intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam"

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:121

265
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam” hiện nay là một đề tài mang tính cấp thiết nhưng còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôi đã gặp không ít khó khăn về mặt kiến thức và tài liệu. Tuy vậy, đề tài đã đạt một số kết quả có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Có được kết quả đó là nhờ vào sự động viên, giúp đỡ to lớn của gia đình, thầy cô và bạn bè....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam"

  1. Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam"
  2. MỤC LỤC Error! Bookmark not Lời cả m ơn defined. 1 Mục lục 5 Lời mở đầu 8 Danh mục c ác từ viế t tắt Chương 1:...................................................................................................................8 Lý luận chung về hoạt động đầ u tư nước ngoài trên thị trường chứng 9 khoán Việt Nam 1.1 Tính tất yế u c ủa hoạt động đầ u tư nước ngoài trê n thị tr ường chứng khoá n Việt Nam .............................................................................9 Định hướng của Đảng và Nhà n ước ............................................................9 1.1.1 Thực trạng nguồn vốn nước ngoà i chảy vào Việt Nam ............................10 1.1.2 1.2 Đầ u tư nước ngoài trê n thị tr ường chứng khoá n .................................16 Các hình thức tham gia của nhà đầu tư nước ngoà i vào thị trường 1.2.1 chứng khoán ..............................................................................................16 Vai trò của hoạ t động đầu tư nước ngoài trên thị trường ch ứng khoán 1.2.2 Việ t Nam ...................................................................................................22 1.3 Kinh nghiệ m c ác nước trong việc thu hút đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán ..........................................................................27 Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài tại một số th ị trường chứng 1.3.1 khoán khu vực Châu Á..............................................................................27 Bà i học kinh nghiệm cho Việt Nam ..........................................................33 1.3.2 Chương 2:.................................................................................................................34 Thực trạng hoạ t động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoá n Việ t 35 Nam 2.1 Quá trình cổ p hần hoá Doanh nghiệ p nhà nước và sự phát triể n Thị trường chứng khoán Việt Nam .......................................................35 Qu á trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước thời gian qua .................35 2.1.1 Qu á trình hình thành và phá t triển Thị trường Ch ứng khoán Việ t Nam...38 2.1.2
  3. 2.2 Cơ sở pháp lý đối với hoạt động đầu tư nước ngoài trê n thị trường chứng khoá n Việt Nam ..............................................................46 Các văn bản áp dụ ng cho hoạ t động đầu tư nước ngoài nói chung ..........47 2.2.1 Các văn bản pháp lý áp d ụng trực tiếp cho hoạ t động đầu tư nước 2.2.2 ngoài trên th ị trường chứng khoán Việ t Nam ...........................................54 Một số đ iểm lưu ý khác liên quan tới hệ thống văn bản pháp luật về 2.2.3 đầu tư nước ngoài trên th ị trường chứng khoán Việ t Nam .......................60 2.3 Thực trạng tham gia thị tr ường chứng khoán Việ t Nam của nhà đầu tư nước ngoài....................................................................................63 Nh à đầu tư nước ngoà i mua chứng khoán của doanh nghiệp Nhà nước 2.3.1 cổ phần hoá ...............................................................................................63 Cơ sở cho hoạt động ĐTNN tại các công ty cổ phần có vốn ĐTNN........69 2.3.2 Nh à đầu tư nước ngoà i tham gia mua, bán chứng khoán trên 2.3.3 TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh ..........................................................73 Nh à đầu tư nước ngoà i tham gia góp vốn vào công ty ch ứng khoán 2.3.4 liên doanh, công ty quản lý qu ỹ liên doanh ..............................................83 Chương 3:.................................................................................................................85 Giải phá p thúc đẩy hoạt động đẩu tư nước ngoài trên thị trường chứng 86 khoán Việt Nam 3.1 Định hướng phát triển thị tr ường chứng khoá n đế n nă m 2010 .........86 Quan điểm định hướng chiến lược phá t triển TTCK Việt Nam ..............86 3.1.1 Định hướng phá t triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 ...........................88 3.1.2 3.2 Giải pháp thúc đẩ y hoạt động đầu tư nước ngoà i trê n thị tr ường chứng khoá n Việt Nam ...........................................................................91 Ổn định và cả i thiện môi trường kinh tế vĩ mô .........................................91 3.2.1 Ho àn thiện khuôn khổ pháp lý về chứng khoán và TTCK .......................92 3.2.2 Tăng cung hàng hoá về mặt số lượng và chất lượng ................................93 3.2.3 Từng bước hoàn thiện cơ sở vậ t chất kỹ thuật hỗ trợ thị trường ..............97 3.2.4 3.3 Một số kiế n nghị nhằ m tăng c ường hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việ t Nam ................................................99 Kiến nghị về quản lý ngoạ i hối trong giao d ịch ch ứng khoán ..................99 3.3.1 Kiến nghị về chính sách thuế đối với nhà đầu tư nước ngoà i .................100 3.3.2 Kiến nghị về giới hạn đầu tư đối với hoạ t động đầu tư nước ngoài trê n 3.3.3 thị trường chứng khoán ...........................................................................101 Kiến nghị về sự tham gia của tổ ch ức kiểm toán, tổ ch ức định mức tín 3.3.4 nhiệ m .......................................................................................................102
