intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:151

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến doanh số cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH; đề xuất các giải pháp tiêu biểu và khả thi cho NHCSXH để phân bổ nguồn vốn cho vay hợp lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng chính sách xã hội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------------------------- BÙI VĂN SƠN NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP. Hồ Chí Minh, Năm 2013.
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn “Những nhân tố ảnh hưởng đến Doanh số cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội” này là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những t{i liệu tham khảo đ~ được trích dẫn trong luận văn n{y, tôi cam đoan rằng, to{n phần hay những phần nhỏ của luận văn n{y chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi kh|c. Không có sản phẩm hay nghiên cứu n{o của người kh|c được sử dụng trong luận văn n{y m{ không được trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn n{y chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp n{o tại c|c trường đại học hoặc cơ sở đ{o tạo kh|c. Th{nh phố Hồ Chí Minh, năm 2013 BÙI VĂN SƠN i
  3. LỜI CẢM ƠN Luận văn n{y không thể ho{n th{nh nếu không có sự giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ gia đình, giảng viên hướng dẫn, l~nh đạo NHCSXH, tập thể đội ngũ giảng viên chương trình Cao học v{ những người bạn th}n tình của tôi. Tôi rất biết ơn mọi người đ~ cùng tôi đi đến th{nh công như ngày hôm nay. Đầu tiên, tôi xin gửi đến Bố, Mẹ tôi lời biết ơn s}u nặng nhất. Bố, Mẹ tôi là những người rất bình thường nhưng đ~ phải hy sinh qu| nhiều, trải qua bao khó khăn, cực nhọc để nuôi tôi và hai em tôi trưởng th{nh; cả Bố v{ Mẹ luôn biết quan tâm và lo cho c|c con được đi học bằng các bạn. Đối với tôi, đó là những việc l{m vĩ đại nhất. Tiếp sau, tôi xin gửi lời cảm ơn s}u đậm đến Vợ tôi. Mối tình đầu rất đẹp của hai chúng tôi, cô con gái đầu lòng rồi đến cậu con trai được sinh ra đ~ x}y nên mái ấm gia đình hạnh phúc cho đến hôm nay và mãi về sau. Hơn mười năm qua, bất kể ở ho{n cảnh n{o, thành công hay phải nhận thất bại, Vợ tôi luôn ở bên cạnh để động viên, chia sẻ cùng tôi. Giờ đ}y, chúng tôi sẽ cùng nhau nuôi dạy những đứa con thân yêu của mình lớn khôn. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn s}u sắc đến giảng viên hướng dẫn của tôi, Tiến sĩ Võ Hồng Đức. Tuy khoảng c|ch địa lý giữa Thầy v{ trò rất xa nhưng bằng những phương ph|p của mình Thầy luôn theo sát, chỉ bảo, động viên v{ đôn đốc tôi ho{n th{nh luận văn này. Nội dung nghiên cứu l{ một lĩnh vực mới, chính vì vậy m{ Thầy đ~ giúp tôi tìm được hướng đi, dần dần th|o gỡ những vướng mắc, đọc và sửa từng câu, từng chữ trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi đ~ trải qua những khó khăn nhất định trong cuộc sống trước kia v{ đều biết tự vươn lên, nhưng khi chinh phục thử th|ch như lần n{y có lúc tôi đ~ định bỏ cuộc v{ chính những phút gi}y ấy, Thầy luôn l{ điểm tựa giúp tôi vượt qua tất cả. Chắc chắn rằng, tôi sẽ không thể ho{n th{nh luận văn n{y nếu người hướng dẫn không phải l{ Thầy. Hơn nữa, tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Minh H{, Trưởng khoa Đ{o tạo Sau đại học - Trường Đại học Mở th{nh phố Hồ Chí Minh. Tiến sĩ Nguyễn Minh H{ l{ người đầu tiên giúp tôi có được ý tưởng, định hướng nghiên cứu v{ ho{n th{nh đề cương của luận văn này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến tập thể đội ngũ c|c giảng viên, các thầy cô trong khoa Sau đại học v{ c|c bạn cùng lớp MFB4B - Trường Đại học Mở th{nh phố Hồ Chí Minh đ~ hỗ trợ v{ động viên tôi ho{n th{nh chương trình bậc Cao học. Sau cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Phan Bùi Gia Thủy v{ Thạc sĩ Nguyễn Đình Thiên, hai người bạn đ~ chia sẻ cho tôi những kiến thức thực tế trong c|c vấn đề nghiên cứu m{ trước đ}y tôi chưa từng được tiếp cận, vì thế tôi mới có thể ho{n th{nh luận văn tốt nghiệp n{y. ii
