intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

114
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan cũng như về áp dụng pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực này; phân tích thực trạng và chỉ ra những thành công và hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh và luận giải cho các đề xuất về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh Ngành: Lu t n t Mã số: 8380107 Họ và tên học viên: Nguyễn Doãn Hiệp Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Hà Hà N i - 2019
  2. MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3 3.1. Mục đích nghiên cứu ..............................................................3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................4 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 5 6. Bố cục của đề tài ................................................................................................. 6 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 7 1.1. KHÁI QUÁT VỀ BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN .................................................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan .........................................................................................7 1.1.2. Các hình thức của buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ............................................................................... 11 1.1.3. Tác hại của buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan .... 12
  3. 1.1.4. Vai trò của cơ quan hải quan trong việc phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ....................................................... 15 1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN ............................................... 16 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ....................................................... 16 1.2.2. Nguồn luật điều chỉnh hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ....................................................... 16 1.2.3. N i dung của pháp luật phòng, chống buôn luận, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ..................................................................... 21 1.2.3.1. Tổ chức b máy, lực lƣợng......................................................... 21 1.2.3.2. Đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ kiểm soát hải quan ... 21 1.2.3.3. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan .............. 22 1.2.3.4. Xử lý vi phạm buôn lậu, gian lận thƣơng mại tron g lĩnh vực hải quan ......................................................................... 23 1.2.3.5. Thanh tra, kiểm tra ..................................................................... 27 1.2.4. Vai trò của pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ............................................................................. 27 1.2.5. Áp dụng pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ............................................................................. 28 1.2.5.1. Các tiêu chí đánh giá việc áp dụng pháp luật nói chung .............. 28 1.2.5.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng việc áp dụng pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ................................ 29 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH 31 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH ............. 31 2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh ................................................................................... 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .......................................................... 31 2.1.2.1. Chức năng .................................................................................. 31
  4. 2.1.2.2. Nhiệm vụ ................................................................................... 32 2.1.3. Biên chế ......................................................................... 34 2.1.4. Về tổ chức b máy ............................................................. 36 2.2. TÌNH HÌNH BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI TỈNH QUẢNG NINH ................................................................ 39 2.2.1. Tình hình buôn lậu tại tỉnh Quảng Ninh .................................... 39 2.2.2. Tình hình gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại tỉnh Quảng Ninh .......................................................................... 43 2.3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH ............................................................................... 48 2.3.1. Thực tiễn tổ chức b máy..................................................... 48 2.3.2. Thực tiễn đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện ............................... 51 2.3.3. Thực tiễn thực hiện các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan ...... 53 2.3.4. Thực tiễn xử lý vi phạm ...................................................... 55 2.3.5. Thực tiễn hoạt đ ng thanh, kiểm tra ........................................ 57 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH ........................................... 59 2.4.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................... 59 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ...................................................... 61 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH ....................................................... 65 3.1. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH ................................... 65 3.1.1. Dự báo về hoạt đ ng buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Quảng Ninh ........................................................................ 65 3.1.2. Các định hƣớng ................................................................ 68 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP
  5. LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH ............... 70 3.2.1. Nâng cao nhận thức và trình đ năng lực, nghiệp vụ cho đ i ngũ cán b , công chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh ............................................... 70 3.2.2. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra công vụ, phòng chống các biểu hiện tiêu cực của cán b , công chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh ........................... 72 3.2.3. Đẩy mạnh việc thực hiện đồng b các hình thức hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ................................. 73 3.2.4. Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan hải quan với các cơ quan chức năng, c ng đồng doanh nghiệp trong hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan .................................................. 76 3.2.5. Khen thƣởng, đ ng viên kịp thời đối với tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơn g mại trong lĩnh vực hải quan .......................................................... 77 3.2.6. Kiên quyết xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm, các hành vi tiếp tay cho buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan ........................... 78 3.2.7. Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, thực hiện thống nhất pháp luật về hải quan, đẩy mạnh thu thập thông tin, áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro ............ 79 3.3. CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CƠ QUAN CẤP TRÊN.. 80 3.3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nƣớc .............................................. 80 3.3.2. Khuyến nghị đối với B Tài chính .......................................... 82 3.3.3. Khuyến nghị đối với Tổng cục Hải quan ................................... 83 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ "Pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích. Các số liệu trong luận văn này đƣợc thu thập, phân tích m t cách trung thực, khách quan. Các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào đã đƣợc thực hiện. Quá trình thực hiện, nghiên cứu luận văn là hợp pháp, đƣợc sự cho phép của các đối tƣợng nghiên cứu. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Doãn H ệp
  7. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều của tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn là TS. Nguyễn Ngọc Hà, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn, đ ng viên và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu luận văn này. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn tới các quý thầy cô Khoa đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Trong quá trình làm luận văn tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn bè và đồng nghiệp công tác tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất tới những ngƣời đã luôn bên tôi đ ng viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa học. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Doãn H ệp
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ v t tắt G ả ng ĩa CBCC : Cán b công chức GLTM : Gian lận thƣơng mại HQQN : Hải quan Quảng Ninh KSHQ : Kiểm soát hải quan NXB : Nhà xuất bản TCHQ : Tổng cục Hải quan TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VCTP : Vận chuyển trái phép UBND : Ủy ban nhân dân
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ vi t tắt Giả ng ĩa T ng Anh Giả ng ĩa T ng Việt CCC Customs Co-operation Council H i đồng Hợp tác Hải quan General Agreement on Tariffs Hiệp định Chung về Thuế quan GATT and Trade và Thƣơng mại Generalized Systems of GSP Hệ thống ƣu đãi phổ cập GSP Prefrences MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc WCO World Customs Organization Tổ chức Hải quan Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
  10. DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1. Sơ đồ b máy tổ chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh ........................... 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Kết quả phát hiện, bắt giữ m t số mặt hàng trọng điểm của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh năm 2017 .................................................................................... 42 Bảng 2.2. Kết quả phát hiện, bắt giữ m t số mặt hàng trọng điểm của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh năm 2018 .................................................................................... 43 Bảng 2.3. Số lƣợng cán b , công chức của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh làm công tác kiểm soát năm 2017 ......................................................................................... 50 Bảng 2.4. Số lƣợng cán b , công chức của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh làm công tác kiểm soát năm 2018 ......................................................................................... 50 Bảng 2.5. Kết quả thực hiện các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh năm 2015-2018............................................................ 54 Bảng 2.6. Kết quả băt giữ về buôn lậu và gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh năm 2015-2018...................................... 56 Bảng 2.7. Số lƣợt thanh tra, kiểm tra do Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh thực hiện năm 2015-2018 ...................................................................................................... 58
  11. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: Pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh Luận văn đã đạt các kết quả chính nhƣ sau: - Đã phân tích, làm rõ đƣợc khái niệm, đặc điểm của buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan; nêu ra đƣợc các hình thức của buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan; phân biệt đƣợc sự khác nhau và giống nhau giữa buôn lậu và gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan. - Đã nêu ra và phân tích đƣợc tác hại của buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan đối với kinh tế, xã h i; sức khỏe, đạo đức con ngƣời; chính trị, an ninh trật tự xã h i… - Nêu ra vấn đề về trách nhiệm, vai trò của Cơ quan Hải quan trong việc đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan. - Đã hệ thống hóa văn bản pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan. - Đã phân tích khái niệm, đặc điểm, n i dung và vai trò của pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan. - Đã phân tích đƣợc các tiêu chí để đánh giá tính hiệu quả áp dụng của pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan. - Đã phân tích đƣợc việc áp dụng thực tiễn pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong điều kiện hiện nay về con ngƣời, trang thiết bị, phƣơng tiện đối với tình hình buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Quảng Ninh. Đã phân tích việc Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh tổ chức lực lƣợng kiểm soát hải quan; việc áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hải quan trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan; việc phát hiện, bắt giữ và xử
  12. lý các hành vi buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan thông qua kết quả đã đạt đƣợc trong giai đoạn 2015-2018. Bên cạnh kết quả đã đạt đƣợc trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan, tác giả còn phân tích về công tác phòng chống, chống tham nhũng thông qua việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của lãnh đạo các cấp thu c Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh đối với cán b công chức trong đơn vị khi thi hành nhiệm vụ. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. Đã khuyến nghị với Nhà nƣớc và các cơ quan cấp trên những n i dung cần thiết để nâng cao tính hiệu quả áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.
