intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm hình thái mô u trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư thanh quản người

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ung thư biểu mô thanh quản là bệnh lý ác tính thường gặp đứng thứ hai trong các ung thư vùng đầu cổ sau ung thư vòm. Xuất phát từ thực tế, tại Việt Nam vấn đề tạo mô hình ung thư biểu mô thanh quản người trên chuột nude chưa được nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy các tác giả tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu là xây dựng mô hình tạo khối ung thư thanh quản người trên chuột thiếu hụt miễn dịch bằng kỹ thuật ghéo dị loài, mô tả đặc điểm hìnhthái mẫu trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư thanh quản người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm hình thái mô u trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư thanh quản người

  1. TÀ I LIỆ U TH A M K H Ả O 1. Lê Thị Diễm Hồng, Nguyễn Thị Hồng Nhiên, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Viết Thân và Nguyễn Xuân Thắng, 2007. Nghiên cứu tác đụng chống viêm mạn của saponin và flavonoid cây kim ngân (Lonic rajaponica Thunb.). Tạp chí dược học, 378, tr.24­29. 2. Phạm Thanh Kỳ, Phí Tùng Lâm và Vũ Thị Nguyệt Minh, 2005. Kết quả nghiên cứu về flavonoid trong lá mức hoa Irắng (Holarrhena anditysenterica wall­Apocynaceae). Tạp chí Thông tin Y được, 11, tr.25­27. 3. Bachir B; Albert JC; Mourad K; and Francois T. 1992. FJavonoid glycosides from Erica cinerea. Phytochemistry. 31, pp.2483­2486. 4. Di Carlo G; Mascolo N, Izzo, AA; and Capasso F 1999. Flavonoids: old and new aspects of a class of natural therapeutic drugs. Life Science, 65, pp.337­353. 5. Fuchs J, Milbrađt R, 1993. Skin anti­inflammatory activity of apigenein­7­glucoside in rats. Aizneimittelforschung, 43, pp.370­372. 6. KrenV, Martinkova L. 2001. Glycosides in medicine: the role of glycosidic residue in biological activity. Current Medicial Chemistry. 8, pp.1303­1328. 7. Nguyen Huy Thuan, 2013. Synthesis of flavonoid and sterol glycosides by biotransformation, (doctoral dissertation), Sun Moon University, Korea. 8. Ren G, Hou J, Fang Q, Sun H, Liu X, Zhang, L, and Wang PG (2012). Synthesis of flavonoi 3­O­glycoside by UGT78D1. Glycoconjugate Journal, 29, pp.425­432. 9. Sambrook J, Russell D w, 2001. Molecular cloning: A laboratory manual. 3rdedition.Cold Spring: Harbor Laboratory Press NewYork, USA. 10. Sirakhada D, Lee HC, Sohng JK., 2010. Genetic engineering approach for the production of rhamnosyl and allosyi fiavonoids from Escherichia coll. Biotechnology and bioengineering, 107(1), pp.154­62. 11. Srivastava, JK, Gupta, s, 2009. Extraction, characterization, stability and biological activity of fiavonoids isolated from chamomile flowers. Molecular and celỉular Pharmacology, , pp.138. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MÔ u TRÊN CHUỘT THIẾU H T MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ THANH QUẢN NGƯỜI Ths. N guyễn T h ị B ìn h * H ư ởng dẫn; PGS. TS. Trịnh X uân Đàn* TÓM T T Ung thư biểu mô thanh quản là bệnh lý ác tính thường gặp đứng thứ hai trong các ung thư vùng đầu cổ sau ung thư vòm. Xuất phát từ thực tế, tại Việt Nam vẩn đề tạo mô h nh ung thư biểu mô thanh quan người trên chuột nuđe chưa được nghiên cứu nhiêu. Chính v vậy, chúng tôi tiên hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu: Xây đựng mô h nh tạo khối ung thư thanh quản người trên chuột thiểu hụt miễn dịch bằng kỹ thuật ghép dị loài; Mô tả đặc điểm h nh thái mả u trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư thanh quản người. Đối tưọ­ng và phương pháp nghiên cứu: 10 chuột nhắt BALB/c thiếu hụt miễn dịch, không có tế bào lympho T (nude mice, Foxnlnu) được nhập khẩu từ Công ty Charles­River (Hoa Kỳ). Dòng tế bào úng thư biểu mô thanh quản n p ố i Hep­2 được mua từ công ty ATCC, Hoa Kỳ. Tiến hành tiêm vào dưới đa đui bên phải mỗi chuột dung dịch chứa tê bào ung thư với số lượng lx 106 tế bào/chuột cho tổng số 10 con chuột. Sau đó theo dõi sự h nh thành khồi u ưên chuột và lấy mô u làm giải phẫu bệnh sau ghép 4 tuần. Kết quả: 10 ngày sau ghép tế bào, 10/10 (Ỉ00%) chuột h nh thành khối u, kích thước khối u đạt 37,2 ± 7,1 mm3 Sau 4 tuần, các khối u phát triển đạt kích thước trung b nh 593,6 ± 117,2 mm3. Trên tiêu bản nhuộm HE: tế bào u CO h nh đa điện, nhân to nhỏ không đều, tăng kiềm tính, chất màu thô đậm, nhiều h nh ảnh nhân chia bất thường tỷ lẹ nhân so với bào tương lớn. Một sổ nơi tế nào u bị loạn sừng và tạo thành cầu sừng. Quan sát mô u trên kính hien vi điện tửừuỵền qua cho thấy tế bào ung íhư có h nh cầu, h nh bẩú dục hoặc h nh đa diện trong đó có nhân lớn chiếm gần 2/3 mỗi tể bào phản ánh tỷ iệ hạt nhân cao. Một số tế bào ung thư có h nh ảnh lõm hạt nhân. * Đại học Y Dược Thái Nguyên 581
  2. Kết luận và kiến nghị: ­ Đã ứng đụng thành công tạo mô h nh tạo khối ung thư thanh quản người trên chuột thiếu hụt miễn dịch. Toàn bộ số chuột nude đểu phát triển khối u có kích thước trung binh 593,6 ± ỉ 17,2 mm3sau 4 tuần ghép írên chuột nude. H nh thái vi thể và siêu vi thể khối u sau ghép 4 tuần đã xác định dược khối ung thư thanh quản người trên chuột íhiểu hụí miễn dịch ià ung thư biểu mô tế bào vảy thanh quản. ­ Tiếp tục nghiên cửu sâu hơn để hoàn thiện mô h nh u thanh quàn trên chuộc nude (như nghiên cứu sự tạo mạch trong khối u, cơ chế lan tràn tổ chức và di cãn xa của khối u ...) làm cơ sờ nghiên cứu các thuốc mới dự phòng, điều trị ung thư thanh quàn. * Từ khóa: Ưng thư thanh quản người; H nh thái mô u; Chuột thiếu hụt miễn dịch. M o r p h o lo g ica l s tu d y a n d u ltr a str u c tu r o f tu m o r tiss u in n u d m ic b a rin g h u m a n la ryn g al ca rc in o m a Summ ary Laryngeal carcinoma is the second common malignancy in head and neck cancers. In Vietnam modeler laryngeal carcinoma in rhe nude mouse has not been studied much. So, we researched: morphological study and ultrastructure of tumor tissue in nude mice bearing human laryngeal carcinoma with 2 objects: establishment of human larynx carcinoma on nude mice by xenograft