intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Cơ quan Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Chia sẻ: Ocxaodua999 Ocxaodua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

26
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các tổ chức CT-XH; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Cơ quan Trung ương Liên hiệp Hội Việt Nam; Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Cơ quan Trung ương Liên hiệp Hội Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Cơ quan Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA T Ả TÀ C TẠ C T Ệ C C Ộ O ỌC VÀ T T V ỆT LU VĂ T ẠC TÀ C - NGÂN À HÀ NỘI - Ă 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA T Ả TÀ C TẠ C T Ệ C C Ộ O ỌC VÀ T T V ỆT LU VĂ T ẠC TÀ C - À C u nn n : c n – n n Mã số: 8 34 02 01 Ờ ỚNG DẪN KHOA HỌC T Đ T À HÀ NỘI - Ă 2019
  3. Ờ C ĐO Tác giả x n cam đoan luận văn n l côn trìn n n cứu khoa học độc lập của tác giả. Các tài liệu, tư l ệu được sử dụng trong luận văn có n uồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu l quá trìn lao động trung thực của tác giả. T C Ả VĂ u T u
  4. LỜI CẢ Với tình cảm trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn c n t n , s u sắc tớ n ị vì sự tận tìn ướng dẫn, úp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn “ ” ô x n tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, các thầy giáo, cô giáo của Học viện n c n uốc a đ tận tình, chu đáo tron quá trìn ảng dạy, truyền đạt kiến thức. Tôi xin chân thành cảm ơn các vị l n đạo Cơ quan run ươn n ệp Các ộ oa ọc v t uật ệt am v các đồng nghiệp, bạn bè đ quan t m, úp đỡ, động viên, tạo đ ều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! T C Ả VĂ u T u
  5. ỤC ỤC Lờ ca đoa Lời cả ơ Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 C ươ 1: C Ở V Ả TÀ C T O C C TỔ C ỨC C T - Ộ ............................................................. 6 n quan về quản l t c n tron các t c ức c n trị – x ộ ........ 6 ộ dun quản l t c n tron các t c ức c n trị – x ộ ............. 16 1.3. N n tố ản ưởn đến quản l t c n tạ các t c ức c n trị – x ộ ..................................................................................................................... 36 C ươ 2: T C T Ạ Ả TÀ C TẠ C T Ệ C C Ộ O ỌC VÀ T T V ỆT ................................................................................................. 41 2.1. Khái quát về Cơ quan run ươn n ệp các ộ oa ọc v t uật ệt am ............................................................................................. 41 ực trạn quản l t c n tạ Cơ quan run ươn n ệp các ộ oa ọc v t uật ệt am ................................................................... 57 án á t ực trạn quản l t c n tạ Cơ quan run ươn n ệp các ộ oa ọc v t uật ệt am ...................................................... 73 C ươ 3: Ả OÀ T Ệ C T C Ả TÀ C TẠ C T Ệ C C Ộ O ỌC VÀ T T V ỆT ........................................................... 84 3.1. Mục t u v địn ướn p át tr n của Cơ quan run ươn n ệp các ộ oa ọc v t uật ệt am ............................................................ 84
  6. ả p áp o n t ện quản l t c n tạ Cơ quan run ươn n ệp các ộ oa ọc v t uật ệt am ...................................................... 90 3.3. K ến n ị ............................................................................................. 106 T ............................................................................................... 115 ỤC TÀ Ệ T ẢO ................................................. 116