  4. TÓM TẮT Nghiên cứu n{y được thực hiện để ph}n tích v{ lượng hóa c|c nh}n tố ảnh hưởng đến Doanh số cho vay của Ng}n h{ng Chính s|ch x~ hội (NHCSXH). Trên cơ sở khảo sát c|c cơ sở lý thuyết liên quan, nghiên cứu n{y đ~ x}y dựng và ph|t triển c|c giả thuyết nghiên cứu nhằm x|c định mối quan hệ giữa các nhân tố v{ doanh số cho vay tại NHCSXH trong năm 2012. Tiếp đến, nghiên cứu đ~ x|c định c|c nh}n tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH v{ chuyển thành c|c biến đo lường để đưa vào mô hình nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu. C|c biến được sử dụng trong nghiên cứu n{y, bao gồm: (i) Số hộ hộ nghèo, cận nghèo trung bình trên một đơn vị hành chính cấp xã; (ii) Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghèo; (iii) Tỷ lệ cho vay chương trình hộ nghèo; (iv) Tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc vay vốn; (v) Tỷ lệ người đứng tên vay là phụ nữ; (vi) Doanh số cho vay năm 2011; (vii) Dư nợ tại thời điểm 31/12/2011; (viii) Số hộ vay vốn còn dư nợ tại thời điểm 31/12/2012; (ix) Doanh số thu nợ năm 2012; (x) Chi phí năm 2012. C|c biến số được x}y dựng trên cơ sở c|c văn bản ph|p luật quy định về hoạt động cho vay của NHCSXH v{ thực tế hoạt động tại ng}n h{ng trong nhiều năm qua. Nghiên cứu đ~ tiến h{nh kiểm định c|c giả thuyết nghiên cứu dựa trên mẫu nghiên cứu bao gồm 196 quan s|t tương ứng với dữ liệu của 196 NHCSXH cấp huyện, số liệu được sử dụng tại thời điểm quyết to|n niên độ năm 2011 v{ năm 2012. Nghiên cứu n{y, đ~ sử dụng phương ph|p bình phương bé nhất (OLS) để ước lượng mô hình hồi quy. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy 10 nh}n tố t|c động mạnh đến doanh số cho vay của NHCSXH gồm: (i) Số hộ hộ nghèo, cận nghèo trung bình trên một đơn vị hành chính cấp xã; (ii) Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghèo; (iii) Tỷ lệ cho vay chương trình hộ nghèo; (iv) Tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc vay vốn; (v) Tỷ lệ người đứng tên vay là phụ nữ; (vi) Doanh số cho vay năm 2011; (vii) Dư nợ tại thời điểm 31/12/2011; (viii) Số hộ vay vốn còn dư nợ tại thời điểm 31/12/2012; (ix) Doanh số thu nợ năm iii
  5. 2012; (x) Chi phí năm 2012. Trong đó, có sáu nhân tố bao gồm: Số hộ nghèo trung bình trên một x~; Tỷ lệ cho vay chương trình hộ nghèo; Doanh số cho vay năm 2011; Số hộ vay vốn còn dư nợ; Doanh số thu nợ năm 2012 và Chi phí năm 2012 có t|c động cùng chiều với Doanh số cho vay, còn lại bốn nh}n tố bao gồm: Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghèo; Tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn; Tỷ lệ người đứng tên vay l{ phụ nữ v{ Dư nợ năm 2011 có t|c động ngược chiều. Nghiên cứu đ~ trình b{y trung thực về hoạt động của NHCSXH đến với nhiều đối tượng. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm sẽ l{ cơ sở giúp cho bộ m|y quản trị, bộ m|y điều h{nh t|c nghiệp c|c cấp của NHCSXH trong việc x}y dựng chỉ tiêu, kế hoạch v{ thực hiện cho vay c|c chương trình tín dụng d{nh cho hộ nghèo v{ c|c đối tượng chính s|ch trong những điều kiện kh|c nhau của từng giai đoạn. iv
  6. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................... ii TÓM TẮT ..........................................................................................................................................................iii MỤC LỤC ........................................................................................................................................................... v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ................................................................................................................. ix DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................................................. x DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................................................................. xi CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề v{ lý do nghiên cứu .......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................ 3 1.3 C}u hỏi nghiên cứu .................................................................................................................. 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................. 3 1.5 Phương ph|p nghiên cứu ..................................................................................................... 4 1.6 Đóng góp của nghiên cứu ..................................................................................................... 4 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu ............................................................................................... 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 6 2.1 Cơ sở lý luận về ng}n h{ng v{ c|c tổ chức tín dụng tại Việt Nam ...................... 