method; morphology study and ultrastructure of tumor tissue in nude mice bearing human laryngeal carcinoma. Marterials and methods: In this study, we have implanted human laryngeal carcinoma cells (Hep­2 cells line, supplied by ATCC, the USA) into athymic mice (Ba B/c immudeficient mice, namey Foxnlnu, purchaged from Charles­River Co., the USA) by subcutaneous injection of the cancer cells (with 1 X106cells per one mouse) on one thigh of the mice. Results: The results for ten days after cell transplantation 10/10 (100%) mice formed tumors, tumor size reached 37.2 ± 7.1 mm3. After 4 weeks, the tumor growth reached an average size of 593.6 ± 117.2 mm3. On a HE staining: tumor cells have polyhedral shape, to small irregular workers, increased alkaline, coarse dark pigment, more unusual images, multiplication, division, proportion of workers than large cytoplasm. Some public health where the tumor neurosis horn for horn and forming. Observe tumor tissue on a microscope transmission electron shows cancer cells are spherical, oval or polyhedral shape which has a large private accounts for nearly 2/3 of each cell reflects the high proportion of nuclei. Some cancer cells have nuclci concave image. Conclusions and recommendations: We built successful models to create the volume on laryngeal cancer immune deficient mice. All the nude mice developed tumors were average size of 117.2 + 593.6 mm3, 4 weeks after transplantation in nude mice. Morphology study and ultrastructural morphology of tumor tissue in nude mice bearing human larynx carcinoma 4 weeks after tumor transplantation showed that the new tumors formed in mice have featured images of laryngeal squamous cell carcinoma. * Key words: Human laryngeal carcinoma Hep­2; Nude mice; Genograft. I.Đ Ặ T V Ấ N Đ Ung thư thanh quản là bệnh lý ác tính thường gặp đứng thứ hai trong các ung thư vùng đầu cổ sau ung thư vòm. Hafng năm ở Mỹ, hơn 10.000 nam giới và khoảng 3.000 phụ nữ mắc ung thư thanh quản. Hầu hểt các bệnh nhân này đều trên 65 tuổi. Ở V iệt Nam, ung thư thanh quản xểp thứ hai sau ung thư vòm họng trong các ung thư đầu cổ và đứng hàng thứ chín (3%) trong ung thư toàn thân. Bệnh thường gặp nhiều ở nam (80%), lứa tuổi 40 ­ 60, nhưng xu hướng hiện nay tỉ lệ người trẻ mắc bệnh ngày càng nhiều [1]. Thực tế cho thấy những nghiên cứu cơ bản xác định bản chất và đặc điểm tế bào ung thư làm cơ sờ cho việc áp dụng các mô h nh này trong thử nghiệm tiền lâm sàng. Các mô h nh ung thư trước đây được tạo ra trên động vật có nguồn gốc đồng loài. Đó là một bước tiến lớn trong tạo ra mô h nh ung thư. Tuy nhiên, 582