  7. ỤC C C C V TT T C V TT T C V T ĐẦ ĐỦ BVMT Bảo vệ mô trường CBCC Cán bộ công chức C , Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CQTW Cơ quan run ươn CT-XH Chính trị - xã hội D Giáo dục đ o tạo D Hộ đồng Nhân dân KBNN o bạc nước KHCN oa ọc côn n ệ KP Kinh phí NCKH n cứu oa ọc NSNN n sác nước QLHC uản l n c n QLTC uản l t c n C Tài sản cố định UBND Ủy ban Nhân dân XDCB Xây dựn cơ bản
  8. ỤC C C Ả Bản : n ợp các n uồn t u của Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am a đoạn 0 6-2018 ................................................... 46 Bản : ộ dun c của Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am a đoạn 0 6-2018........................................................... 54 Bảng 2.3: Nộ dun c P X được giao tự chủ của Cơ quan run ươn Liên hiệp Hội Việt am a đoạn 2016- 0 8……………… … 56 Bảng 2.4: Nội dung chi KPTX không được giao tự chủ của Cơ quan run ươn n ệp Hội Việt am a đoạn 2016- 0 8……………59 Bản 5: Lập dự toán tạ Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am a đoạn 0 6-2018 ................................................................... 63 Bản 6: u ết toán t u - c của Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am a đoạn 0 6-2018 ................................................... 68 Bản 7: ìn ìn c trả t u n ập tăn t m của Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am a đoạn 0 6-2018 ............................ 77 ỤC C C ĐỒ Biể đồ 2.1: Nguồn kinh phí không tự chủ ủ đ 2016-2018................................. 47 Biể đồ 2.2: ấu nguồn kinh phí NSNN cấp ủ đ 2016-2018 ......................... 49 Biể đồ 2.3: ấ ờ x y đ ợc giao tự chủ ủ đ 2016-2018 ..... 54 Biể đồ 2.4: ấ ờ x y k ô đ ợc giao tự chủ ủ đ 2016-2018 . 56
  9. ỤC C C ĐỒ S đồ 2.1: ấu tổ chức của p các H i Khoa h c và K thu t Vi t Nam ................................................ 43 S đồ 2 2 ổ ứ y n lý tài chính t Liên hi p các H i Khoa h c và K thu t Vi t Nam ................... 60
  10. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề t u v T chức c n trị – x ộ là một trong những t chức x ộ góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ và phát tri n đất nước l t chức mang màu sắc chính trị, đại diện cho ý chí của các tầng lớp trong xã hộ đố vớ oạt động của bộ má n nước. T chức CT-XH là nhữn đơn vị được thụ ưởng các nguồn kinh phí chủ yếu là nguồn n n sác n nước cấp đ thực hiện các chức năn v n ệm vụ của mình. Do vậ oạt độn t c n tron các t chức CT-XH cần phả được quản lý ch t chẽ nhằm sử dụng tiết kiệm kinh phí và bảo đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ mà nước giao cho. M t ác, đ nâng cao tính tự chủ và chủ động trong quản lý tài chínhcần có cơ c ế tự chủ tài chính phù hợp với các loạ t c ức CT-XH khác nhau. B n cạn đó, c u n san cơ c ế t ị trườn , oạt động quản lý tài chính ở các cơ quan, t c ức p ả được đ t tr n n ữn nền tản mớ ữn bất cập của cơ c ế quản l t c n c , áp dụng cho các t chức này ngày càng bộc lộ, ến c o quá trìn đ mớ l ôn trán ỏ ì vậ , n n cao ệu quả u động nguồn lực tài chính, tạo sự chủ độn c o các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách n nước, khuyến khích tiết kiệm chi, nâng cao thu nhập cho công chức, viên chức v n ườ lao động là một trong những yêu cầu của cải cách tài chính công. Liên hiệp Các Hội Khoa học K thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) là một t chức CT-XH do ảng Cộng sản Việt Nam thành lập v l n đạo, l nơ tập hợp lực lượng trí thức khoa học và công nghệ tron v n o nước. Liên hiệp Hội Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp trí thức khoa học và công nghệ trong cả nước, đ ều hòa và phối hợp hoạt động của các hội thành viên. ến na , n ệp ộ ệt am đ có 49 ộ t n viên và trên 500 t c ức oa ọc côn n ện o côn lập trực t uộc ron đó, Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am l cơ quan t am mưu, úp v ệc o n C ủ tịc , ộ đồn run ươn , l đầu mố ết nố n ệp ộ v các ộ t n v n t c ức t ực ện c ức năn , n ệm vụ của 1