6 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ................................................................................. 7 2.1.2 Tín dụng ng}n h{ng.......................................................................................................... 12 2.1.3 Tổ chức tín dụng ................................................................................................................ 13 2.1.4 Kh|i qu|t chung về ng}n h{ng .................................................................................... 14 2.1.5 Cho vay................................................................................................................................... 15 2.1.6 Ủy th|c thực hiện nghiệp vụ ng}n h{ng .................................................................. 18 2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng trong hoạt động tài chính vi mô................. 21 2.2.1 Lý thuyết về thông tin bất cân xứng ......................................................................... 21 v
  7. 2.2.2 Phân tích nghiên cứu thực nghiệm sử dụng lý thuyết Thông tin bất cân xứng đối với cho vay hộ nghèo của các tổ chức Tài chính vi mô .................................. 26 2.3 Mô hình cung cấp tín dụng cho người nghèo ở một số nước trên thế giới . 30 2.3.1 Ng}n h{ng Grameen tại Bangladesh ......................................................................... 30 2.3.2 Tổ chức CARD tại Philippine ........................................................................................ 33 2.3.3 Hệ thống ng}n h{ng l{ng x~ của Bank Rakyat Indonesia. ............................... 34 2.3.4 Ng}n h{ng nông nghiệp v{ hợp t|c x~ tín dụng (BAAC) tại Thái lan ......... 34 2.3.5 Ngân hàng Nông nghiệp tại Malaysia (BPM) ........................................................ 37 2.4 C|c mô hình nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam .............................................. 38 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NHCSXH ......................................................................................................................... 42 3.1 Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH ................................................................................ 42 3.2 Cơ cấu tổ chức v{ mạng lưới hoạt động ...................................................................... 43 3.3 Nghiệp vụ cho vay tại NHCSXH ....................................................................................... 46 3.3.1 C|c kh|i niệm ...................................................................................................................... 46 3.3.2 Quy định về c|c nghiệp vụ cho vay tại NHCSXH .................................................. 51 3.3.3 Ph}n loại c|c chương trình tín dụng đang thực hiện tại NHCSXH .............. 54 3.3.4 Thủ tục v{ quy trình cho vay của NHCSXH ............................................................ 56 3.3.5 Hoạt động của tổ tiết kiệm v{ vay vốn ..................................................................... 61 3.3.6 Quy định về c|c biện ph|p xử lý nợ đến hạn của NHCSXH ............................ 72 CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 75 4.1 Khung tiếp cận nghiên cứu ............................................................................................... 75 4.2 Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................................... 76 4.2.1 Số hộ nghèo, hộ cận nghèo trung bình của một đơn vị h{nh chính cấp x~76 4.2.2 Tỷ lệ cho vay chương trình Hộ nghèo ...................................................................... 77 4.2.3 Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng Hộ nghèo .................................................................. 78 4.2.4 Tỷ lệ người đứng tên vay l{ đồng b{o d}n tộc thiểu số ................................... 78 4.2.5 Tỷ lệ người đứng tên vay l{ phụ nữ .......................................................................... 78 4.2.6 Doanh số cho vay năm 2011 ........................................................................................ 79 4.2.7 Dư nợ tại thời điểm 31/12/2011 .............................................................................. 79 vi