  3. hạn chế của mô h nh đó là các khối u không mang đặc tính sinh học giống như khối u trên người, điều này hạn chế rất lớn trong nghiên cứu cơ chế bệnh lý và áp dụng thử nghiệm điều trị cho các loại ung thư người. Do vậy, yêu cầu cấp thiết cần phải có mô h nh động vật bị ung thư m ang các đặc tính sinh học ung thư là nguyên bản của tế bào ung thư người để phục vụ nghiên cứu tiền lâm sàng ung thư thanh quản. Xuất phát từ thực té, tại Việt Nam, vấn đề tạo mô h nh ung thư biểu mô thanh quản người ưên chuột nude chưa được nghiên cứu nhiều. Chính v vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm h nh thái mô u trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư thanh quản người” với 2 mục tiêu: ­ Xây dựng m ô h ìn h tạo kh ố i un g th ư thanh quản người trên c hu ột thiếu h ụ t m iễn đich bằng k ỹ thuật ghép d ị loài. ­ M ô tả đặc điểm h ìn h thái m ô u trên ch uột thiếu h ụt m iễn dich m a ng kh ố i u ng th ư thanh quản người. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượn g nghiên cứu ­ 10 chuột nhắt BALB/c thiếu hụt miễn dịch, không có tế bào lympho T (nude mice, F ox n lnu) được nhập khẩu từ Công ty Charỉes­River (Hoa Kỳ). ­ Môi trường nuôi cấy và bảo quản tế bào: môi trường EM EM (Eagle's M inimum Essential Medium), Catalog No. 30­2003, ATCC được bổ sung 10% FBS và 1% kháng sinh Penicillin và Streptomycine. ­ Dòng tế bào ung thư biểu mô thanh quản người Hep2 được mua từ công ty ATCC, H oa Kỳ. 2.2. P h ưo ng p h áp nghiên cứu 2.2.1. Nuôi c y và ghép tế bào ung thư biểu 1Ì1Ôthanh quản người vào chuột Nuôi cấy tế bào ung thư biểu mô thanh quản người trong môi trường EMEM, bổ sung 10% FBS và ỉ % kháng sinh Penicillin và Streptomycine. Mỗi chai nuôi cấy diện tích 75 cm2‘cấy chứa 106 tế bào. Tế bào được nuôi cấy tăng sinh và thay môi trường 3 lần/tuàn ờ điều kiện nhiệt độ 37°c, C 0 2 5%. Khi tế bào phát triển đạt 75­80% điện tích, tiến hành cấy chuyển sang chai mới. Trước ghép, rửa tế bào 2 lần bằng dung địch PBS IX , sau đó tách ra bằng dung dịch Trypsin­EDTA IX. Hút dung dịch cấy tế bào ung thư biểu mô thanh quản người đã chuẩn bị vào bơm tiêm 1 ml với số lượng 107/ml. c ố định chuột nude và tiêm 0,1 ml vào dưới da đùi phải (106 tế bào/chuột). Quá tr nh thao tác thực hiện trong điều kiện vô trùng tuyệt đối. 2.2.2. Theo dõi và xác định sự hình thành khếỉ ung thư trên chuột ­ Đánh giá khối u, theo dõi sự phát triển tại vị trí tiêm (đùi phải) 2 lần/tuần, bằng quan sát, sờ nắn và đo kích thước khối u bằng thước chính xác NSK. ­ Xác định kích thước khối u: đo khối u theo hai kích thước dài X rộng bằng thước chính xác NSK (Nhật Bản), 2 lần/tuần. Xác định kích thước khối u theo phương pháp của Yamaura và c s . ­ Theò dõi trọng lượng chuột 2 lần/tuần, xác định bién đổi trọng lượng chuột giữa các lần cân kế tiếp. 2.2.3. Xác định hình thái vi thể và siêu vi thể khối ung thư trên chuột Sau 4 tuần tiến hành giết chuột, bóc tách khối u, bảo quản trong dung địch Formalin 10% trong 24­48 giờ. Tiếp theo, đúc khối paraffin khối u, cắt iát dày 5 ụm , nhuộm HE (Hematoxylin Eosin). Đọc, phân tích h nh thái vi thể mô u dưới kính hiển vi quang học. Lấy mẩu mô vùng u làm tiêu bản cho kính hiển vi điện tử truyền qua theo phương pháp của Hayat MA (1989). Xác định đặc điểm h nh thái mô ung thư trên kính hiển vi điện tử truyền qua JEM 10I0 (JEOL, Nhật Bàn) tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trang ương. 2.3. X ử lý sổ liệu: Sử đụng phần mềm SPSS15.0. 583
