì có Thông tư i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định về hoạt động cho vay của tổ i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Tuy đã có nhiều văn bản pháp luật hướng dẫn chi tiết nhưng thực tế nhiều QĐ của pháp luật còn bất cập, hạn chế, dẫn đến việc CVTD tại các NH hiện nay còn gặp một số vướng mắc trong thực tiễn khi được áp dụng. Những hạn chế này liên quan đến tính chặt chẽ trong các QĐ, cơ chế phối hợp kết hợp tại các cơ
  11. 2 quan chức năng, chủ thể tham gia trong HĐ, quy trình, nguồn lực để phục vụ công tác CVTD. Để hạn chế những tranh chấp khó giải quyết xử lý, nhất là ở quá trình xử lý thu nợ của NH, cũng để bảo vệ người vay vốn thì việc các giải pháp đưa ra để hoàn thiện pháp luật về CVTD tại các TCTD ở Việt Nam nói chung và các NHTM nói riêng là điều quan trọng và cần thiết. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài CVTD là nhu cầu thiết yếu nên các TCTD cũng như các riêng với NHTM đang cho ra rất nhiều loại sản phẩm CVTD, để người dân được có điều kiện tiếp cận với vốn vay để hạn chế tình trạng “tín dụng đen” theo chủ trương của Nhà nước. Tuy nhiên, thực tế ta thấy, sự đáp ứng của hoạt động vay tiêu dùng tại các i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i NHTM chưa đạt được nhu cầu thực tế của người dân. Bởi một số nguyên nhân i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii i như Nhà nước chưa ban hành QĐ cụ thể nào riêng cho hoạt động CVTD tại các i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i NHTM. Hiện tại, hoạt động này vẫn được thực hiện theo Thông tư 39/2016/TT- i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i NHNN ngày 30/12/2016, thông tư này QĐ chung về hoạt động cho vay tại các i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i TCTD nói chung. Nếu việc CVTD tại NHTM thực hiện theo QĐ chung ở Thông ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 thì có sự bất cập ở việc thẩm định, phê i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i duyệt, giao kết HĐ cho vay tại các NHTM. Vì nếu những khoản vay tiêu dùng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i có giá trị nhỏ nhưng phải thẩm định theo quy trình như những khoản vay lớn i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thông thường thì sẽ tốn nhiều chi phí, thời gian, và cũng không mang lại hiệu i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i quả cho việc đảm bảo chất lượng của tín dụng. Bên cạnh đó, vấn đề về LS i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i CVTD cũng chưa thống nhất ở các văn bản pháp luật, dẫn đến vướng mắc trong ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i quá trình xử lý khi xảy ra tranh chấp. ii ii ii ii ii ii ii ii Thực tế phát triển CVTD tại Việt Nam là còn rất tiềm năng. Việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, cần những QĐ chi tiết hơn về hoạt động CVTD là rất cần thiết để giúp cho các NHTM có thêm cơ chế để việc CVTD được hoạt động thuận lợi, phát triển hơn; cũng như nhiều người dân được tiếp cận vốn vay với LS hợp lý để phục vụ SX và các nhu cầu đời sống, không bị ảnh
  12. 3 hưởng xấu bởi các nguồn vốn tín dụng đen; góp phần hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Để tìm hiểu nhiều hơn các vấn đề về quy định của pháp luật về CVTD tại Việt Nam hiện nay, tác giả đã chọn đề tài luận văn “Pháp luật về cho vay tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam” i i nhằm nghiên cứu, làm rõ thêm các QĐ của pháp luật về CVTD hiện nay còn bất ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i cập gì trong thực tế áp dụng như vấn đề về lãi suất, lãi phạt quá hạn, hạn mức i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i cho vay, nghĩa vụ cung cấp thông tin của các bên trong hợp đồng CVTD. Ngoài ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i ra qua luận văn, tác giả cũng muốn trình bày những kiến nghị, giải pháp hoàn i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thiện các quy phạm pháp luật trong hoạt động CVTD. ii ii ii ii ii ii ii ii ii 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn được thực hiện nhằm nghiên cứu về các QĐ PL về CVTD; những vướng mắc, bất cập mà các NHTM đang gặp phải khi thực hiện việc CVTD; đồng thời, luận văn cũng trình bày những giải pháp hoàn thiện PL nhằm hạn chế những bất cập, vướng mắc trong hoạt động CVTD tại các NHTM. 2.2. Mục tiêu cụ thể Luận văn có ba mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, luận văn hệ thống lại và tổng hợp các cơ sở lý luận liên quan đến CVTD và QĐ pháp luật về CVTD tại các NHTM. Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng, phân tích tình hình áp dụng các QĐ vào thực tiễn CVTD tại các NHTM hiện nay. Thứ ba, luận văn đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy phạm PL để hạn chế các vướng mắc, bất cập giúp việc CVTD tại các NHTM được thuận lợi, có nhiều sự tích cực tác động vào sự phát triển kinh tế xã hội. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi sau:
  13. 4 Câu 1: Pháp luật Việt Nam đã có QĐ riêng về CVTD tại các NHTM? Câu 2: Các NHTM Việt Nam đã áp dụng những QĐ pháp luật hiện hành về CVTD như thế nào? Câu 3: Qua quá trình áp dụng các QĐ pháp luật về CVTD thì các NHTM đã gặp phải những vướng mắc, khó khăn, bất cập gì? Câu 4: Cần những kiến nghị, giải pháp nào để hoàn thiện các QĐ pháp luật về CVTD? 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tập trung vào những quy phạm pháp luật QĐ về việc CVTD và thực tiễn áp dụng những quy phạm pháp luật tại các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: * Về thời gian: Từ giai đoạn năm 2015 đến năm 2021. * Về không gian: Trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Về nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam, không xem xét việc áp dụng tại các TCTD khác. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp phổ biến trong quá trình thực hiện luận văn như: so sánh, phân tích, diễn giải, sử dụng các nguồn tài liệu tin cậy có cơ sở trích dẫn rõ ràng. Phương pháp diễn giải và phân tích được dùng để làm rõ những lý luận và PL trong lĩnh vực CVTD ở chương 1. Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích các QĐ CVTD. Phân tích các QĐ, bản án để giúp tìm ra những sự tích cực hay những bất cập. Phương pháp quy nạp, tổng hợp giúp đưa ra nhận định chung sau khi phân tích và làm rõ một số vấn đề được đặt ra. Các phương pháp này giúp nhận thấy rõ hơn việc áp dụng ở thực tiễn QĐ CVTD tại các NHTM Việt Nam ở chương 2.
  14. 5 Tác giả còn dùng phương pháp diễn giải, tổng hợp để có các đề xuất, giải pháp góp phần hoàn thiện PL về CVTD tại các NHTM Việt Nam ở chương 3. Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trên giúp luận văn được xem xét, nhìn nhận ở nhiều góc độ, nhiều mặt khác nhau, để trình bày một cách toàn diện các vấn đề đang nghiên cứu. 6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu về các cơ sở lý luận, các quy phạm pháp luật của Việt Nam về CVTD và thực tiễn áp dụng tại các NHTM Việt Nam. Tiếp đến, luận văn phân tích, đánh giá việc áp dụng các QĐ này vào thực tế tại các NHTM trong thời gian qua ở Việt Nam. Từ đó, luận văn đề xuất một vài kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện pháp luật, tránh hay hạn chế được những vướng mắc bất cập, trong hoạt động CVTD trong thời gian tới tại các NHTM Việt Nam. 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận: Luận văn tổng hợp, hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến CVTD và pháp luật về CVTD tại các NHTM. Đồng thời, luận văn cũng góp phần phát triển và bổ sung thêm các cơ sở lý luận liên quan đến CVTD tại các NHTM. Về mặt thực tiễn: Luận văn có thể được sử dụng như tài liệu tham khảo cho các học viên cao học, sinh viên ở các khoá sau khi nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động CVTD tại các NHTM. Bên cạnh đó, các NHTM, các nhà làm luật cũng có thể tham khảo các kiến nghị, giải pháp để có sự điều chỉnh pháp luật về CVTD giúp tránh được hay hạn chế các bất cập, vướng mắc đăng gặp phải trong hoạt động CVTD hiện nay. 8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Trong phạm vi được tiếp cận với một số bài viết đã được các tác giải khác thực hiện, tác giả nhận thấy chỉ có một số ít luật gia thực hiện nghiên cứu hoạt động CVTD dưới dạng các bài viết về hoạt động CVTD với các góc độ nội dung
