intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

10
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam" được thực hiện nhằm xác định các nhân tố và đo lường mức độ ảnh hưởng của chúng đến hệ số CAR của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2021. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách cho các ngân hàng thương mại Việt Nam duy trì sự ổn định của hệ số này trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC QUỲNH NHƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  2. ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC QUỲNH NHƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  3. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lê Ngọc Quỳnh Như Là học viên cao học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Thị Quỳnh Anh. Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa từng được công bố nội dung ở bất kỳ đâu. Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Tác giả Lê Ngọc Quỳnh Như
  4. iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đặng Thị Quỳnh Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ở trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện. Xin cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này. Trân trọng !
  5. v TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nội dung luận văn: Luận văn tổng hợp lý thuyết liên quan đến hệ số CAR của các NHTM và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số này. Đồng thời, luận văn trình bày chỉ tiêu để đo lường cho hệ số này. Luận văn cũng đã tiến hành lược khảo các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số CAR tại các NHTM. Từ đó, xác định các khoảng trống nghiên cứu và đề xuất mô hình cùng giả thuyết nghiên cứu gắn cho bối cảnh NHTM Việt Nam. Sau đó tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp của 22 NHTM đại diện cho tổng số là 31 NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2021 và tiến hành phân tích thông qua phần mềm thống kê STATA 14.0. Bước đầu phân tích tác giả luận văn đã tiến hành đánh giá tình hình chung của hệ số CAR của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2021. Tiếp đó, tác giả phân tích sự tương quan của các biến độc lập với nhau và xác định không xảy ra hiện tự đa cộng tuyến. Tiếp đó, luận văn cũng đã trình bày kết quả của các mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM và thông qua kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình REM làm mô hình phù hợp để tiến hành kiểm định các hiện tượng khuyết tật và khắc phục. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng, tỷ suất lợi nhuận, GDP ảnh hưởng tích cực đến CAR. Ngược lại, tỷ lệ trích lập dự phòng và tỷ lệ thanh khoản có ảnh hưởng tiêu cực. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã tiến hành đề xuất các kiến nghị cho các NHTM theo các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số CAR chủ yếu tập trung vào chính sách quản lý hệ số an toàn vốn tại các NHTM Việt Nam; nâng cao chất lượng tín dụng; tăng tài sản có tính thanh khoản . Đồng thời, nhận xét về hạn chế nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo. Từ khoá: CAR, quy mô ngân hàng, tỷ lệ thanh khoản, đòn bẩy tài chính, GDP.
  6. vi ABSTRACT Title: Factors affecting capital adequacy ratio at Vietnamese commercial banks. Dissertation content: This thesis has conducted a synthesis of theories related to capital adequacy ratio of commercial banks and theoretical factors affecting this coefficient. At the same time, the thesis presents criteria to measure for this coefficient. The thesis also conducted a review of empirical studies in the country and abroad on the factors affecting the CAR coefficient at commercial banks. From there, identify research gaps and propose models and research hypotheses associated with the context of Vietnamese commercial banks. Then, the author collected secondary data of 22 commercial banks representing a total of 31 Vietnamese commercial banks from 2012 to 2021 and analyzed through statistical software STATA 14.0. Initially, the author analyzed the thesis to assess the general situation of the CAR coefficient of Vietnamese commercial banks in the period 2012 - 2021. Next, the author analyzed the correlation of the independent variables with each other and determine that self- multicollinearity does not occur. Then, the thesis also presented the results of the Pooled OLS, FEM, REM regression models and passed the Hausman test to select the REM model as a suitable model to conduct testing of defect phenomena and remedy. Finally, the research results show that bank size, profit margin, GDP positively affect CAR. In contrast, provisioning ratio and liquidity ratio have a negative effect. From the research results, the author has proposed recommendations for commercial banks according to the factors affecting the CAR coefficient, mainly focusing on the capital adequacy ratio management policy at Vietnamese commercial banks; improve credit quality; increase liquid assets. At the same time, comment on research limitations and future research directions. Keywords: CAR, bank size, liquidity ratio, financial leverage, GDP.