  8. 4.2.8 Doanh số thu nợ 2012..................................................................................................... 80 4.2.9 Chi phí năm 2012 .............................................................................................................. 81 4.2.10 Số hộ vay vốn còn dư nợ ................................................................................................ 81 4.3 Phương ph|p nghiên cứu .................................................................................................. 82 4.3.1 Mẫu nghiên cứu ................................................................................................................. 82 4.3.2 C|c biến đo lường ............................................................................................................. 83 4.3.3 Tóm tắt c|c biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu ....................................... 86 4.3.4 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................................... 88 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 89 5.1 Ph}n tích mẫu nghiên cứu ................................................................................................. 89 5.2 Kiểm định mô hình ............................................................................................................... 94 5.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến ............................................................................................... 94 5.2.2 Kiểm định c|c yếu tố ngẫu nhiên tu}n theo quy luật chuẩn. ............................. 95 5.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi .......................................................................... 95 5.3 Kết quả mô hình nghiên cứu thực nghiệm ................................................................. 96 5.4 Thảo luận kết quả .................................................................................................................. 98 5.4.1 Số hộ nghèo, cận nghèo trung bình trên một đơn vị h{nh chính cấp x~ .. 99 5.4.2 Tỷ lệ cho vay chương trình hộ nghèo ....................................................................... 99 5.4.3 Tỷ lệ hộ vay vốn thuộc đối tượng hộ nghèo .......................................................... 99 5.4.4 Tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn ..........................................................................100 5.4.5 Tỷ lệ người đứng tên vay l{ phụ nữ ........................................................................101 5.4.6 Doanh số cho vay năm 2011 ......................................................................................101 5.4.7 Dư nợ đến thời điểm 31/12/2011 ..........................................................................101 5.4.8 Doanh số thu nợ năm 2012 ........................................................................................102 5.4.9 Chi phí năm 2012 ............................................................................................................102 5.4.10 Số hộ vay vốn còn dư nợ ..............................................................................................102 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ........................................................................................104 6.1 C|c điểm chính trong nghiên cứu ................................................................................104 vii
  9. 6.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ............................................................................................105 6.2.1 Mối quan hệ thuận chiều..................................................................................................105 6.2.2 Mối quan hệ nghịch chiều ................................................................................................106 6.3 C|c kiến nghị chính s|ch ..................................................................................................106 6.3.1 Chính phủ ...........................................................................................................................106 6.3.2 Ng}n h{ng Chính s|ch x~ hội .....................................................................................107 6.3.3 Cấp ủy chính quyền địa phương ...............................................................................108 6.3.4 C|c tổ chức chính trị nhận ủy th|c ..........................................................................109 6.3.5 Đối với tổ TK&VV v{ hộ vay vốn ..............................................................................110 6.4 Giới hạn v{ hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................110 6.4.1 Giới hạn trong nghiên cứu. .........................................................................................110 6.