  4. Kiến nghị về hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho các công ty 3.3.5 niêm yế t ...................................................................................................104 105 Kết luậ n 107 Phụ lục 1 108 Phụ lục 2 109 Phụ lục 3 111 Phụ lục 4 115 Phụ lục 5 117 Danh mục tà i liệu tham khảo
  5. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đạ i hoá đòi hỏi phải có mộ t nền tảng tà i ch ính ổ n định, phát triển. Với tư cách là ngành dẫn dắt, hệ thống tài ch ính tiền tệ quốc gia đã và đang có những bước phát triển, cả i cách và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy quá trình đi lên của đất nước. Việc ra đời thị trường chứng khoá n Việt Nam vào tháng 7 năm 2000 được coi như một mốc phát triển quan trọng và tấ t yếu của hệ thống tà i chính hiện đại. Bên cạnh đó , hoà chung với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đẩ y mạnh hợp tác kinh tế quốc tế, thị trường chứng khoán Việ t Nam đang nhận được sự quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Mặc dù đã đạt mộ t số kết quả đáng mừng sau hơn 3 nă m hoạ t động nhưng th ực tế cho thấy TTCK Việ t Nam vẫn còn nhỏ bé , manh mún và chưa có tính chuyên nghiệp. Nhằm phát triển thị trường thành một kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế , tận dụng nguồn lực quan trọng bên ngoài, việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoà i tham gia vào th ị trường chứng khoán đang trở thành mộ t yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lược. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động đ ầu tư n ước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được lựa chọn xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Nhận thức được vai trò to lớn của đầu tư nước ngoà i đối với nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng, trên cơ sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, đề tài sẽ xâu chuỗi th ực trạng hoạt động đầu tư nước ngoà i trên th ị trường chứng khoán Việ t Nam thời gian qua, tổng kết, đánh giá các thành tựu đạt được, các hạn chế và bất cập cần tháo gỡ. Từ đó, tìm ra một số giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn thị trường và nền kinh tế . Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ thực thi giả i pháp cũng sẽ được đề cập trong phần nghiên c ứu của đề tài.
  6. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong đề tà i là các hoạt động ĐTNN thực hiện trên thị trường chứng khoán Việt Nam th ời gian qua. Mặc dù thị trường chứng khoán tập trung mới đi vào vận hành trong h ơn 3 năm, song thị trường chứng khoán sơ khai tự phát tại Việt Nam đã xuất hiện từ những nă m đầu thập kỷ 9 0’ khi bắt đầu công cuộc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Vì vậ y, phạm vi nghiên cứu của đề tà i ngoài tập trung chủ yếu vào hoạt động ĐTNN đang diễn ra khá mạnh mẽ trên TTGDCK TP HCM, còn đề cập tới mảng thị trường sơ cấp, nơi nhà ĐTNN mua cổ phiếu lần đầu của các DNNN cổ phần hoá . Do sự hạn chế về việc tiếp cận thông tin trên thị trường chứng khoán tự do thứ cấp đố i với các công ty cổ phần, DNNN cổ p hần hoá nên luận văn sẽ không nghiên cứu mảng thực trạng này. Lĩnh vực nghiên c ứu còn khá mới mẻ với nhiều nội dung phức tạp, liên quan tới các lĩnh vực kinh tế – chính trị – xã hội khác nhau của đấ t nước. Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài ch ỉ dừng lạ i ở việc nghiên c ứu các lý luận chung, cơ sở pháp lý cho hoạt đ ộng đầu tư n ước ngoà i trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đ ó đánh giá th ực trạng và tìm một số giải pháp để tạo môi trường thông thoáng nhất, hấp dẫn nhấ t đố i nhà đầu tư nước ngoài. Các vấn đề phân tích mang tính nghiệp vụ, đá nh giá bằng chỉ số kinh tế sẽ không được bàn tới trong đề tà i. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng tổ ng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau thường áp dụng cho khối ngành kinh tế : phương pháp duy vậ t biện chứng và duy vậ t lịch sử, phương pháp phỏng vấn, thu thập, tổng h ợp, phân tích d ữ liệu trên c ơ sở định lượng và đ ịnh tính, phương pháp trích dẫn,… 5. K ết cấu luậ n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tập trung và o một số nội dung chính sau:
  7. Chương 1 : Lý luận chung về hoạt động đầu tư nước ngoài trên th ị trường chứng khoán Việt Nam Chương 2 : Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên Th ị trường chứng khoán Việt Nam Trên đâ y đã khá i quá t toàn bộ những vấn đề đ ược đề cập tới trong luận văn. Nội dung cụ thể xin cùng thầ y cô và bạn đọc theo dõi trong các phần tiếp sau.