  11. n ệp ộ ệt am Hoạt độn quản lý tài chính tại Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt Nam trong nhữn năm vừa qua đ được o n t ện, tăn t n c ủ động linh hoạt đ hoàn thành các nhiệm vụ c n trị được giao, u động và sử dụng hợp lý các n uồn lực t c n đ phục vụ các mục tiêu phát tri n bền vững của Liên hiệp Hội Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn c n nhiều hạn chế n ư n uồn n p oạt độn ôn n định, phân b kinh phí còn phân tán khiến hiệu quả hoạt động của đơn vị c n hạn chế, công tác quản lý tài chính còn có nhữn u c ưa được ch t chẽ, một số địn mức c c ưa ợp l dẫn đến tìn trạn l n p , sử dụn ôn ệu quả Từ thực trạng trên cùng với những kiến thức lý luận được đ o tạo và kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác, với mong muốn đón óp n ữn đề xuất đ hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở cơ quan, tác ả lựa chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Cơ quan Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam” đ làm luận văn t ạc s của mình. 2. Tình hình nghiên cứu ê qua đế đề tài lu v Quản l t c n nó c un v cơ c ế tự chủ tài chính nói riêng là vấn đề nhận được quan tâm của nhà quản lý, các nhà nghiên cứu. Hoàn thiện việc quản l t c n nó c un v cơ c ế tư c ủ tài chính nói riêng đứng từ góc độ quản l n nước đ được tiếp cận ở nhiều đề tài, nhiều phạm vi khác nhau. Hiện nay, việc QLTC tạ các cơ quan n c n n nước, các t chức CT-XH v đơn vị sự nghiệp ở nước ta luôn được xác định là một trong những nội dung trọng tâm của cải cách tài chính công - là vấn đề quan trọn tron c ươn trìn t ng th cải các n c n n nước ở nước ta. Có th k đến một số đề tài, công trình nghiên cứu tại Việt Nam: n uốc Khánh (2017), Qu n lý tài chính t i Sở đ binh& Xã h i tỉnh Qu ng Bình, Luận văn ạc s Tài chính - Ngân hàng, Học viện Hành Chính uốc a ề t đ c o t ấ được những lý thuyết về quản lý tài c n tron các đơn vị n c n n nước, á quát được cơ c ế quản lý tài chính, từ đó p n t c được thực trạng về cơ c ế quản lý tài chính tại Sở ao động 2
  12. t ươn b n v X ội tỉnh Quảng Bình. Từ đó, tác ả đán á được các kết quả đạt được, tìm ra n u n n n v đề xuất các giải pháp quản l t c n đối với Sở ao độn t ươn b n v X ội tỉnh Quảng Bình. Phan Nguyễn Hoàng Minh (2016), ế tự chủ ờng đ ih y d ợc Huế, Luận văn ạc s Tài chính - Ngân hàng, Học viện Hành chính uốc a. Tác giả đ đưa ra ệ thốn cơ sở lý luận về quản lý tài chính cho đơn vị sự nghiệp công lập. Tác giả c n đ p n t c s u về hệ thốn cơ c ế quản lý tài chính tạ ại học Y dược Huế. Bên cạn đó, tác ả đ có t am c ếu quốc tế vớ các nước n ư An , P áp, n uốc, Nhật Bản... tập hợp kinh nghiệm từ các nước đó đ đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLTC tạ trườn đại học Y dược Huế. ưu ị Bình (2014),Qu n lý tài chính ở Nhà xuất b n Chính trị Quốc gia - Sự th t,Luận văn hạc s Kinh tế, ại học Kinh tế ề t đ c o t ấ được việc thực hiện t a đ cơ c ế quản lý tài chính từ việc được n nước cấp kinh p o n to n c o đến việc chuy n đ i sang nền kinh tế thị trường là nhu cầu tất yếu. Phân tích nhữn đ m mạn , đ m yếu, ó ăn, t ác t ức đ từ đó khuyến nghị với Nhà xuất bản chính trị quốc a v các cơ quan n nước khác giúp việc quản lý tài chính trở nên dễ d