  7. vii MỤC LỤC “ LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iv TÓM TẮT LUẬN VĂN ..................................................................................... v ABSTRACT ....................................................................................................... vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiii DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ..................................................................... xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 5 1.6. Đóng góp của nghiên cứu .......................................................................... 6 1.7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 7 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 8 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG .......... 9 2.1. Lý thuyết về hệ số an toàn vốn tại các các ngân hàng thương mại............ 9 2.1.1. Khái niệm hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại ............... 9 2.1.2. Ý nghĩa của hệ số an toàn vốn ........................................................... 10 2.1.3. Cách thức đo lường hệ số an toàn vốn .............................................. 11 2.1.3.1. Theo hệ số của Basel I ................................................................ 11
  8. viii 2.1.3.2. Theo hệ số của Basel II ............................................................... 11 2.1.3.3. Theo hệ số của Basel III.............................................................. 12 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại .................................................................................................................. 15 2.2.1. Các nhân tố thuộc ngân hàng............................................................. 15 2.2.1.1. Quy mô tài sản của ngân hàng ................................................... 15 2.2.1.2. Tỷ suất sinh lời ............................................................................ 16 2.2.1.3. Chi phí hoạt động ........................................................................ 16 2.2.1.4. Tính thanh khoản ........................................................................ 17 2.2.1.5. Hoạt động cho vay ...................................................................... 18 2.2.1.6. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng .................................................... 18 2.2.1.7. Tỷ lệ nợ xấu ................................................................................. 19 2.2.1.8. Hệ số đòn bẩy tài chính............................................................... 19 2.2.2. Các nhân tố vĩ mô .............................................................................. 19 2.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế .......................................................... 19 2.2.2.2. Tỷ lệ lạm phát .............................................................................. 20 2.3. Lược khảo một số nghiên cứu trước có liên quan.................................... 20 2.3.1. Các nghiên cứu trong nước................................................................ 20 2.3.2. Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................... 21 2.3.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................. 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................. 28 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 29 3.1. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 29 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 30
  9. ix 3.1.2. Thu thập và xử lý số liệu ................................................................... 31 3.1.2.1. Mẫu nghiên cứu........................................................................... 31 3.1.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ....................................... 31 3.1.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 31 3.1.3.1. Thống kê mô tả dữ liệu ................................................................ 31 3.1.3.2. Lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp giữa Pooled OLS, FEM và REM ..................................................................................................... 31 3.1.3.3. Phương pháp kiểm định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của mô hình ..................................................................................................... 32 3.1.3.4. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình .................. 33 3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ........................................................... 33 3.2.1. Mô hình nghiên cứu ........................................................................... 33 3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................ 38 3.2.2.1. Đối với quy mô ngân hàng .......................................................... 38 3.2.2.2. Đối với tỷ suất lợi nhuận ............................................................. 38 3.2.2.3. Đối với hiệu quả quản lý chi phí ................................................. 38 3.2.2.4. Đối với tỷ lệ thanh khoản ............................................................ 39 3.2.2.5. Đối với tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ........................................ 39 3.2.2.6. Đối với tỷ lệ đòn bẩy tài chính .................................................... 40 3.2.2.7. Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế .............................................. 40 3.2.2.8. Đối với tỷ lệ lạm phát .................................................................. 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................. 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 43