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo. .....................................................................................111 6.5 Kết luận ....................................................................................................................................112 PHỤ LỤC .......................................................................................................................................................113 Phụ lục 1: Danh mục địa bàn chia thành 4 vùng theo Nghị định 103/2012/NĐ-CP112 Phụ lục 2: Các mẫu biểu trong hoạt động tín dụng của NHCSXH ..................................116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................................................132 viii
  10. DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ mô tả kh|i niệm tín dụng Trang 7 Hình 2.2 Tóm tắt mô hình thông tin bất c}n xứng Trang 24 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống Ng}n h{ng Chính s|ch x~ hội Trang 43 Hình 3.2 Sơ đồ hoạt động Ng}n h{ng Chính s|ch x~ hội Trang 44 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình cho vay theo phương thức ủy th|c Trang 55 Hình 3.4 Sơ đồ quy trình cho vay trực tiếp Trang 59 Hình 4.1 Khung tiếp cận nghiên cứu Trang 73 Hình 4.2 Kết cấu dư nợ đến 31/12/2012 của NHCSXH Trang 75 Hình 4.3 Đồ thị mô tả diễn biến dư nợ qua c|c năm Trang 77 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng dư nợ từ 2003 đến 2012 Trang 78 ix
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tóm tắt l~i xuất cho vay c|c chương trình tín dụng tại Ng}n Trang 48 h{ng Chính s|ch x~ hội Bảng 4.1 Bảng mô tả c|c biến đo lường được sử dụng trong nghiên cứu Trang 85 Bảng 5.1 Bảng thống kê ph}n loại vùng trong mẫu nghiên cứu 20 chi Trang 89 nhánh Bảng 5.2 Bảng số liệu tổng hợp của 20 chi nh|nh NHCSXH thuộc KVMN Trang 90 Bảng 5.3 Bảng thống kê mô tả c|c biến quan s|t sử dụng trong mô hình Trang 92 Bảng 5.4 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định đa cộng tuyến Trang 93 Bảng 5.5 Bảng kết quả kiểm định c|c yếu tố ngẫu nhiên tu}n theo quy Trang 94 luật chuẩn Bảng 5.6 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi Trang 94 Bảng 5.7 Bảng kết quả mô hình hồi quy Trang 95 x
  12. DANH MỤC VIẾT TẮT BAAC Ng}n h{ng nông nghiệp v{ hợp t|c x~ tín dụng tại Th|i Lan BLUE Ước lượng không chệch tuyến tính tốt nhất (Best Linear Unbiased Estimator) BPM Ng}n h{ng Nông nghiệp Malaysia (Bank Pembangunan Malaysia) BRI Hệ thống ng}n h{ng l{ng x~ tại Indonesia (Bank Rakyat Indonesia) CARD Hiệp hội c|c tổ chức tương hỗ tại Philippine (The Center for Agriculture and Rural Development) Ctg C|c t|c giả DTTSĐBKK D}n tộc thiểu số đặc biệt khó khăn FDIC Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang (Federal Deposit Insurance Corporation) FED Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System) GB Ng}n h{ng Grameen tại Bangladesh GDP Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Product) HĐQT Hội đồng quản trị xi
  13. KFW Ng}n h{ng T|i thiết tại Cộng hòa liên bang Đức (Kreditanstalt fuer Wiederaufbau) KVMN Khu vực miền Nam LĐTB&XH Lao động thương binh và x~ hội MF Tài chính vi mô (Microfinance) MFI Các tổ chức t{i chính vi mô định hướng x~ hội (Micro Finance Institutions) NHCSXH Ng}n h{ng Chính s|ch x~ hội NHNN Ng}n h{ng nh{ nước NHTM Ng}n h{ng thương mại OLS Bình phương bé nhất thông thường (Ordinary Least Squares) ROSCA Hiệp hội tín dụng v{ tiền gửi quay vòng (Rotating savings and credit association) SXKD Sản xuất kinh doanh SXKDVKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TK&VV Tiết kiệm v{ vay vốn TYM Tổ chức t{i chính vi mô tình thương tại Việt Nam UBND Ủy ban nh}n dân UD Unit Desas xii