n ơn Nguyễn ăn ọc (2012), Qu n lý và sử dụng kinh ph â s địa ớ ,đ ị sự nghi địa bàn â Đồng; Luận văn t ạc s , ại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. ề t đ ệ t ốn óa cơ sở l luận về quản l v sử dụn n p n n sác địa p ương tron các cơ quan n c n n nước v đơn vị sự n ệp, từ đó p n t c được thực trạng về quản l v sử dụn n p n n sác địa p ươn tạ các cơ quan n c n n nước v đơn vị sự n ệp tr n địa b n tỉn m ồn r n cơ sở đó, tác ả đán á các ết quả đạt được c n n ư ạn c ế tron côn tác quản l v sử dụn n p n n sác địa p ươn , tìm ra n u n n n v đề xuất các giả p áp o n t ện côn tác quản l v sử dụn n p n n sác địa p ươn tạ các cơ quan n c n n nước v đơn vị sự n ệp tr n địa b n 3
  13. tỉn m ồn Ngoài ra, có một số luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học khác, nghiên cứu về QLTC tạ các cơ quan n c n n nước v đơn vị sự nghiệp thuộc các l n vực khác nhau. Việc nghiên cứu quản lý tài chính tạ các cơ quan n c n n nước và các đơn vị sự nghiệp công lập c n đ có n ều, tuy nhiên, việc nghiên cứu quản lý tài chính tại một t c ức CT-XH đ c t ù n ư Cơ quan run ươn Liên hiệp Hội Việt Nam c n c ưa có tác ả n o quan t m ề tài có giá trị nhất địn đối vớ các cơ quan quản l n nước, các nhà hoạc địn c n sác c n n ư các hội thành viên trực thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và K thuật Việt Nam. 3. Mục đíc v ệm vụ của lu v Mục đích: ôn qua p n t c , đán á t ực trạng quản l t c n tại Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am, luận đề xuất một số giải pháp n ằm o n t ện côn tác quản l t c n của đơn vị trong thời gian tới. Nhiệm vụ: t ực ện mục đ c tr n, luận văn có n ệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các t chức CT-XH; - P n t c , đán á thực trạng quản lý tài chính tại Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am; - ề xuất một số giải pháp hoàn thiện côn tác quản lý tài chính tại Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am 4 Đố tượng và phạm vi nghiên cứu của lu v Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản l t c n c t ường xuyên tại Cơ quan run ươn n ệp ộ ệt am Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về thời gian: Từ năm 0 6 đến năm 0 8. - Phạm vi về ôn an: Cơ quan run ươn n ệp Hội Việt Nam. 5 ươ p áp u v p ươ p áp ê cứu của lu v - Phương pháp luận: Dựa tr n cơ sở p ươn p áp luận của chủ n a Du vật biện chứng và Duy vật lịch sử của Chủ n a Mác - Lê nin. 4
  14. - Phương pháp nghiên cứu: + P ươn p áp n n cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý, công trình khoa học và các tài liệu có l n quan đ t ng hợp lý luận và lý thuyết cơ bản l m cơ sở đ nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tạ Cơ quan run ươn n ệp Hội Việt Nam, từ đó đán á ệu quả công tác quản lý tài chính tạ đơn vị. + P ươn p áp t u t ập số liệu: Thu thập nguồn số liệu thực tế qua hệ thống chứng từ, báo cáo liên quan. + P ươn p áp p n t c số liệu: P ươn p áp n được sử dụn đ tiến hành phân tích, so sánh, t ng hợp thông tin chứng từ s sách kế toán thu thập được đ đán á côn tác quản lý tài chính tạ Cơ quan run ươn n ệp Hội Việt Nam. 6 ĩa ý u n và thực ti n của lu v - Về lý luận: ềt hệ thống hoá, phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về quản l t c n tạ các t c ức CT-XH. l tài liệu tham khảo đối với việc học tập, nghiên cứu cơ sở l luận về quản lý tài chính tại các t c ức CT-XHv các cơ quan, đơn vị sự n ệp có t u - Về thực tiễn: ềt có giá trị thực tiễn đối với việc hoạc định, nghiên cứu và ứng dụng các giả p áp đ quản l t c n tại Cơ quan run ươn Liên hiệp Hội Việt Nam. 7. Kết cấu của lu v l m r nộ dun n n cứu, ngoài phần mở đầu v kết luận, luận văn được bố cục gồm c ươn : Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong các t c ức c n trị – x ộ. Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Cơ quan run ươn Liên hiệp các ộ oa ọc v t uật Việt Nam. Chương 3: Giải pháp o n t ện quản lý tài chính tạ Cơ quan run ươn n ệp các ộ oa ọc v t uật ệt Nam. 5