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&Đ T Bộ Kế hoạch và Đầu tư Chứng khoán CK Cổ phần hoá CPH Công ty cổ phần CTCP Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNV&N Đ TNN Đầu tư nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngo ài FDI Kho bạc Nhà nước K BNN LD Liên doanh Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Vố n nước ngoài NN Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Phò ng ĐK-TTBT-LKCK Phòng Đ ăng ký – Thanh toán bù trừ- Lưu ký chứng khoán Thu nhập doanh nghiệp TNDN Trái phiếu Chính phủ TPCP Thị trường chứng khoán TTCK Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TTGDCK Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước U BCKNN Xã hội chủ nghĩa XHCN
  9. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA HOẠT Đ ỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN V IỆT NAM 1.1.1 Định hướng của Đảng và Nhà nước Nhận thức rõ tầ m quan trọng của hoạ t động ĐTNN đối với sự phá t triển của kinh tế Việ t Nam, ngay từ nh ững năm cuối thập kỷ 80, tạ i Đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ VI quan điểm mở c ửa đã được đưa ra nhằ m phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước. Trên cơ sở đó , Đảng và Nhà nước đã đề ra các chính sách, nhiệm vụ và giả i pháp cụ thể nhằm thu hút vốn ĐTNN, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trên mọi mặt của đời sống kinh tế . Gần đây nhất, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ : “Chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, …, tạo mô i trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh xuất khẩu và thu hút mạnh ĐTNN…”1 “Thúc đẩy sự hình thà nh phá t triển và từng bước hoàn thiện các loạ i thị trường theo định hướng xã h ội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâ m các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, th ị trường chứng khoán…”2. Trên tinh thần đó , Quốc hội đã ban hành Luậ t đầu tư n ước ngoài năm 1987, Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài cùng các văn bản hướng dẫn, văn bản d ưới luật có liên quan nhằ m tạ o mô i trường đầu tư hấp dẫn. Các văn bản pháp luật này luôn được quan tâ m nghiên cứu về tính hiệu quả đối với các đối tượng được điều chỉnh, từ đó kịp thời sửa đổ i, hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu 1 NghÞ quyÕt Héi nghÞ lÇn thø chÝn Ban chÊp hµnh Trung ¦¬ng §¶ng kho¸ IX 2 V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø IX
  10. cầu và tình hình thực tế của nền kinh tế. Một lần nữa, quan điể m về hội nhập kinh tế , mở cửa thu hút ĐTNN đ ược khẳ ng định qua nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 2001-2005: “Tă ng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nâng cao rõ rệ t hiệu quả và sức cạ nh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại…”3. Định hướng trên của Đảng và Nhà nước đã mở ra cho mọi lĩnh vực, mọ i ngành nghề trong nền kinh tế con đường tiếp cận với các nguồn lực bên ngoài từ vốn, công nghệ kỹ thuật đến công nghệ quản lý. Lĩnh vực ngân hàng tà i chính, thị trường chứng khoán cũng không nằm ngoài xu thế chung đó . Sự phá t triển ngày càng sâu mạnh c ủa hoạ t động ĐTNN trên th ị trường chứng khoán là một hệ quả tất yếu. 1.1.2 Thực trạng nguồn vốn nước ngoài chảy vào Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam được xâ y dựng và đưa vào hoạt động trong bố i cảnh nền kinh tế đất nước đã đạ t được nhiều thành tựu đáng khích lệ sau hơn 10 năm đổi mới. Tỷ lệ tăng trưởng GDP b ình quân trong giai đoạn này là 7,4%. Lạ m phát giảm từ mức độ 3 con số trong những nă m 80’ xuống còn 1 con số trong gần hế t các năm thập kỷ 90’. Cuộc sống của người dân được cải thiện đáng kể. Lu ật Đầu tư nước ngoài ban hành năm 1987 là đánh dấu bước ngoặ t cho hoạt động kinh tế đối ngoạ i của Việ t Nam. Tuy nhiên dòng vốn nước ngoà i thực sự đổ mạnh vào Việ t Nam chỉ từ đầu những nă m 1990 nh ưng với mức độ không ổn định. Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, lượng vốn nà y đã giả m mạnh và hồi phục chậ m chạp. Mặc dù vậ y, không thể phủ nhận sự đóng góp vô cùng to lớn của ĐTNN đối với kinh tế Việt Nam, thể hiện ở tỷ trọng đóng góp của khu vực có vốn ĐTNN vào GDP tăng hàng năm như trong biểu đồ 1 : 3 NghÞ quyÕt cña Quèc héi sè 55/2001/QH10