  14. Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu Thuật ngữ T{i chính vi mô hiện đại nổi lên trong những năm 1970 khi c|c tổ chức t{i chính vi mô định hướng x~ hội (Microfinance Institutions, gọi tắt l{ MFI) ở Nam Á v{ Mỹ Latin, khởi đầu những nỗ lực đ|p ứng nhu cầu t{i chính cho người nghèo mà không có bảo đảm khoản cho vay bằng t{i sản thế chấp đầy đủ. Sự quan t}m của c|c học giả nghiên cứu v{ c|c nh{ đầu tư thương mại trong lĩnh vực n{y đ~ lớn mạnh kể từ đó theo cấp số nh}n. Liên Hiệp Quốc tuyên bố năm 2005 l{ năm quốc tế về tín dụng vi mô. Năm 2006, giải Nobel ho{ bình được trao cho Ng}n h{ng Grameen v{ người s|ng lập của nó, Muhammad Yunus, một trong những người tiên phong trong ng{nh t{i chính vi mô hiện đại. Hiện nay, h{ng triệu c| nh}n được hưởng lợi từ hơn 10.000 tổ chức t{i chính vi mô trên to{n cầu (Bellman, 2006), bao gồm c|c cơ quan thuộc chính phủ, tổ chức phi chính phủ, hợp đo{n tín dụng, hợp t|c x~, ng}n h{ng tư nh}n v{ thương mại. Hiện nay, cuộc khủng hoảng t{i chính v{ suy tho|i kinh tế to{n cầu, cùng với biến đổi khí hậu v{ những bất ổn chính trị ở Trung Đông, ch}u Phi gần đ}y đ~ thúc đẩy c|c quốc gia quan t}m nhiều hơn đến người nghèo, đến việc giải quyết c|c vấn đề an sinh x~ hội. Hầu hết c|c nước ph|t triển v{ đang ph|t triển đều hỗ trợ cho người nghèo thông qua hình thức trợ cấp không ho{n lại v{ tín dụng có ưu đ~i, trong đó việc trợ giúp bằng tín dụng ưu đ~i ng{y c{ng phổ biến hơn đối với đa số những quốc gia còn lại. C|c chính s|ch hỗ trợ tín dụng được thực hiện theo những mô hình tổ chức kh|c nhau, tùy thuộc v{o điều kiện cụ thể của mỗi nước. Có những nước thông qua ng}n h{ng thương mại hoặc c|c quỹ, c|c tổ chức t{i chính vi mô, nhưng cũng có những nước th{nh lập những ng}n h{ng riêng để thực hiện mục đích n{y, ví dụ như: Grameen Bank của Bang-la-det, Rabobank của H{ Lan, Banco Popular de Brazil của Brazil, Bank Rakyat của Indonesia, Ng}n h{ng nông nghiệp v{ hợp t|c x~ tín dụng (BAAC) tại Thái Lan, Bank Pembangunan Malaysia (BPM) tại Malaysia và Nayoby Bank của Cộng hòa d}n chủ nh}n d}n L{o… Trang 1
  15. Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu Cách đ}y hơn 10 năm, khi hệ thống tài chính Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và còn một tỷ lệ không nhỏ người dân chưa được tiếp cận các dịch vụ tài chính chính thức vì họ là người nghèo và các đối tượng chính sách, vào thời điểm đó Ngân hàng Chính sách xã hội (sau đ}y viết tắt là NHCSXH) được thành lập (Chính phủ, 2002) và là kênh phân phối tài chính vi mô chủ lực của Chính phủ nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính cho nhiều đối tượng thuộc diện này. Qua tổng kết 10 năm hoạt động đ~ đ|nh giá mô hình tổ chức hoạt động của NHCSXH l{ rất phù hợp, không những huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị m{ còn được nhiều tầng lớp trong x~ hội quan t}m tham gia thực hiện chính s|ch xóa đói giảm nghèo v{ đảm bảo an sinh x~ hội. Hiện tại, Việt Nam về cơ bản đ~ ra khỏi nhóm c|c nước kém ph|t triển, GDP bình qu}n đầu người năm 2011 đ~ đạt được 1,300 USD. Đại hội Đảng lần thứ XI đ~ thông qua Chiến lược Ph|t triển kinh tế, x~ hội giai đoạn 2011 – 2020, đặt ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở th{nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập thực tế của d}n cư gấp khoảng 3.5 lần so với năm 2010 v{ giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 1.5- 2%/năm. Liên hệ với tình hình thực tế như hiện nay vẫn còn những khó khăn như: Số lượng người dân thất nghiệp hoặc có thu nhập không ổn định gia tăng, còn một tỷ trọng khá lớn là người nghèo, cận nghèo có thu nhập rất thấp; Xu hướng cải tổ ngành nông nghiệp trong giai đoạn Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước là tất yếu dẫn đến tình trạng thiếu việc, mất việc làm ở các vùng nông thôn sẽ trở nên bức xúc hơn; Sự chuyển dịch của lực lượng lao động từ nông thôn về thành phố và các trung tâm kinh tế lớn vẫn tăng mạnh. Từ đó sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề cần được giải quyết kịp thời, trong đó nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh x~ hội được cho l{ mục tiêu h{ng đầu. Để đ|nh gi| một c|ch tổng quan nhất về mô hình hoạt động của NHCSXH cũng như ph}n tích những nh}n tố nội tại, c|c điều kiện kinh tế x~ hội của từng địa phương t|c động như thế n{o đến doanh số cho vay của NHCSXH, tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề t{i: “Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội”. Trang 2