  10. x 4.1. Tổng quan về hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2021 .......................................................................................... 43 4.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xem xét sự tương quan của các biến độc lập trong mô hình ........................................................................................ 44 4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ....................................................... 44 4.2.2. Sự tương quan của các biến độc lập .................................................. 46 4.3. Kết quả mô hình hồi quy .......................................................................... 47 4.3.1. So sánh sự phù hợp giữa mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) ................................................................... 49 4.3.2. Kiểm định các khuyết tật mô hình tác động ngẫu nhiên REM.......... 49 4.3.2.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .......................................... 49 4.3.2.2. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi................................. 50 4.3.2.3. Kiểm định hiện tượng tự tương quan .......................................... 51 4.3.2.4. Tổng hợp kết quả mô hình tác động ngẫu nhiên REM ............... 51 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu và kết luận giả thuyết thống kê................ 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 .................................................................................. 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................... 58 5.1. Kết luận .................................................................................................... 58 5.2. Hàm ý chính sách ..................................................................................... 59 5.2.1. Chính sách quản lý hệ số an toàn vốn tại các NHTM Việt Nam ...... 59 5.2.2. Nâng cao chất lượng tín dụng ............................................................ 59 5.2.3. Tăng tài sản có tính thanh khoản ....................................................... 60 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................... 61 5.3.1. Hạn chế nghiên cứu ........................................................................... 61
  11. xi 5.3.2. Hướng nghiên cứu mở rộng............................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. i PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2021 ....................................................................... iii ” PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ STATA 14.0 ........................................................................................................ x
  12. xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CAR Hệ số an toàn vốn FEM Mô hình hồi quy tác động cố định NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Pooled OLS Mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất QĐ Quyết định REM Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên TT Thông tư
  13. xiii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp cách đo lường hệ số an toàn vốn theo các phiên bản “ Basel ................................................................................................................... 13 Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan ..................................................... 23 Bảng 3.1: Mô tả và đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined. Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ........................................... 44 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan của các biến độc lập trong mô hình......... 47 Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM và REM .................... 48 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình FEM và REM .............. 49 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình tác động ngẫu nhiên REM ................................................................................................ 50 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình tác động ngẫu nhiên REM ....................................................................................... 51 Bảng 4.7: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan ................................... 51 Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình tác động ngầu nhiên REM.................... 52 Bảng 4.9: Kết quả nghiên cứu theo giả thuyết thống kê ................................... 53 ”