  11. Về cơ cầu luồng vốn vào Việ t Nam, hiện có bốn nguồn chính: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hỗ trợ phát triển chính th ức (ODA), vay thương mạ i và dòng vốn vào dưới hình thức đầu tư Nguồn: Tổng cục Thống kê và World Bank danh mục chứng khoán (FPI). Đầu tư trực tiếp nước ngoà i FDI Đây là bộ phận quan trọng nhất và có ý n ghĩa lớn nhấ t trong tổng luồng vốn vào tại Việt nam do tính chấ t dà i hạn, không gâ y ra ngh ĩa vụ n ợ nước ngoài đối với bên nhận vốn, đi trực tiếp đến khu vực sản xuất và thường đi kè m với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý . Tuy FDI c ũng có một số ảnh hưởng bất lợi nhất định như chấ t lượng vốn đầu tư trực tiếp, cản trở dòng đầu tư trong nước, kiểm soá t thị trường trong nước của người n ước ngoài, gây ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên… nh ưng trên thực tế các nguồn lợi do đầu tư trực tiếp nước ngoà i mang lại vẫn được đánh giá cao hơn và có ảnh hưởng lớn h ơn trong công tác hoạch đ ịnh chính sách thu hút ĐTNN. Tính đến hết năm 2003, cả nước đã cấp giấ y phép đầu tư cho 5.424 d ự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đó có 4.376 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiế m tỷ trọng lớn nhất 66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ và cuối cùng là lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp chiếm 13,6% tổng số dự án và 7 % về vốn đầu tư đă ng ký.
  12. Trong số 64 n ước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, Singapore là nước có số lượng d ự án và tổng vốn đầu tư đăng ký lớn nhất, tiếp theo là Đài Loan, Nhật Bản, Hà n Quốc, Hồng Kô ng. phố Các thành Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hút ĐTNN như thành phố Hồ Ch í Minh chiếm 26% tổng vốn đăng ký , Hà Nội chiếm 11,1% tổng vốn đăng ký. Bình Dương, Đồng Nai cũng được một lượng lớn vốn ĐTNN đổ vào. Về d oanh thu đạ t được, tính hế t nă m 2003, các dự án ĐTNN đã đạt tổng doanh thu gần 70 tỷ USD (kh ông kể dầu khí). Trong đ ó, riêng ba năm 2001- 2003 đạt khoảng 38,8 tỷ USD. Xu ất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng nhanh, bình quân trên 20%/năm, đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế nà y trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước tăng liên tục qua các năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5 % và năm 2003 là 31,4%. Đạt đ ược kết quả tích cực như trên cho thấy sự đúng đắ n của đường lố i đổi mới kinh tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Đâ y là tiền đề tích cực cho các luồng vốn bên ngoà i di chuyển vào Việt Nam trong thời gian tới, trong đó có luồng vốn nước ngoài qua kênh thị trường chứng khoán. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Cùng với việc mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i, các nước đang phát triển còn nhận được luồng vốn quan trọng hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Hình thức này luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các quốc