  16. Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong khi khủng hoảng kinh tế vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, yếu tố lạm ph|t t|c động tiêu cực đến đời sống của người nghèo thì nhu cầu về nguồn vốn để giảm nghèo nhanh v{ bền vững trong thời gian qua gạ p phai khong ́t khó khan. Do vạ y, mụ c tieu ch ́nh cua nghiên cứu được đề ra như sau: i) X|c định c|c nh}n tố ảnh hưởng đến Doanh số cho vay c|c chương trình tín dụng ưu đ~i của NHCSXH; ii) Đề xuất c|c giải ph|p tiêu biểu v{ khả thi cho NHCSXH để ph}n bổ nguồn vốn cho vay hợp lý. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để tập trung giải quyết mục tiêu nghiên cứu đ~ đề ra, các câu hỏi sau đây cần được nghiên cứu giải đ|p l{: i) Những nhân tố n{o quyết định Doanh số cho vay c|c chương trình tín dụng ưu đ~i của NHCSXH? ii) Những ảnh hưởng của c|c nh}n tố sẽ xảy ra theo chiều hướng như thế nào nếu có? 1.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực hiện thu thập dữ liệu từ 196 NHCSXH cấp huyện thuộc 20 chi nhánh tỉnh, th{nh phố thuộc khu vực miền Nam từ Bình Thuận đến C{ Mau, chiếm hơn 30% số chi nh|nh, phòng giao dịch của NHCSXH trên cả nước. Dữ liệu được khai th|c từ c|c chương trình tín dụng ưu đ~i tính đến thời điểm khóa sổ cuối năm 2011 và 2012. Bằng c|c công cụ phần mềm đặc thù, to{n bộ cơ sở dữ liệu được tổng hợp từ hồ sơ kh|ch h{ng, hồ sơ khế ước, thông tin t{i khoản v{ bảng c}n đối kế to|n trên chương trình Kế to|n giao dịch của từng ngân hàng cấp huyện. Ngo{i c|c dữ liệu phản |nh c|c mặt hoạt động của NHCSXH trong khoảng 10 năm vừa qua, luận văn đ~ thu thập v{ sử dụng dữ liệu thứ cấp hiện vẫn còn hiệu lực thi h{nh đến cuối năm 2012 từ kết quả của c|c cuộc điều tra d}n số, lao động việc l{m, thu nhập, nh{ ở d}n cư, r{ so|t tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo của c|c tổ chức, đơn vị trong nước. Trang 3
  17. Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nội dung đầu tiên, luận văn tiến h{nh nghiên cứu l{ khảo s|t c|c lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Tiếp đó, luận văn x}y dựng c|c giả thuyết nghiên cứu v{ mô hình nghiên cứu. Trong mô hình nghiên cứu, biến phụ thuộc được x|c định l{ Doanh số cho vay trong năm 2012 của NHCSXH; c|c biến giải thích được x|c định bao gồm: Số hộ nghèo, cận nghèo trung bình trên một đơn vị h{nh chính cấp x~; Tỷ lệ cho vay chương trình hộ nghèo; Tỷ lệ hộ vay thuộc đối tượng hộ nghèo; Tỷ lệ hộ đồng b{o d}n tộc vay vốn; Tỷ lệ người đứng tên vay l{ phụ nữ; Doanh số cho vay năm 2011; Dư nợ đến thời điểm 31/12/2011; Chi phí năm 2012; Doanh số thu nợ năm 2012 v{ Số hộ vay vốn còn dư nợ tại thời điểm 31/12/2012. Kết quả thực nghiệm từ mô hình hồi quy sẽ được sử dụng l{m cơ sở để chấp nhận hay b|c bỏ c|c giả thuyết nghiên cứu, cũng như giải thích tầm ảnh hưởng của từng nh}n tố t|c động đến Doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH. Có thể nói, phương ph|p sử dụng trong luận văn l{ phương ph|p định lượng. 1.6 Đóng góp của nghiên cứu Thứ nhất, từ kết quả thực nghiệm đ~ được kiểm chứng về c|c yếu tố ảnh hưởng đến Doanh số cho vay, có c|c yếu tố g}y ảnh hưởng tích cực v{ cũng có những yếu tố có t|c động tiêu cực, đ}y có thể l{ căn cứ cho bộ m|y quản trị, bộ m|y điều h{nh t|c nghiệp c|c cấp của NHCSXH x}y dựng kế hoạch ph}n bổ nguồn vốn cho vay một c|ch hợp lý đối với hộ nghèo, hộ gia đình chính s|ch cho từng thời kỳ, đến từng địa b{n khu d}n cư. 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu Luận văn nghiên cứu được trình b{y gồm 6 chương. C|c chương dự kiến được sắp xếp theo bố cục như sau: Chương 1 giới thiệu tổng quan nghiên cứu v{ giải thích tầm quan trọng khi thực hiện luận văn n{y. Ngo{i ra, trong chương mở đầu cũng thảo luận những đóng góp có được từ kết quả thực nghiệm của nghiên cứu. Trong Chương 2, cơ sở lý thuyết về tín dụng nói chung v{ tín dụng chính s|ch nói riêng, lý thuyết về việc cho vay của ng}n h{ng thương mại v{ ng}n h{ng chính Trang 4
  18. Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu sách sẽ được trình b{y song h{nh, những mô hình hoạt động về tín dụng chính s|ch của một số nước v{ c|c nghiên cứu thực nghiệm gần với nội dung của nghiên cứu này cũng sẽ được giới thiệu. Luận văn nghiên cứu có phạm vi thuộc một tổ chức cụ thể, nên nội dung của Chương 3 sẽ giới thiệu một c|ch trung thực nhất về hoạt động của NHCSXH. Nội dung đầu tiên sẽ trình b{y tóm tắt về chức năng, nhiệm vụ. Tiếp đến là các nội dung liên quan đến cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động của NHCSXH. Chi tiết về c|c chương trình tín dụng ưu đ~i v{ những đặc thù trong mô hình hoạt động của NHCSXH sẽ được trình bày trong phần cuối Chương 3. Sau khi đ~ khảo sát cơ sở lý thuyết trong Chương 2 v{ những nội dung cơ bản về mô hình hoạt động của NHCSXH ở Chương 3. Tiếp theo, Chương 