  15. 6 khác nhau, chưa thể hiện các vấn đề như bất cập trong QĐ về lãi suất, lãi quá hạn, hạn mức CVTD, nghĩa vụ cung cấp thông tin trong HĐ CVTD. Tác giả có nghiên cứu một số đề tài đáng chú ý sau: (1) Lương Khải Ân (2019), Pháp luật Việt Nam về hợp đồng cho vay trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh. Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thực tiễn của pháp luật về hợp đồng cho vay, đưa ra những giải pháp, kiến nghị i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i có cơ sở khoa học và giá trị thực tiễn để bổ sung, nâng cao hiệu quả áp dụng và i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho vay. ii ii ii ii ii ii ii ii (2) Nguyễn Công Đại (2017), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội. Đề tài làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về i ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong các giao dịch có sử dụng hợp đồng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i theo mẫu, phân tích, đánh giá thực trạng về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i trong các giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam hiện nay, từ đó i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i đề xuất các phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật. ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii (3) Liên Đăng Phước Hải, Đoàn Thị Kiều Nga, "Lãi suất trần trong hoạt động cho vay tiêu dùng - Kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Số 51/2022. Bài viết tập trung phân tích i ii ii ii ii ii i i nội dung liên quan đến lãi suất CVTD, thông qua việc tiếp cận các quy định về i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i lãi suất trần của một số quốc gia đối với hoạt động CVTD, cũng như những i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i chính sách quản lý hoạt động CVTD ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó đưa ra ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i các kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý tại Việt Nam. ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii (4) Đinh Thị Thanh Nhàn, Trần Thu Hà, “Pháp luật về cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 10/2016. Bài viết đã i ii ii i i phân tích thực trạng và chỉ ra những bất cập trong các QĐ PL điều chỉnh hoạt i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i động CVTD tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số đề xuất hoàn i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thiện PL hiện hành về vấn đề này. ii ii ii ii ii ii ii
  16. 7 (5) Nguyễn Thị Quỳnh Châu, Nguyễn Ngọc Chánh (2020), Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các tổ chức tín dụng hiện nay, Tạp chí Tài chính, số 722+723 năm 2020. Bài viết phân tích tình hình hoạt động CVTD tại các i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i TCTD thông qua phương pháp thống kê phân tích và tổng hợp; từ đó đề xuất i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CVTD trong giai đoạn hiện nay tại ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i các TCTD. ii (6) Trần Thị Kim Ánh (2018), “Pháp luật Việt Nam về tín dụng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại, qua thực tiễn tại Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế. Ở phần lý luận, luận văn i ii ii ii ii ii i i trình bày khái quát về tín dụng CVTD và PL về CVTD tại các NHTM. Tiếp i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i theo, luận văn nêu thực trạng PL và thực tiễn thực hiện PL về CVTD tại NHTM ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i ở Đà Nẵng. Từ đó, luận văn đưa ra giải pháp và định hướng hoàn thiện PL về tín ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i dụng CVTD. ii (7) Trần Văn Tuấn (2020), “Bảo vệ quyền lợi bên vay trong hoạt động tín dụng tiêu dùng tại tổ chức tín dụng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh. Luận văn đã tập trung phân tích để làm rõ thực trạng các QĐ i ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i PL về bảo vệ quyền lợi bên vay trong hoạt động CVTD của TCTD bao gồm PL i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i NH và PL về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Dựa vào việc phân tích, đánh giá ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i văn bản PL và việc áp dụng PL trong thực tiễn hoạt động CVTD để tìm ra những ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i vướng mắc khó khăn trong việc áp dụng PL về hoạt động CVTD và đề xuất giải ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i pháp hoàn thiện PL. ii ii ii