  13. gia do tính chất cho không hoặc cho vay ưu đãi, thời gian ân hạn và đáo hạn dài. Thê m vào đó , các khoản vốn ODA thường đ i kèm với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quả n lý. Tuy vậy, vốn ODA cũng tạo nhiều áp lực cho các quốc gia nhận vốn do các điều kiện ràng buộc từ phía nhà tài trợ; việc giải ngân phụ thuộc vào tính hiệu quả c ủa dự án do bên nhận vốn thực hiện; có nhiều tiêu cực vận động hành lang tìm vốn và Chính phủ nước nhận vốn phải đảm bảo lượng vốn đối ứng. Đối với Việt Nam, nguồn vốn h ỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việ t Nam đạ t được tăng trưởng kinh tế cao, xoá đói giả m nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Trong giai đoạn 1993 đến nay, Việ t Nam đã phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phá t triển với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nước ngoà i. Việt Nam đã tổ c hức thà nh công 9 Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ và được cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ n guồn vốn ODA trị giá 19,94 tỷ USD. Nhằm đưa lượng vốn cam kết này vào thực hiện, Việt Nam đã tiến hành ký kết các Điều ước quốc tế cụ thể với các nhà tài trợ. Tình hình thực hiện ODA được thể h iện trong bảng sau: Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn ODA tại Việt Nam Nă m Cam kết ODA (triệu USD) Thực hiện ODA (triệu USD) 1995 2.260 737 1996 2.430 900 1997 2.400 1.000 1998 2.200 1.242 1999 2.210 1.350 2000 2.400 1.650 2001 2.400 1.500 2002 2.470 1.600 2003 2.500 1.600 Tổ ng số 21.270 11.579 Nguồn: World Bank; Bộ Kế hoạ ch và Đầu tư
  14. Tình hình th ực hiện ODA đã có bước tiến triển khá , năm sau cao hơn năm trước, và thực hiện tốt kế hoạch giả i ngân hàng nă m. Từ nă m 1993 đến hế t năm 2001, vốn ODA giải ngân khoảng 9,5 tỷ USD, tương đương 47,91% tổng nguồn vốn ODA đã cam kết. Nguồn vốn ODA đã đ ược tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế , xã hộ i, ưu tiên của Chính phủ bao gồm ngành giao thông (27,5%), năng lượng đ iện (24%), phát triển nông nghiệp, nông thôn (12,74%), các ngành y tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học – công nghệ – môi trường (11,78%), ngành cấp thoá t nước (7,8%). Qua kết quả thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA từ nă m 1993 tới nay cho thấy những đóng góp không nhỏ của nguồn ngoạ i lực nà y đố i với quá trình phát triển kinh tế , xã hội của Việ t Nam. Đạt được thành quả này là nhờ sự phối kế t hợp chặt chẽ giữa ban ngành của Ch ính phủ Việ t Nam trong việc tạo sự gắn kết và uy tín đối với các nhà tà i trợ cũng nh ư trong công tác chỉ đạo, giám sá t và thực hiện ODA. Có thể nói những kinh nghiệm trong việc huy động, sử dụng và quản lý n guồn vốn ODA sẽ giúp ích trong công tác thu h út các nguồn vốn nước ngoài khác của Chính phủ, trong đó có n guồ n vốn vào qua TTCK. Vay thương mạ i Khác với hai h ình thức tà i trợ quốc tế trên, vay thương mại là hình thức cung ứng vốn của cá nhân, tổ ch ức, chính phủ n ước này với đối tác của mình trên thế giới trên nguyên tắc thương mại thuần tuý có trả cả gốc và lã i theo thời hạn xác định. Cá c nguyên tắc trong vay th ương mại được thực hiện khô ng ưu đãi theo th ông lệ quốc tế về lãi vay thương mại LIBOR hoặc SIBOR, thời hạn, phương thức hoàn trả tiền vay hay cách thức xử lý nợ vay. Nhiều năm qua, hình thức tài trợ nà y đã tạo ra dòng vố n lớn chả y vào các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phá t triển và các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi. Tuy người đi vay theo phương th ức này có thể toàn quyền quyết định việc sử dụng tiền vay, nhưng nhiều nguy cơ tiề m tà ng có thể xảy ra như việc gia tăng nhanh chóng các khoản nợ lã i và gốc, tạo áp lực lạm phá t,…