4 sẽ x}y dựng khung tiếp cận nghiên cứu, từ khung tiếp cận n{y c|c giả thuyết nghiên cứu v{ mô hình nghiên cứu sẽ được x}y dựng. Đồng thời, Chương 4 cũng sẽ trình b{y rõ hơn phương ph|p nghiên cứu, c|ch thức chọn mẫu v{ c|ch đo lường c|c biến nghiên cứu. Chương 5 trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm, sau khi thực hiện kiểm định c|c giả thuyết nghiên cứu sẽ được chấp nhận hay b|c bỏ. Kết quả nghiên cứu sẽ l{ căn cứ để tiến h{nh thảo luận v{ giải thích về c|c nh}n tố ảnh hưởng đến Doanh số cho vay năm 2012 của NHCSXH. Và cuối cùng l{ Chương 6. Ở chương này, c|c kết quả nghiên cứu chính trong luận văn sẽ được tóm tắt lại, những đóng góp quan trọng từ kết quả nghiên cứu sẽ được liệt kê. Chương n{y cũng chỉ ra những giới hạn trong nghiên cứu v{ khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo. Trang 5
  19. Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nội dung cơ sở lý thuyết trình bày trong luận văn được tập trung nghiên cứu về những quan điểm của nhiều nh{ nghiên cứu trong v{ ngo{i nước, những quy định đang còn hiệu lực thi h{nh của ph|p luật Việt Nam liên quan đến Ng}n h{ng v{ c|c tổ chức tín dụng, trong mỗi phần đều có liên hệ với những đặc thù trong hoạt động của NHCSXH cũng như c|c chương trình tín dụng ưu đ~i cho hộ nghèo v{ c|c đối tượng chính sách khác. Phần nội dung quan trọng tiếp theo trong chương cơ sở lý thuyết của đề t{i là lý thuyết thông tin bất c}n xứng, những giải pháp đ~ được áp dụng để hạn chế thông tin bất cân xứng trong hoạt động t{i chính vi mô được cập nhật từ nghiên cứu của c|c c| nh}n, tổ chức trong và ngoài nước. Ngoài ra, mô hình cung cấp tín dụng cho người nghèo ở một số nước trên thế giới và c|c mô hình nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam cũng sẽ được giới thiệu, phân tích trong phần cuối chương. Nội dung chương hai được chia thành bốn phần: - Cơ sở lý luận về ng}n h{ng v{ c|c tổ chức tín dụng tại Việt Nam; - Lý thuyết thông tin bất cân xứng trong hoạt động tài chính vi mô; - Mô hình cung cấp tín dụng cho người nghèo ở một số nước trên thế giới; - C|c mô hình nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Chi tiết c|c phần nội dung theo bố cục của chương Cơ sở lý thuyết nghiên cứu sẽ được trình b{y lần lượt như sau: 2.1 Cơ sở lý luận về ngân hàng và các tổ chức tín dụng tại Việt Nam Trong phần này, nghiên cứu sẽ lược khảo những vấn đề cơ bản về tín dụng, bao gồm: giới thiệu những quan điểm kh|c nhau trong việc đưa ra kh|i niệm tín dụng, bản chất của tín dụng, cuối cùng đi s}u v{o ph}n tích chức năng v{ những vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế. Lần lượt c|c nội dung được trình b{y như sau: Trang 6
  20. Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng a. Khái niệm tín dụng Theo Nguyễn Đăng Dờn (2004) thì kh|i niệm Tín dụng l{ quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay v{ người cho vay dựa trên nguyên tắc ho{n trả. Kh|i niệm Tín dụng này được mô tả trực quan qua hình 2.1. Hình 2.1: Sơ đồ mô tả kh|i niệm tín dụng. Cho vay vốn Chủ thể cho vay Chủ thể đi vay (Lender) (Borrower) Hoàn trả vốn và lãi Ngoài ra, theo Lê Văn Tề v{ Lê Đình Viên (2008) thì Tín dụng được hiểu l{ sự vận động đơn phương của gi| trị từ người cho vay sang người đi vay v{ sẽ quay về với người cho vay (hoặc người m{ người cho vay chỉ định) cả vốn v{ l~i trong một kỳ hạn x|c định n{o đó. Trong một nghiên cứu kh|c của Phan Thị Thanh H{ (2005) đưa ra kh|i niệm Tín dụng l{ hệ thống những quan hệ kinh tế ph|t sinh trong qu| trình huy động c|c phương tiện thanh to|n tạm thời nh{n rỗi nhằm bù đắp cho sự tạm thời thiếu hụt về vốn trong qu| trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của c|c tổ chức kinh tế hay c|c tầng lớp d}n cư theo nguyên tắc cho vay có ho{n trả vốn v{ l~i trong một thời gian nhất định. Nguyễn Đăng Dờn (2004) đ~ chỉ ra rằng: tín dụng l{ một phạm trù của nền kinh tế h{ng hóa, có qu| trình ra đời, tồn tại v{ ph|t triển cùng với sự ph|t triển của kinh tế h{ng hóa, được ph}n tích chi tiết như sau: - Lúc đầu, c|c quan hệ tín dụng hầu hết đều l{ tín dụng bằng hiện vật v{ một phần nhỏ l{ tín dụng hiện kim, tồn tại dưới tên gọi l{ tín dụng nặng l~i, cơ sở của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ chính l{ sự ph|t triển bước đầu của c|c quan hệ Hàng hóa - Tiền tệ trong điều kiện của nền kinh tế sản xuất h{ng hóa kém ph|t triển. Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2