  14. xiv DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 29 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện hệ số CAR của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2021 ............................................................................................... 43
  15. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ số an toàn vốn được sử dụng như một chỉ số để ngân hàng và nhà đầu tư a a a a a a a a a a a a a a nhận biết mức độ rủi ro của từng ngân hàng. Với mục đích tăng tính hiệu quả a a a a a a a a a a a a a và ổn định của hệ thống Ngân hàng thương mại, hệ số an toàn vốn được sử a a a a a a a a a a a a a a a a a dụng như một thước đo báo hiệu cho người gửi tiền trước những rủi ro của a a a a a a a a a a a a a a a ngân hàng. Thông qua hệ số an toàn vốn, nhà đầu tư có thể xác định được khả a a a a a a a a a a a năng của ngân hàng trong việc thực hiện thanh toán các khoản nợ có thời hạn a a a a a a a a a và bảo đảm các rủi ro. Trong thực tế, khi bảo đảm được tỷ lệ an toàn vốn ngân a a a a a a a a a a a a a a a a a hàng đã có được khả năng bảo vệ mình và bảo vệ khách hàng của mình trước a a a a a a a a a a a a những cú sốc về tài chính. a Năm 2004 Ủy ban Basel lại giới thiệu phiên bản mới với tên gọi Basel 2, có a a a a a a a a a a hiệu lực từ năm 2007 và kết thúc thời gian chuyển đổi đến năm 2010. Nội dung a a a a a a a của Basel 2 bao gồm 3 trụ cột chính: trụ cột thứ nhất liên quan đến duy trì tỷ lệ a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a vốn bắt buộc, trụ cột thứ 2 và thứ 3 liên quan đến quy trình đánh giá hoạt động a a a a a a a a a a a thanh tra, giám sát và công bố thông tin. Theo trụ cột 1, tỷ lệ vốn bắt buộc tối a a a a a a a a a a a a a a a a a thiểu vẫn là 8%. Các định nghĩa về vốn không thay đổi và tử số để tính hệ số a a a a a a a a a a a a a a a a a a a an toàn vốn vẫn bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Tuy nhiên, phần mẫu số để a a a a a a a a a a a a a a tính hệ số an toàn vốn có một số thay đổi đáng kể: hệ số rủi ro của tài sản a a a a a a a a a a a không chỉ phụ thuộc vào tài sản đảm bảo và nhóm khách hàng, mà còn phụ a a a a a a a a a a a a a a a a thuộc vào độ nhạy rủi ro trong mỗi loại và hệ số tín nhiệm của từng khách a a a a a a a a a a hàng. Mặc dù đã có một số cải tiến đáng kể so với Basel 1, những tiêu chuẩn a a a a a a a a a a a a a a a của Basel 2 được cho là vẫn chưa đủ mạnh để ngân hàng có thể chống đỡ trước a a a a a a a a a a a a hàng loạt các rủi ro. Một lần nữa, vào ngày 12/9/2010, Ủy ban Basel đã giới a a a a a a a a a a a a a a a a thiệu bộ tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu với tên gọi Basel 3. Bộ tiêu chuẩn này a a a a a a a a a a a a a a a a có hiệu lực từ năm 2013 và sẽ kết thúc thời gian chuyển đổi vào đầu năm 2019. a a a a a a a a a a Đứng trước những thay đổi và cải tiến của Hiệp ước Basel, Việt Nam không a a a a a a a a a a a a nằm trong danh sách các quốc gia thành viên của Ủy ban Basel về giám sát a a a a a a a a a a a a a ngân hàng, tức không chịu áp lực phải vận dụng các quy định an toàn của các a a a a a a a a a a a a a a a a a
  16. 2 hiệp ước này, song việc vận dụng các hiệp ước Basel trong hoạt động quản trị a a a a a a a a a a a ngân hàng là vấn đề hết sức ý nghĩa và cần thiết đối với hệ thống ngân hàng a a a a a a a a a a a a Việt Nam. Với việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, hoạt động của hệ thống a a a a a a a a a a a a a a ngân hàng Việt Nam sẽ ngày càng lành mạnh hơn, khả năng cạnh tranh của các a a a a a a a a a a a a a a a ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao hơn và tính an toàn hoạt động cũng a a a a a a a a a a a ngày càng đảm bảo hơn. a a a a a Tuy nhiên khi áp dụng các chuẩn mực của Hiệp ước Basel, hệ thống ngân hàng a a a a a a a a a a a a Việt Nam sẽ gặp những khó khăn trong việc nâng cao hệ số an toàn vốn theo a a a a a a a a a a a a thông lệ quốc tế do đó việc nghiên cứu về hệ số an toàn vốn, hiểu được tác a a a a a a a a a a a a a a a a a a động hệ số an toàn vốn lên rủi ro và lợi nhuận của Ngân hàng thương mại Việt a a a a a a a a a a a a Nam và một trong những vấn đề vô cùng cần thiết đối với các nhà quản trị a a a a a a a a a a a a a Ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp thúc đẩy nâng cao a a a a a a a a a a a a a a hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực hiệp ước Basel. Bên cạnh đó hệ số an toàn a a a a a a a a a a a a a a a a a vốn là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ an toàn a a a a a a a a a a a a a a a trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế. a a a a a a a a a Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc a a a a a a a a a a a a a biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch a a a a a a a a a a a a a a a a thực hiện. Dưới sự phát triển ngày càng hoàn thiện và lớn mạnh của hệ thống a a a a a a a a a a a a a ngân hàng trong những năm qua luôn gắn liền với tiềm ẩn những rủi ro và nguy a a a a a a a a a a a a a a a a cơ lớn tác động trực tiếp đến sự an toàn và lành mạnh của hệ thống Ngân hàng a a a a a a a a a a a a thương mại. Chính vì vậy hệ số an toàn vốn đã có sự biến động theo thời gian. a a a a a a a a a a a a a a Theo quy định quản