  15. Ở Việt Nam, vay th ương mại đã phá t triển từ khá sớm song phát triển với tốc độ không cao. Các khoản vay thương mại th ường phải ch ịu lã i suất th ương mại và các điều kiện thuần thương mại nên ph ía Việt Nam khó đáp ứng đủ . Vay thương mại đã trở thành một bộ phận làm tăng tổng nợ nước ngoài hàng năm c ủa Việt Nam từ 1 0,7 tỷ USD n ăm 1999 lê n 12,6 tỷ USD nă m 2001 và 15,1 tỷ USD n ăm 20034. Vốn đầu tư qua thị trườ ng chứng khoán (FPI) Là bộ phận cuối c ùng trong tổng thể các nguồn vốn vào của một quốc gia, vốn nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoán đang đóng một vai trò ngày càng quan trọ ng đối với hầu khắ p các nền kinh tế . Do tính lỏng khá cao nên khi điều kiện kinh tế trong nước thay đổ i sẽ gâ y ả nh hưởng rất lớn đối với các dòng vốn vào và ra thông qua kênh này. Thị trường chứng khoán Việ t Nam trong gần bốn nă m đầu phát triển đã chứng kiến sự có mặ t của nguồn vốn này. Tuy số lượng khiêm tốn, nhưng với các tiền đề về kinh tế xã hội ngày càng vững mạnh, các ch ính sách khuyến khích, ưu đãi của Chính phủ , FPI đang tăng dần và tiề m năng trở thành một cấu phần vốn vào quan trọng của quốc gia. Các phần tiếp theo sẽ trình bà y cụ thể hơn về luồng vốn này trên các khía cạnh: các h ình thức vốn đầ u tư, thuận lợi nguồn vốn tạo ra cho nền kinh tế, các nguy cơ khi luồng vốn này biến động, thực trạng và giải pháp nhằm huy độ ng và sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả. Như vậ y là , cùng với định hướng và sự khuyến khích của Đảng và Nhà nước, kết quả các luồng vốn nước ngoà i chả y vào Việ t Nam trong th ời gian qua, đặc biệt trong giai đoạn mở c ửa nền kinh tế và đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động đã tạo một tiền đề c ơ bản, mở ra triển vọng phát triển nhanh kênh thu hút vốn cho nền kinh tế qua ĐTNN trên thị trường chứng khoán. Có thể khẳng định đâ y là xu hướng tấ t yếu khi kinh tế Việ t Nam tiến vào hội nhập khu 4 B¸o c¸o Quèc gia th¸ng 1 n¨m 2004, C«ng ty The Economist Intelligence Unit Limited
  16. vực và quốc tế, đẩy nhanh hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.2 ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN TH Ị TRƯ ỜNG CH ỨNG KHOÁN 1.2.1 Các hình thức tham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán 1.2.1.1 Tạ i thị trường chứng khoán các quốc gia trên thế giới Thị trường chứng khoán manh nha phát triển từ thế kỷ thứ 15. Sau nhiều thăng trầm biến động, tại nhiều quốc gia trên thế giới đã có các th ị trường phá t triển sôi động với nhiều hình thức tham gia của các đối tượng đầu tư khác nhau. Đối với đố i tượng là nhà đầu tư nước ngoà i, thông thường có các hình thức sau: Hình thức đầu tư trực tiếp Đây là hình th ức đầu tư trong đó phía nước ngoài tham gia thành lập các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư, qu ỹ đầu tư chứng khoán, các tổ chức lưu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán, tổ chức đ ịnh mức tín nhiệ m… Các tổ chức kinh tế nà y là pháp nhân tạ i qu ốc gia đó, mua bán chứng khoán cho mình – dịch vụ tự doanh, cung cấp các dịch vụ liên quan tới chứng khoán, công ty niê m yế t, công ty cổ phần và nhà đầu tư. Nhìn chung, hình thức đầu tư này mang tính tổ ch ức cao, thường được sự đầu tư từ các nhà đầu tư có tổ chức nước ngoài. Tiề m lực về tà i ch ính, nhân lực, c ông nghệ kỹ thuậ t, trình độ quản trị của loại h ình đầu tư này rất cao, dẫn đến khả năng ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán trong nước khá mạnh. Vì thế cơ quan quản lý th ị trường, đặc biệt tạ i các thị trường mới đi và o hoạt động lu ôn chú ý và có cơ chế giá m sát chặt chẽ tới các nhà đầu tư theo hình thức này nhằm một mặt tạo điều kiện tận dụng các thế mạnh của h ọ, mặ t khác hạn chế khả năng bị nước ngoà i chi phối thị trường, kiể m soát được các biến động khó lường trước. Với hình thức đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư có thể liên doanh với đố i tác trong nước hoặc thành lập các tổ chức kinh doanh độc lập 100% vố n nước