  13. 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tín cấp t t của đề tài Trong những năm qua, công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo; các B , ngành, địa phƣơng, lực lƣợng chức năng và nhân dân tích cực thực hiện và đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần ổn định và thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng thu ngân sách, bảo đảm an ninh, trật tự, bảo vệ quyền lợi của ngƣời dân 1. Tuy nhiên, tình hình buôn lậu, gian lận thƣơng mại vẫn diễn biến phức tạp, với thủ đoạn tinh vi gắn với tệ nạn tham nhũng, làm thất thu ngân sách, thất thoát tài nguyên, tác đ ng xấu đến môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và h i nhập quốc tế. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra nhiều chủ trƣơng chính sách để phòng ngừa, ngăn chặn "hiểm họa" này; đồng thời, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên, cấp bách và lâu dài, đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tích cực tham gia nhằm từng bƣớc ngăn chặn và tiến tới đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, lãng phí 2. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng và vững chắc tạo thuận lợi, thống nhất cho công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Quảng Ninh là m t tỉnh nằm ở vùng biên giới Đông Bắc của đất nƣớc, với 118,825 km biên giới tiếp giáp với Trung Quốc; đƣờng phân định trên biển dài 191 km. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, giao lƣu kinh tế - xã h i vùng biên giữa hai nƣớc song cũng chính là địa bàn thuận lợi khiến tình trạng buôn lậu, gian lận thƣơng mại gia tăng mạnh. Trƣớc tình hình buôn lậu diễn biến phức tạp, trong những năm qua, dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Ninh và Tổng cục Hải quan, kết quả đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh đã đạt đƣợc những thành tựu khả quan. Bên cạnh việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nƣớc ban hành, tỉnh Quảng Ninh cũng tích cực trong việc ban hành m t số văn bản chỉ đạo, 1 Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 về việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả trong tình hình mới. 2 Nghị quyết số 04/NQ-TW ngày 21 tháng 08 năm 2006 về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
  14. 2 hƣớng dẫn thực hiện công tác này. Bên cạnh những thành công, quá trình áp dụng pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh vẫn còn tồn tại m t số hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Để nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng, từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lâu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, ngƣời viết chọn đề tài: "Pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn cao học của mình. 2. Tổng quan tìn ìn ng ên cứu Buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan trong những năm gần đây diễn biến phức tạp. Có không ít công trình khoa học của các nhóm tác giả, cá nhân đƣợc công bố có liên quan đến vấn đề đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, đáng lƣu ý các công trình nghiên cứu: "Chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại" của tác giả Lê Thanh Bình, NXB Chính trị quốc gia năm 1998; "Buôn lậu và chống buôn lậu - Nhận diện và giải pháp" của tác giả Lê Văn Tới, NXB Công an nhân dân năm 2000; "T i phạm kinh tế thời mở cửa " của tác giả Nguyễn Xuân Yêm, NXB Công an nhân dân năm 2003; Luận án tiến sĩ Luật học “Đấu tranh phòng, chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới” của Nguyễn Đức Bình, Trƣờng Đại học luật Hà N i, năm 2000. Các công trình nghiên cứu này đã đề cập m t cách khái quát về mặt lý luận của buôn lậu và t i buôn lậu; phân tích, làm rõ thực trạng và nguyên nhân của t i buôn lậu hoặc t i vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới; làm rõ các dấu hiệu pháp lý hình sự của t i buôn lậu hoặc t i vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới cũng nhƣ đề cập đến công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu của những cơ quan, lực lƣợng chức năng. Tuy nhiên, các công trình này chƣa đặt kinh tế Việt Nam trong bối cảnh h i nhập quốc tế nên các dự báo hiện không còn phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay, các giải pháp đƣa ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đấu