lý của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thì tỷ lệ an toàn vốn a a a a a a a a a a a a a a a tối thiểu đã được ban hành thông qua các quy định, thông tư, nghị quyết qua a a a a a a a a a a a a từng thời kỳ như sau: Ngày 25/08/1999, NHNN ban hành Quyết định a a a a a a a a a a a 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng a a a a a a a a a nước ngoài) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8%, tuy nhiên phương pháp tính vẫn còn a a a a a a a a a a a a đơn giản và chưa phản ánh đầy đủ nội dung Basel 1. Ngày 19/04/2005, NHNN a a a a a a a a a a a a a a ban hành Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN vẫn quy định hệ số an toàn vốn là a a a a a a a a a a a a a a 8% nhưng phương pháp tính tiếp cận được Basel 1 (trong việc phân loại tài sản a a a a a a a a a a
  17. 3 có cụ thể và chi tiết hơn). Sau đó, Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành a a a a a a a a a a a a a a Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 nâng tỷ lệ an toàn vốn tối a a a a a a a a a a a a thiểu lên 9% và từng bước tiếp cận Basel 2. Đây là hai mốc thay đổi cơ bản về a a a a a a a a a a a tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định đối với các ngân hàng thương mại Việt a a a a a a a a a a a a a Nam. Trong thời gian qua, NHNN đã có những thay đổi đáng kể về mặt quy a a a a a a a a a a a a định để phù hợp với thông lệ quốc tế, từng bước tiếp cận Basel 1, Basel 2. a a a a a a a a a a a a a a a a Tuy nhiên thực tế trong thời gian qua, hệ số CAR của các NHTM Việt Nam từ a a a a a a a a a a a a a năm 2005 đến 2019 có sự thay đổi theo các năm. Cụ thể bắt đầu từ năm 2008 a a a a a a a a a a a a a a a thì hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại đều trên mức 8%, không a a a a a a a a a a a a a có bất cứ ngân hàng nào với hệ số an toàn vốn nhỏ hơn 8%. Hệ số an toàn vốn a a a a a a a a a a a trung bình ngành ngân hàng năm 2005 là 20.47%, sang năm 2008 là 20.35% và a a a a a a a a a a a a a a a giảm dần đến năm 2014 đạt mức 13.61%, tăng lên 14.39% năm 2015 thì bắt a a a a a a a a a a đầu giảm đến năm 2019 là 12.99% (Vũ Phương Hùng và Đặng Ngọc Đức, a a a a a a a a a a a a a 2020). Với sự biến động mạnh mẽ của hệ số an toàn vốn của Ngân hàng thương a a a a a a a a mại Việt Nam trong những năm qua đã đặt ra những thách thức cho Nhà quản a a a a a a a a a a a a a a trị làm sao để kiểm soát hệ số an toàn vốn theo quy định của NHNN và đảm a a a a a a a a a a a a a a a a a bảo an toàn vốn cho chính Ngân hàng mình là một sự cần thiết hơn bao giờ hết. a a a a a a a a a a a a Chính vì những lý do trên việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến CAR của a a a a a a a a a a a a NHTM là hết sức cấp thiết, để từ đó có những biện pháp nhằm tác động đến hệ a a a a a a a a a a a a a a số an toàn vốn để đảm bảo vốn một cách an toàn trong hoạt động kinh doanh a a a a a a a a a a a a a a a a của hệ thống ngân hàng thương mại, qua đó góp phần phát triển kinh tế. Chính a a a a a a a a a a a a vì vậy tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Nếu hiểu được a a a a a a a a vấn đề này là những vấn đề rất quan trọng, từ đó các nhà hoạch định chiến lược a a a a a a a a a a a a a a a a có những giải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại (NHTM) a a a a a a a a a a a a a a theo chuẩn mực hiệp ước Basel, theo lộ trình của NHNN nhưng vẫn đảm bảo a a a a a a a a a a a a được rủi ro và lợi nhuận của Ngân hàng. Đây là một vấn đề vô cùng khó khăn a a a a a a a a a a a a a a a a nên đòi hỏi những chiến lược và kế hoạch thật sự khéo léo của những nhà quản a a a a a a a a a trị.
  18. 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận văn được thực hiện nhằm xác định các nhân tố và đo lường mức độ ảnh hưởng của chúng đến hệ số CAR của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2021. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách cho các NHTM Việt Nam duy trì sự ổn định của hệ số này trong tương lai. Mục tiêu cụ thể:  Thứ nhất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số CAR tại các NHTM a a a a a a a a a a a Việt Nam giai đoạn 2012 – 2021? a a  Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ số CAR tại các a a a a a NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 - 2021? a  Thứ ba, đề xuất các hàm ý chính sách cho các bên liên quan nhằm đảm bảo a a a a a a hệ số CAR để duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các NHTM Việt Nam a a a a a a a trong tương lai. a a 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu thì tác giả cần trả lời được các câu hỏi nghiên cứu tương ứng như sau:  Thứ nhất, các nhân tố nào ảnh hưởng đến hệ số CAR tại các NHTM Việt a a a a a Nam giai đoạn 2012 – 2021?  Thứ hai, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ số CAR tại các NHTM a a a a a a Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2021 như thế nào?  Thứ ba, các hàm ý chính sách nào được đề xuất cho các bên liên quan nhằm a a đảm bảo hệ số CAR để duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các NHTM a a a a a a Việt Nam trong tương lai? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số CAR tại các a a a a NHTM Việt Nam.