  15. C ươ 1 C Ở V Ả TÀ C T O C C TỔ C ỨC C T - Ộ 1 1 Tổ qua về quả ýt c í tro các tổ c ức c í tr – 111 h ng v n đề cơ bản về các t chức chính tr – hội 1111 ổ ứ ị–x Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và t chức chính trị nhất địn ól ệ thống chính trị. ệ t ốn c n trị l á n ệm dùn đ c ỉ một c ỉn t bao ồm các t c ức n ư đản c n trị, n nước, các t c ức CT-XH, vớ n ữn quan ệ tác độn qua lạ ữa các n n tố đó tron v ệc t am a v o các quá trìn oạc địn v t ực t các qu ết sác c n trị n ằm bảo đảm qu ền lực c n trị đáp ứn n u cầu n địn v p át tr n x ộ Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là một chỉnh th gồm các thiết chế chính trị là: ảng Cộng sản Việt am, nước Cộng hòa xã hội chủ n a Việt Nam, M t trận T quốc Việt am v các đo n t nhân dân (bao gồm: o n an n n Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, T ng n đo n ao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các t c ức CT-XH hợp p áp ác được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôn d n v độ n tr thức, dưới sự l n đạo của ảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân). ư vậ , t chức chính tr – hộil ột bộ phận c u th nh c a hệ thống chính tr được h nh th nh trên các ngu ên t c tự ngu ện tự quản được t chức v h ạt động the điều lệ ha the các qu đ nh c a h nư c quản l hội nh bả vệ lợi ích chính đáng c a các th nh viên v g p 6
  16. ph n quản l hội ó một các ác,t c ức CT-XH l các t c ức tự n u ện được t c ức v oạt độn t eo n u n tắc tập trun d n c ủ, có ệ t ốn t c ức c t c ẽ từ trun ươn đến địa p ươn đ oạt độn tron p ạm v cả nước. Các t c ức n có đ ều lệ oạt độn do đạ ộ to n t o c đạ ộ đạ b u các t n v n thông qua. Các t c ức CT-XH đón va trò quan trọng trong hệ thống chính trị, l cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. 1112 Đ để ủ ổ ứ ị–x M t c ức CT-XH đều có n ữn oạt độn đ c t ù p ản án vị tr , va tr của mìn tron ệ t ốn c n trị M c ác, các t c ức CT-XH có n ữn đ c đ m c un n ất địn , p n b ệt vớ các cơ quan n nước v các t c ức n tế Các đ c đ m đó l : - Các t chức CT-XH được h nh th nh trên ngu ên t c tự ngu ện c a nh ng th nh viên c ng chung ột lợi ích ha c ng giai c p c ng nghề nghiệp s thích. Yếu tố tự n u ện t ện r n t tron v ệc n n d n được qu ền tự do lựa c ọn v qu ết địn t am a a ôn t am a v o một t c ức CT-XH n o đó u n n, m t c ức CT-XH đều đ t ra n ữn t u c u n n ất địn đố vớ n ườ muốn trở t n t n v n của t c ức đó ữn t u c u n qu địn tron đ ều lệ ôn n ằm ạn c ế ả năn t am a v o các t c ức m n ằm đảm bảo một n ườ muốn t am a v o t c ức CT-XH n o đó t ì p ả đạt đến một t u c u n n ất địn ữn t n v n có đủ t u c u n t ì mớ c ứn tỏ ọ có ả năn óp sức v o oạt độn của t c ức, p ù ợp vớ mục đc oạt độn v đ ều lệ của t c ức Yếu tố tự nguyện còn bi u ện tron v ệc kết nạp hay khai trừ các thành viên cùa t c ức CT-XH hoàn toàn do t chức và nhữn n ười muốn tham gia quyết định. Các t c ức n oạt độn độc lập vớ các cơ quan n nước n ưn c ịu sự quản l từ p a n nước, quá trìn oạt độn của các t c ức p ả tu ệt 7