  15. 3 tranh chống buôn lậu và t i phạm buôn lậu mà chƣa tìm ra giải pháp phòng ngừa thích hợp đối với loại t i phạm này. Mặt khác, các công trình nghiên cứu về buôn lậu và t i phạm buôn lậu trên phạm vi cả nƣớc nên chƣa đi sâu phân tích tình hình hoạt đ ng buôn lậu và các giải pháp đấu tranh tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, đã có m t số nghiên cứu về lý luận và thực tiễn hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh nhƣ: Luận văn thạc sĩ Luật học “Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác đấu tranh chống buôn tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh” của Vũ Đức Dũng, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà N i, năm 2014; Luận văn thạc sỹ Kinh doanh và Quản lý “Hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh” của Phạm Đình Trung, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà N i, năm 2015. Các công trình nghiên cứu này đã làm rõ đƣợc cơ sở lý luận về đấu tranh phòng, chống buôn lậu của ngành Hải quan nói chung, đánh giá thực trạng đấu tranh phòng, chống buôn lậu của cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất giải pháp đảm bảo đấu tranh phòng, chống buôn lậu của cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh có hiệu quả. Tuy nhiên, các công trình chƣa thực sự đi sâu khai thác và xây dựng các phƣơng pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại các Cục Hải quan trong tình hình mới. Các công trình nghiên cứu trên là những tƣ liệu quý để tác giả kế thừa trong việc nghiên cứu, góp phần đạt tới mục tiêu của luận văn là nêu đƣợc thực tiễn và các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. 3. Mục đíc , n ệm vụ ng ên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan cũng nhƣ về áp dụng pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực này; phân tích thực trạng và chỉ ra những thành công và hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về
  16. 4 phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh và luận giải cho các đề xuất về giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại đây. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể dƣới đây: - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ m t số vấn đề cơ sở lý luận về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan của cơ quan Hải quan. - Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua; chỉ rõ những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân gây ra những hạn chế trong phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. - Định hƣớng, đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị đối với Nhà nƣớc và cơ quan cấp trên nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong tình hình mới. 4. Đố tƣợng và p ạm v ng ên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Các quy định của pháp luật nƣớc ngoài hoặc pháp luật quốc tế đƣợc trích dẫn trong luận văn không phải là đối tƣợng của nghiên cứu mà chỉ nhằm mục đích so sánh và liên hệ thực tế với pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
  17. 5 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Về thời gian, qua thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại qua biên giới cho thấy nhiều quy định về phạm vi, biện pháp, trách nhiệm của cơ quan hải quan, của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong công tác phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong Luật Hải quan 2001 chƣa đầy đủ so với thực tế tổ chức triển khai thực hiện, m t số quy định hiện đang đƣợc thực hiện tại các văn bản dƣới luật dẫn đến những hạn chế hiệu quả hoạt đ ng của công tác này. Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, Luật Hải quan năm 2014 quy định theo hƣớng tăng cƣờng hoạt đ ng của cơ quan Hải quan trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới để nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới; tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân có liên quan với cơ quan Hải quan trong việc thực hiện pháp luật hải quan. Do đó, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt đ ng phòng, chống luôn lậu, gian lận thƣơng mại của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 4 năm gần nhất (2015-2018) và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong tƣơng lai. 5. P ƣơng p áp ng ên cứu Bên cạnh phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đấu tranh, phòng chống buôn lậu, gian lận phƣơng mại, đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh luật học. Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn giáo trình, sách, văn bản pháp quy, báo cáo chính thức liên quan đến đề tài nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn tham khảo, kế thừa có chọn lọc các công
  18. 6 trình nghiên cứu, bài viết đã đƣợc công bố công khai có liên quan đến lĩnh vực luận văn đề cập. - Thu thập dữ liệu + Dữ l ệu t ứ cấp: Qua các nghiên cứu, báo cáo, kết quả hoạt đ ng có liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, Tổng cục Hải quan. + Dữ l ệu sơ cấp: Thu thập qua tìm hiểu, sƣu tầm, chọn lọc dữ liệu tại các đơn vị chuyên trách hoặc các b phận phòng, chống buôn lậu và xử lý vi phạm. - Xử lý số liệu thu thập Xử lý bằng phƣơng pháp thống kê và tổng hợp. 6. Bố cục của đề tà Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, n i dung luận văn gồm 3 chƣơng. Chương 1: Lý luận chung về pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan. Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.