  17. 8 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1. Những vấn đề lý luận về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Khi nền kinh tế phát triển với quy luật tự nhiên tiêu dùng tăng thì việc xu thế người dân đi vay phục vụ tiêu dùng cũng tăng, điều này rất phù hợp với tình hình thực trạng xu hướng hiện nay là chuyển dịch từ tăng trưởng dựa vào chi tiêu chính phủ sang đầu tư dựa vào chi tiêu tư nhân. Đến nay, cho vay là một trong những lĩnh vực hoạt động tại các NHTM nhằm đáp ứng phục vụ cho người dân với nhu cầu về vốn nhằm ổn định cuộc sống cũng như hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới góc độ pháp luật thì tác giả Lương Khải Ân (2021) cho rằng: Cho vay là một hình thức cấp i ii ii ii ii ii ii i i tín dụng, mà NHTM cam kết giao cho KH khoản tiền vốn để KH sử dụng vào i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i một mục đích xác định khi đề xuất vay, trong khoảng thời gian được thỏa thuận i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi1. ii ii ii ii ii ii ii ii ii Hiện nay với sự phát triển không ngừng của xã hội và đa dạng hóa nhiều i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i hoạt động cho vay tại các ngân hàng mỗi một NHTM đã tự xây dựng nên một i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i quy chế cho vay từ đó có rất nhiều hình thức cho vay khác nhau. Đặc biệt, hoạt i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i động cho vay tiêu dùng hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt, sôi động i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i giữa các ngân, các công ty tài chính. Đây là hình thức cấp nhằm hỗ trợ vốn cho i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i cá nhân, hộ gia đình nhằm mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân và gia đình cá i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i nhân đó, phục vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày; nâng cao mức i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i sống trong khi thu nhập bình quân hàng ngày chưa có khả năng chi trả trong hiện ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i 1i iLươngi iKhảii iÂni i(2021),i iHợpi iđồngi ichoi ivayi itrongi ilĩnhi ivựci itíni idụngi ingâni ihàngi ilýi iluậni ivài ithựci itiễni iápi i dụng, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr.10. ii ii ii ii ii ii
  18. 9 i tại như: nhu cầu mua sắm nhà ở, đồ dùng trong gia đình, xe cộ, chi phí học hành, ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i giải trí2... ii Khái niệm tiêu dùng theo từ điển tiếng Việt thông dụng có nghĩa là dùng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii i i i của cải để phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. đẩy mạnh sản xuất để đáp i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ứng nhu cầu tiêu dùng; sản xuất hàng tiêu dùng; tiêu dùng cho sản xuất. Còn i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i trong từ điển tiếng Việt phổ thông nghĩa là việc sử dụng của cải vật chất vào i i i i i i i i i i i i i i i i i ii i i i i i i i i i i i i i i i i i mục đích sản xuất hoặc phục vụ đời sống. Do vậy, mục đích vay mượn rất đa i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i dạng, như mua nhà xây dựng hay sửa chữa nhà ở, mua xe, du học, du lịch, cưới i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i hỏi, ... ii Hoạt động CVTD cũng đã hình thành phát triển sớm ở các nước phát triển i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i và vãn đang phát triển mạnh. Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển không i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ngừng của nền kinh tế thị trường với nhu cầu tiêu dùng của người dân thì CVTD ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i đã phát triển cùng với nhu cầu đó, khoảng thời gian gần đây thị trường Việt i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i Nam, hệ thống NHTM được cơ cấu lại, khái niệm CVTD đã có sự thay đổi và i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i mở rộng. CVTD đã cho vay đối với gia đình có người thân đi xuất khẩu lao i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i động, ra nước ngoài du học, khám chữa bệnh ở nước ngoài, đồng thời còn cho i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i vay mua, sửa chữa nhà ở; phương tiện di chuyển, mua phương tiện sinh hoạt,...3 ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Thực tế cho thấy hiện nay xã hội phát triển không dừng với nhiều sản phẩm cho vay tại các TCTD, hoạt động CVTD đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ, quyết liệt ở các TCTD bao gồm NH và các CTTC. Đây là một hình thức cho người dân vay vốn để tiêu dùng, mua sắm thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống của họ; nâng cấp đời sống gia đình khi người dân có nguồn tài chính, mức thu nhập, chưa đủ để chi trả một số các sản phẩm muốn mua như: đồ dùng gia đình, du lịch, giáo dục, y tế,... 2 Nguyễn Tuyến (1996) Các hình thức pháp lí của quan hệ cho vay để mua hàng tiêu dùng trả góp ở Việt ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i Nam, Tạp chí Luật học. Số 1/1996, tr. 30 - 35. ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii 3i Trần Trọng Triết (2021), Tín dụng tiêu dùng phản ánh “sức khỏe” nền kinh tế; xem tại: hthị i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i trườngps://thitruongtaichinhtiente.vn/tin-dung-tieu-dung-phan-anh-suc-khoe-nen-kinh-te-35568.html, truy i i i i cập ngày 15/09/2022. ii ii
  19. 10 Ở Việt Nam hiện nay, khái niệm CVTD tại các NHTM vẫn chưa có văn bản pháp lý nào định nghĩa hay nêu khái niệm chính thức. Trong Luật các TCTD 2010 sửa đổi bổ sung một số điều năm 2017 và Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 QĐ về hoạt động cho vay của NHTM, chi nhánh NH nước ngoài đối với KH chỉ nêu ra là cho vay phục vụ nhu cầu đời sống chứ không dùng từ CVTD. Riêng Thông tư Số 43/2016/TT-NHNN (sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số 18/2019/TT-NHNN) QĐ vay tiêu dùng của CTTC của Thống đốc NHNN thì có nêu lên một số ý nói rõ hơn về CVTD ở CTTC. Đó là khoản tiền cho vay là phải bằng đồng Việt Nam; đối tượng là KH cá nhân; mục đích là nhu cầu mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho tiêu dùng của khách hàng, gia đình của khách hàng; dư nợ quy định không vượt quá 100.000.000 đồng. Tuy nhiên, mức dư nợ này không áp dụng cho mua ô tô với TSĐB là chính ô tô đó. Như vậy, quy định CVTD trong hoạt động cho vay của NH chưa có định i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i nghĩa hay khái niệm cụ thể, kể cả trong Luật các TCTD, các văn bản quy phạm i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i PL hiện hành giải thích từ ngữ này. Tuy nhiên ta có thể hiểu: CVTD là một hoạt ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i động cho vay nhằm cung cấp cho người dân một số vốn để đáp ứng nhu cầu i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i người dân trong các hoạt động sinh hoạt, chi tiêu cá nhân, gia đình nhằm mục i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i đích cải thiện đời sống xã hội và phát triển sản xuất kinh doanh. ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Từ các điều nêu trên có thể hiểu: CVTD tại các NHTM là một hoạt động cấp tín dụng với bên cho vay là các NHTM và bên vay là các cá nhân, hộ gia đình bằng việc NHTM chuyển giao một khoản vốn cho khách hàng có nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích mua sắm, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu cho nhu cầu đời sống cá nhân, gia đình; với nguyên tắc các bên được thoả thuận để đảm bảo quyền và lợi ích của mình. Đồng thời, bên vay phải có nghĩa vụ hoàn trả vốn và thanh toán lãi vay với thời hạn đã được cam kết. 1.1.2. Đặc điểm về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Cho vay tiêu dùng có những đặc điểm riêng khác với các khoản vay kinh doanh thương mại thông thường:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2