  17. ngoà i. Tuỳ chính sách từng quốc gia và mức đ ộ phát triển của thị trường, các tổ chức kinh doanh chứng khoán có vốn ĐTNN có thể tham gia vào th ị trường ở các cấp độ hạn chế, khuyến khích khác nhau. Thông th ường, thị trường đã phát triển mạnh cho phép ĐTNN được bỏ 100% vốn vào thành lậ p tổ chức kinh doanh ch ứng khoán, trở thành thành viên Sở giao dịch. Ngược lại, thị trường mới phát triển với khả năng quản lý còn yếu thường hạn chế h ình thức tham gia trực tiếp dưới dạng thành lập các tổ chức liên doanh và không được trở thành thành viên Sở giao dịch, không được tham gia cung cấp một số dịch vụ liên quan tới chứng khoán. Đầu tư gián tiếp Khác với hình thức đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp của người nước ngoà i vào thị trường thường được nhắc đến dưới dạng các nhà đầu tư riêng lẻ hoặc nhà đầu tư có tổ chức của nước ngoài. Họ không có tư cách pháp nhân của nước sở tại và vì thế không được kinh doanh các dịch vụ liên quan đến chứng khoán. Hoạt đ ộng liên quan tới chứng khoán duy nhấ t sử dụng nguồn vốn của họ là mua cổ phần, cổ phiếu hoặc các loại chứng khoán khác của các công ty, tổ chức trong nước, có thể đã hoặc ch ưa được niê m yết. Khả năng chi phối thị trường của hình thức đầu tư nà y cũng không ít, nhưng việc quản lý lại khó khăn h ơn do độ lớn rấ t chê nh lệch của các khoản vốn đầu tư, tính lỏng cao, vốn nhạy cả m với các động thái trên thị trường. Tuy chịu sự điều chỉnh của các quy đ ịnh pháp luật, song các nhà đầu tư nà y có thể bằng cách này hoặc cách khác lợi dụng các kẽ hở của pháp luật để mua bán cổ phiếu, trái phiếu, gâ y xáo trộn thị trường. Hiện tượng này đã từng diễn ra khá phổ b iến tại nhiều TTCK, đặc biệ t là các thị trường mới nổi. Vì thế, nhiề u quốc gia đã đưa ra các quy định nghiêm ngặt đối với đối tượng đầu tư này: Phá t hành một loại cổ phiếu dành riêng cho nhà ĐTNN  Quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của nhà ĐTNN ở các công ty thuộc  ngành nghề khác nhau tuỳ vào tính trọng yếu và tầm ảnh hưởng của các ngành nghề ngày tới toàn thị trường, nền kinh tế và an ninh quốc gia.
  18. Tóm lại, hình thức đầu tư gián tiếp được xem là dễ dà ng tiếp cận và thực hiện hơn, các quy định và thủ tục đơn giản hơn, do đó hấp dẫn hơn với các nhà ĐTNN. N iêm yết cổ phiếu của công ty có vố n nước ngoài trên Sở giao dịch Theo h ình thức này, trên thị trường chứng khoán có sự xuất hiện của các công ty có vốn ĐTNN. Đó là các công ty liên doanh giữa đối tác trong nước với bên nước ngoà i hoặc là công ty 100% vốn nước ngoài. Các công ty nà y có thể được thành lập và đặt trụ sở tại chính quốc gia niêm yết cổ phiế u, trở thành pháp nhân c ủa quốc gia đó . Cũng có thể các công ty nà y thành lập ở nước ngoà i, là pháp nhân n ước ngoài, đưa cổ phiếu lên giao dịch tại thị trường trong nước. Hình th ức nà y được các công ty lớn, các công ty đa quốc gia đặc biệt quan tâ m bởi nhiều lý do khác nhau. Trước hết, đối với các công ty có vốn ĐTNN thành lập và hoạt động tại nước sở tại, được niê m yế t và huy động vốn qua thị trường chứng khoán trong nước là nhu cầu tất yếu c ủa mọi doanh nghiệp đang hoạ t động trên thị trường đó . Đố i với các công ty nước ngoài tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường chứng khoán quốc tế, một lý do dễ nhận thấy nhất là thị trường chứng khoán trong n ước không đủ khả năng cung cấp lượng vốn cần thiết cho sự mở rộng ngà y cà ng lớn mạnh của các công ty. Hay nói cách khác, th ị trường chứng khoá n trong nước không thể tiê u thụ hết các cổ phiếu phá t hành. Tiếp theo đó, việc niêm yết tại thị trường tiề m năng hay thị trường mục tiêu sẽ gây dựng được vị thế tạ i thị trường đó cũ ng nh ư củng cố được hình ảnh của công ty trên thị trường thế giới. Cũng nhờ n iêm yết trên th ị trường nước ngoài, các giao dịch bằ ng đồng bản tệ tại thị trường đó sẽ không cần sự vay mượn hay mua bán ngoại tệ qua các ngân hàng thương mại địa phương. Mặ t khác, khi một công ty chỉ phá t hành cổ phiếu ở thị trường nội địa, số lượng cổ đông sẽ bị giới hạn, một lượng nhỏ những nhà đầu tư lớn sẽ sở hữu hầu hết các cổ phần. Bằng việc phá t hành cổ phiếu trên thị trường quốc tế, các