  19. 7 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan - Khái niệm: Buôn lậu là m t hiện tƣợng kinh tế - xã h i, xuất hiện khi có hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan quản lý hoạt đ ng thƣơng mại ở mỗi quốc gia. Buôn lậu là hoạt đ ng kinh tế bất hợp pháp với mục đích giúp các chủ thể thực hiện đạt đƣợc lợi nhuận trên cơ sở không tuân thủ các quy định của nhà nƣớc về thuế quan. Theo B luật Hình sự năm 2015, buôn lậu có thể đƣợc hiểu là: “buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý”3. Công ƣớc quốc tế về giúp đỡ hành chính giữa các nƣớc nhằm ngăn ngừa, điều tra, trấn áp các hành vi vi phạm hải quan năm 1977 (gọi tắt là Công ƣớc Nairobi)4 đƣa ra khái niệm nhƣ sau về buôn lậu: “Buôn lậu là gian lận thương mại nhằm che giấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải quan bằng mọi thủ đoạn, mọi phương tiện trong việc đưa hàng hóa lén lút qua biên giới”5. Buôn lậu xuất hiện trƣớc hết là do những mâu thuẫn cơ bản của sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã h i. Đó là sự lạc hậu về kinh tế, tình trạng không đồng nhất giữa các nƣớc, nhất là các nƣớc trong khu vực về sức sản xuất, nhu cầu tiêu dùng và giá cả hàng hóa, đặc biệt là trong điều kiện quốc tế hóa việc phân công lao 3 Khoản 1, Điều 188 B luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 06 năm 2017. 4 Công ƣớc này do các nƣớc thành viên của Tổ chức Hải quan Thế giới (World Customs Organization, WCO) họp tại Thủ đô Nairobi của nƣớc C ng hòa Kênia ngày 09/6/1977 thông qua. 5 Xem điểm d, Điều 1 Công ƣớc Nairobi năm 1977.
  20. 8 đ ng sản xuất mang tính chuyên môn hóa đã làm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giá thành hạ, sự chênh lệch quá lớn về giá thành sản phẩm giữa các nƣớc trong khu vực tạo ra lợi nhuận siêu ngạch cho ngƣời làm lƣu thông hàng hóa. Đây chính là điều kiện sâu xa làm cho buôn lậu tồn tại và phát triển nhƣ m t tất yếu khách quan. Với bản chất là m t hoạt đ ng kinh tế bất hợp pháp mang tính xã h i, buôn lậu luôn chịu sự tác đ ng của các quy luật kinh tế. Việc quan niệm về buôn lậu của từng quốc gia trong từng giai đoạn và điều kiện chính trị, văn hóa, xã h i cũng khác nhau. Những nƣớc có nền kinh tế phát triển thì khuyến khích xuất khẩu hàng hóa có sức cạnh tranh ra nƣớc ngoài để chiếm thị trƣờng, mang lại lợi nhuận cao luôn đƣợc các quốc gia đó quan tâm; chỉ ngăn chặn những hàng hóa nhập khẩu có ảnh hƣởng xấu đến xã h i nhƣ ma túy, chất nổ... Đối với các nƣớc nghèo, sức sản xuất thấp, giá cả hàng hóa cao, nhu cầu tiêu dùng của xã h i lớn thì buôn lậu và chống buôn lậu là vấn đề hết sức nan giải. Vấn đề đặt ra ở đây là cần phân biệt giữa hành vi buôn lậu và hành vi gian lận thƣơng mại. Gian lận thƣơng mại là hành vi gian lận thể hiện thông qua mua bán, trao đổi, dịch vụ hàng hóa; mục đích của hành vi này nhằm thu lợi bất chính. Cụ thể đối tƣợng lừa dối cơ quan chức năng nhà nƣớc để thực hiện hành vi gian lận của mình, nhƣ hàng hóa nhiều khai ít, ít khai nhiều hàng có thuế xuất cao khai thấp, khai không đúng chủng loại... nhằm để trốn thuế. Tại H i nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thƣơng mại (GLTM) do Tổ chức Hải quan Thế giới (World Customs Organization, WCO) tổ chức tại thủ đô Brussels (Bỉ) từ ngày 9-13/10/1995, các nƣớc thành viên của WCO đã đƣa ra khái niệm GLTM trong lĩnh vực hải quan nhƣ sau: Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm các điều khoản pháp qui hoặc pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hóa thương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0