  19. 5 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong đó a a a a a a a a có hai nhóm ngân hàng không nằm trong phạm vi nghiên cứu này là nhóm a a a a a a a a a a a a a ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển a a a a a a a a a a a a a a Nông thôn Việt Nam – thuộc loại doanh nghiệp Nhà nước dạng đặc biệt. Đồng a a a a a a a a a a a a a a a thời, đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam thì đây a a a a a a a a a a a a là NHTM lớn tại Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản và được điều phối, a a a a a a a a a a a a a kiểm soát bởi NHNN. Đối với nhóm ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài thì a a a a a a a a a a vấn đề kiểm soát rủi ro được điều phối từ ngân hàng mẹ theo quan điểm kiểm a a a a a a a a a a a a a a a a soát rủi ro chung trên toàn hệ thống, nên tại quốc gia đó có thể không phản ánh a a a a a a a a a a a a a a a a được thực tế rủi ro của nhóm ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu a a a a a a a a a a a này được tiến hành trên mẫu nghiên cứu bao gồm 22 NHTM Việt Nam. Cơ sở a a a a a a a a a a a a a a a a để chọn các ngân hàng này là: Các ngân hàng có công bố tỷ lệ an toàn vốn; các a a a a a a a a a a a a a a a a a ngân hàng có vốn điều lệ trên 3000 tỷ đồng; 22 ngân hàng này chiếm tỷ lệ cao a a a a a a a a a a a a về vốn điều lệ. a a a a Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập dựa trên các báo a a a a a a a a a a a a cáo tài chính đã được kiểm toán của 22 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ a a a a a a a a năm 2012 – 2021. Nguyên nhân tác giả lựa chọn trong giai đoạn này là do a a a a a a khoảng thời gian là 10 năm đủ tính đại diện cho tình hình hoạt động của các a a a a a a a a a a a a a a a a a NHTM Việt Nam trong một giai đoạn. Mặt khác, trong giai đoạn này 2012 – a a a 2015 là giai đoạn đi vào bão hòa của ngành ngân hàng, năm 2018 thì kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và từ năm 2020 – 2021 là ảnh hưởng suy thoái nặng nề bởi đại dịch Covid 19, vì thế ngành ngân hàng cũng có những biến động nhất định trong giai đoạn 2012 – 2021. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng dữ liệu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 – a a a a a a a a a a 2021 và dữ liệu kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Dữ liệu được thu thập từ các a a a a a a a a a a a a a a a BCTC của các NHTM, bao gồm bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt a a a a a a a a a a a a a
  20. 6 động kinh doanh; dữ liệu thể hiện đặc điểm kinh tế vĩ mô của Việt Nam được a a a a a a a a a a a a thu thập từ trang Ngân hàng Thế giới (WorldBank). Đồng thời, luận văn sử a a a a a a a a a a a dụng 2 phương pháp nghiên cứu là phương pháp định tính và phương pháp a a a a a a a a a a a a a a định lượng. a 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: Được thực hiện thông qua thu thập, a thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu và đánh giá hệ số an toàn vốn a a a a a a a a a a a a a a a a a a a tại các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó cũng thu thập và tổng hợp các bài a a a a a a a a a a a a a a a a nghiên cứu trên thế giới để so sánh và kế thừa những quan điểm đánh giá hệ số a a a a a a a an toàn vốn từ đó có những cái nhìn tổng quan hơn về hệ số an toàn vốn tại các a a a a a a a a a a a a a a a a a a a Ngân hàng thương mại Việt Nam. a 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được thực hiện thông qua phân a tích hồi quy bội dựa trên dữ liệu bảng, phương pháp kiểm định mô hình sử a a a a a a a a a a a a a dụng các mô hình Pooled OLS, FEM, REM. Tiếp theo, tiến hành lựa chọn mô a a a a a a a hình phù hợp bằng kiểm định Hausman. Sau đó, xem xét các khuyết tật của mô hình được chọn thông qua các kiểm định Breusch-Pagan; Wald F-test. Cuối cùng, sử dụng phương pháp FGLS để khác phục các khuyết tật mô hình nếu có a a a a a a a a a a a a a a a và dựa trên kết quả đó để thảo luận và làm cơ sở đề xuất hàm ý chính sách. a a 1.6. Đóng góp của nghiên cứu 1.6.1. Về mặt lý luận: Nghiên cứu này tổng hợp khung lý thuyết liên quan đến a a a hệ số CAR. Đồng thời, thông qua lược khảo các nghiên cứu để xác định các a a khoảng trống nghiên cứu, từ đó làm cơ sở để đề xuất mô hình cùng giả thuyết a a a a nghiên cứu áp dụng cho bối cảnh NHTM Việt Nam, thông qua việc phân tích a a a a a a a a a số liệu thứ cấp của các NHTM Việt Nam được thu thập trong giai đoạn 2012 – a a a a a a a a a a a a 2021. Mặt khác, kết quả nghiên cứu này là cơ sở tiếp nối và mở rộng cho các a a a a nghiên cứu tiếp theo có cùng lĩnh vực trong tương lai tại Việt Nam. 1.6.2. Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này đã cung cấp thêm bằng chứng thực a a a a a nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số CAR của NHTM Việt Nam trong a a a a a a a a a a a a a a giai đoạn 2012 – 2021. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất kiến nghị có tính khả thi giúp cho các nhà quản trị ngân hàng và các cấp lãnh đạo của NHNN có thể đưa a a a a a a a a a a a a a a a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2