  17. đố tu n t ủ t eo ến p áp v p áp luật - Mỗi t chức CT-XH là tập hợp nh ng thành viên có cùng chung d u hiệu đặc điểm. ữn t n v n n liên kết nhau lại, tìm tiếng nói chung trong hình thức t chức xã hội nhằm đáp ứng và bảo vệ những lợ c c n đán của họ. - Các t chức CT-XHnhân danh chính t chức nh để tham gia hoạt độngquản l nh nư c chứ h ng phải nh n danh nh nư c Chỉ tron trường hợp đ c biệt do pháp luật qu định t chức c n trị - xã hộ mới hoạt động nhân danh n nước. u ết địn của các t c ức CT-XHc ỉ có ệu lực đố vớ các t n v n của mìn , ôn có ệu lực đố vớ n ữn n ườ n o t c ức đó, trừ một số trườn ợp do qu địn của p áp luật c đ m này của t c ức CT-XHxuất phát từ nguyên nhân t c ức CT-XHkhông phải là bộ phận tron cơ cấu cúa bộ má n nước nước c ỉ thừa nhận và bảo hộ sự tồn tại của các t c ức CT- XH bằng việc cho phép t c ức CT-XH được thành lập đồng thờ qu định các quyền v n a vụ pháp lí của các t c ức n u n n, tron một số trườn ợp do p áp luật qu địn , nước trao qu ền c o các t c ức CT-XH, c o p p các t c ức n t a m tc o nước, được sử dụn qu ền lực n nước quản l một số côn v ệc n ất địn úc n các qu ết địn của t c ức CT-XH đưa ra mớ man t n c ất qu ền lực n nước, có t n c ất bắt buộc đố vớ n ữn đố tượn có l n quan - Các t chức CT-XH hoạt động tự quản the qu đ nh c a pháp luật và the điều lệ d các th nh viên tr ng t chức xây dựng. P ần lớn các t c ức CT-XH đều có đ ều lệ oạt độn ều lệ của t chức CT-XH do các thành viên trong t chức xây dựn t ôn qua đại hộ đại bi u ho c đại hội toàn th các t n v n ều lệ hoạt động của các t chức CT-XH ôn được trái pháp luật v được cơ quan n nước có th m quyền phê chu n, t ừa n ận một các c n t ức. Việc nước phê chu n đ ều lệ 8
  18. hoạt động của t chức CT-XH l m tra, đán á tn ợp hiến, hợp pháp cùa các đ ều lệ đó, c o p p các t chức CT-XH tồn tại và hoạt độn t eo đ ều lệ ều lệ của các t chức CT-XH không phả l văn bản pháp luật, các quy địn tron đ ều lệ không mang tính pháp lí, chúng chỉ đ ều c ỉnh các quan hệ xã hội trong nội bộ của t chức CT-XH đó v c ỉ có hiệu lực đối với các thành viên trong t chức. Cho dù t chức CT-XHhoạt độn t eo đ ều lệ a t eo qu định của Nhà nước thì hoạt động của t chức vẫn mang tính tự quản nưóc không trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của các t chức CT-XHc n n ư ôn sử dụng quyền lực n nước đ c p ố oạt độn của các t c ức đó - Các t chức CT-XHhoạt động không nh m mục đích lợi nhuận mà nh m bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp c a các thành viên. Các t chức CT-XHcó vai trò quan trọng trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân d n, trước hết là cho các thành viên trong t chức đó ồng thời, hoạt động của t chức CT-XH c n n ằm mục đ c bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên. Khi có những hành vi xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên hay của nhữn n ười khác, các t chức CT-XHtạo ra dư luận xã hội rộn r đ p ản đố n ữn n v v p ạm v có t ếu nạ , u cầu cáccơ quan n nước có th m quyền bảo vệ, khôi phục các quyền và lợi ích đ bị xâm hại. 1113 ủ ổ ứ ị–x - Trong lịch sử cách mạn nước ta, các t chức CT-XH giữ vai trò rất quan trọng. Các t chức n đ động viên, tập hợp các tầng lớp nhân dân trong đấu tranh giành chính quyền, trong các cuộc kháng chiến chống ngoạ x m, đấu tranh thống nhất đất nước. M t trận T quốc Việt Nam và các t chức CT-XH là thành v n đ có va tr cực kỳ quan trọng trong sự hình thành và củng cố Nhà nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam. - Các t chức CT-XH là những bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của 9