  19. công ty này có thể đa dạng hoá các cổ đông và tránh đ ược biến động giá cổ phiếu khi các cổ đông lớn bán cổ phần. Nhìn chung, các công ty có vốn ĐTNN tham gia giao dịch, niê m yế t có nhiều lợi thế nhưng cũng gặp không ít trở n gại. Do việc thu hút vốn của các công ty này c ó tính nhạy cảm lớn nên ch ịu sự kiểm soá t rất chặt chẽ của c ơ quan quản lý thị trường. Các công ty phải thoả mãn những luật lệ nghiêm ngặt về tính minh bạch tình hình tài chính của công ty, triển vọ ng phát triển và nhu cầu vốn trong tương lai, cơ cấu cổ đông và các tiêu chuẩn khác do UBCK nước đó yêu cầu. Hơn nữa, chỉ một số quốc gia có thị trường khá phát triển, có tính thanh khoản cao mới thu hút được lu ồng vốn ra vào thị trường theo hình thức này do bản thân công ty phả i thấ y được khả năng lượng cổ phiếu phát hành ra có thể tiêu thụ hế t và mang lại lợi ích nh ư mong muốn. Như vậy, chúng ta đã thấy toàn cảnh các h ình thức ĐTNN trê n th ị trường chứng khoán thế giới nói chung, các đặc điểm, đ iều kiện áp dụng, thế mạnh cũng như sự thiếu hấp dẫn của từng hình th ức. Từ đó có thể thấ y không phải thị trường nào cũng có thể duy trì và khuyến khích mọi hình thức phát triển. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng không nằm ngoài tính chất đó. 1.2.1.2 Tạ i thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam ngay từ buổi đầu xây dựng đã q uan tâ m tới hoạt động ĐTNN tấ t yếu diễn ra trên thị trường. Trong các văn bản pháp lý hướng dẫn thị trường đã có quy định các hình th ức nhà ĐTNN được phép tham gia và sự giới hạn tham gia của họ trên thị trường chứng khoán Việ t Nam. Các quy định dù được trình bà y tạ i các văn bản có cấp độ hiệu lực pháp lý khác nhau, nhưng tựu chung lại c ó một số hình thức nhà ĐTNN có thể tham gia trên thị trường chứng khoán Việ t Nam như sau: Hình thức đầu tư trực tiếp Hình thức đầ u tư trực tiếp ở Việ t Nam được lần đầu tiên quy đ ịnh tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP. Sau đó, tiếp tục đ ược nêu ra trong Nghị định
  20. 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ với nội dung: “Tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được tham gia góp vốn mua cổ phầ n, góp vố n liên doanh thà nh lập công ty chứng khoán hoặc cô ng ty quản lý Quỹ với đ ối tác Việ t Nam…”5. Như vậy, thị trường chứng khoán Việ t Nam không cho phép nhà ĐTNN được trực tiếp thành lập công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý Quỹ 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Điều này cho thấy mức độ hạn chế mộ t số lo ại hình đầu tư trực tiếp của Việt Nam so với thế giới. Hơn nữa, theo Nghị định 144, việc thành lập công ty liên doanh phải được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép và phía nước ngoài phả i chịu một mức giới hạn về tỷ lệ góp vốn của mình. Việc đối tác nước ngoài tham gia kinh doanh chứng khoán với hình thức liên doanh có nhiều tác dụng tốt đố i với phía Việt Nam: Ch úng ta tranh thủ được vốn, công nghệ kỹ thuậ t, học hỏi kỹ năng và  kinh nghiệm quản trị kinh doanh của nước ngoài. Việ c ch ỉ cho phép thành lập liên doanh với các quy định chặ t chẽ  khác của Chính phủ đả m bảo cho ph ía Việt Nam trong liên doanh nắm quyền quản lý , kiểm soát, trá nh sự thao túng của đối tác nước ngoài khi chúng ta ch ưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hình thức đầu tư gián tiếp Với hình thức đầu tư gián tiếp, nhà ĐTNN có thể tham gia trên cả hai lo ại th ị trường: thị trường sơ cấp và th ị trường thứ cấ p Trê n thị trường sơ cấp, nhà đầu tư phải tuân theo những quy định của lu ật pháp Việt Nam và cô ng ty phát hành nh ư đối với nhà đầu tư Việt Nam. Song hiện nay có một số quy định của Việt Nam hạ n chế tỷ lệ tham gia của nhà ĐTNN trên thị trường sơ cấp: 5 §iÒu 101, Ch­¬ng X, NghÞ ®Þnh 144/2003/N§-CP ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2003 cña ChÝnh phñ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2