  19. nước ta, được hình thành nhằm đáp ứng những lợ c đa dạng của cách thành v n; t u út đôn đảo nhân dân tham gia quản lý các công việc n nước, công việc xã hội; nâng cao tính tích cực của m i công dân. Nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình không chỉ bằn nước mà còn thông qua các t chức CT-XH, t chức xã hội. Vì vậy, m i t chức có vị tr , va tr ác n au, n ưn cùn tác động vào các quá trình phát tri n kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm quyền lực của nhân dân. - Các t chức CT-XH là những t chức hợp p áp được t chức đ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, đại diện cho lợi ích của nhân dân, tham gia vào hệ thống chính trị tùy theo tính chất, tôn chỉ, mục đ c của mình nhằm bào vệ quyền làm chủ của nhân dân. - Các t chức CT-XH l cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơ t hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năn t am a bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của ản v nước thực hiện vai trò giám sát của n n d n đối với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. 1 1 2 Quản l t i chính tr ng các t chức chính tr – hội 1.1.2.1. Ho đ ng ủ ổ ứ ị–x c n tron các t c ức CT-XH được u l các oạt động thu và chi bằng tiền của các t c ức CT-XH đ đảm bảo hoạt độn t ường xuyên của t c ức CT-XH, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ m nước giao phó. a gu n inh phí h ạt động c a các t chức chính tr – hội Nguồn n p đ duy trì hoạt độn của các t c ức CT-XHchủ yếu bao gồm 3 nguồn: Nguồn thu từ ngân sách nhà nước, nguồn tự thu của t c ức CT- XHvà nguồn khác theo quy định. Cụ th : gu n thu t NSNN: Là nguồn kinh phí được cấp từ ngân sách (Ngân sách Trung ương ho c Ngân sách địa phương) cho các t c ức CT-XH nhằm đảm bảo c o các t c ức 10
  20. hoạt động đ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được cơ quan quản lý cấp trên giao. Các khoản thu do NSNN cấp n năm được sử dụng toàn bộ đ đảm bảo các nhiệm vụ c t ườn xu n v c ôn t ường xuyên của t c ức. Các khoản thu từ ngân sách dựa tr n cơ sở biên chế, k cả biên chế dự bị (nếu có) và định mức phân b n năm t n tr n b n c ế và các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đ c thù theo chế độ qu định Nguồn thu từ ngân sách của các t c ức CT-XH còn có các khoản kinh phí từ ngân sách cấp cho việc thực hiện các nhiệm vụ KHCN; chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; các chương trình mục tiêu quốc gia; các nhiệm vụ do cơ quan ản v hà nước có th m quyền đ t hàng; các nhiệm vụ đột xuất được cấp có th m quyền giao; chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định; cho việc đầu tư xây dựng cơ bản; việc mua sắm tài sản, các trang thiết bị; việc sửa chữa lớn các tải sản cố định phục vụ cho hoạt động sự nghiệp và những khoản vốn đối ứng thực hiện dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có th m quyền giao. * Ngu n tự thu: oản thu phí, những khoản thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ được đ lại của t c ức CT-XH: mức thu, t lệ nguồn t u được đ lại sử dụng cho cơ quan, đơn vị thuộc t c ức CT-XH, nội dung chi do thủ trưởng m cơ quan, đơn vịđược quyền quyết định dựa trên những quy định pháp luật có liên quan và nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí. * Các ngu n thu hác the qu đ nh c a pháp luật: - ón óp của các ộ t n v n v các t c ức trực t uộc; - trợ của t c ức, doan n ệp, cá n n tron v n o nước; - Các oản t u ợp p áp ác Quản lý quá trình thu tại các t c ức CT-XH cần phải đáp ứng yêu cầu tập trung đầy đủ, kịp thời các nguồn lực tài chính đ đáp ứng nhu cầu hoạt động của t c ức. iều này đòi hỏi các t c ức CT-XH phải xây dựng được các khoản thu 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2