  4. HI. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả nuôi c y, tăng sinh tế bào ung íhư biểu m ô thanh quản người Tế bào ung thư biểu mô thanh quản người đòng Hep2, được công ty ATCC (Hoa Kỳ) cung cấp. Đây là dòng tê bào ung thư chuẩn quốc tê được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới áp dụng thử nghiệm in vitro và in vivo. Tế bào ung íhư thanh quản Hep2 là tế bào biểu mô, có tính bám dính tốt. Có khả năng tăng sinh nhanh. Để chủ động thời gian nuôi cấy phục vụ cho các thử nghiệm invitro sau này và phục vụ ghep tế bào lên chuột nude, chúng tôi tiến hành quan sát tốc độ tăng sinh của đòng tế bào này. H nh 1. Tế bào ung thư biểu mô thanh quản 2 ngày sau nuôi cấy Tế bào ung thư biểu mô thanh quản người được nuôi cấy, tăng sinh trong chai 75 cm2. Sau 24 giờ gieo tế bào, có thể thấy tế bào bắt đầu tăng sinh. Với số lượng tể bào gieo ban đầu khoảng 0,3 ­ 0,4 X loVchai, diện tích che phủ chai đạt khoảng 25 ­ 30%. Tốc độ tăng sinh tế bào cao nhất trong khoảng 2 ­ 5 ngày sau gieo. Sau 5 ngày, diện tích che phủ chai nuôi lên tới 65 ­ 70%. Sau thời điểm này, tốc độ tăng sinh tế bào chậm lại và đạt 80% diện tích chai nuôi sau 7 ­ 8 ngày. Theo khuyến cáo của nhà cung cấp, lúc này là thời điểm thu hoạch tế bào để tiến hành thử nghiệm hoặc íưu giữ. s ổ lượng tế bào mỗi chai nuôi đạt trang b nh 106 tế bào. 3.2. Kích thuức các khổi ang th ư thanh quản trên chuột nude Kết quả 10 ngày sau ghép tế bào, 10/10 (100%) chuột h nh thành khôi u, kích thưởc khối u đạt 37,2 ± 7,1 mm3. Sau 4 mần, các khối u phát triển đạt kích thước trung b nh 593,6 ± 117,2mm3 (bảng 1). Bảng 1. Kích thước khối ung thư thanh quản trên đùi chuột Ngày sau ghép Kích thu c khối u (mm3, n = 10) SE U I 37,2 7,1 t_14 74,6 11,5 t_18 107,9 10,6 J f| t_2I 214,2 34,8 t_25 392,4 85,5 UP t_28 593,6 117,2 , i f f Dễ dàng nhận thấy, sau khi khối ung thư xuất hiện vào thời điểm 11 ngày sau ghép, k h Ễ B y phát triển ĩ ên tục theo thời gian đến khi kết thúc thí nghiệm. Tốc độ phát triển mạnh khi khối u đạt ỉ J H ư ớ c khoảng 200 mm3 tại thời điểm 21 ngày sau ghép tế bào, chỉ trong vòng 1 tuần, khổi u tăng gần gấp l l l l k í c h thước. ­ Kểt quả theo dõi trọng lượng chuột nude J H 584
  5. Bảng 2. Biến đổi trọng lượng chuột giữa các lần cân kế tiếp Ngày sau ghép Bỉến đối trọng lượng chuột so vói lần can trước (g) SE t_4 0,13 0,1592 tj 0,05 0,2721 tjl 0,16 0,3412 t_J4 0,59 0,1842 t_18 ­0,15 0,2168 t__21 ­0,20 0,1472 t_25 ­0,16 0,2103 L.28 ­0,17 0,Í092 Mức thay đổi trọng lượng của chuột không nhiều giữa các lần cân kế tiếp. Sau 3­4 ngày, trọng lượng chuột tăng trong khoảng 0,05 ­ 0,59 gram trong vòng 14 ngày sau ghép tế bào ung thư. Sau đó, trọng lượng chuột có xu hướng giảm 0,15­0,20 gram cứ mỗi 3­4 ngày trong giai đoạn 18­28 ngày sau ghép íế bào. Biến đồi khối lượng 2 1.5 1 I 0.5 0 t­ 4 t­ 7 til t_14 tjs t_ĩl tj5 tỈ 8 -0.5 ­1 - H nh 2. Biểu diễn biến đổi khối lượng chuột theo thời gian Diễn biến sự thay đổi khối lượng chuột được minh họa rõ nét bằng đồ thị, có thể nhận thấy hai giai đoạn thay đôi khối lượng. Giai đoạn 1, tương ứng với tăng khá đều trọng lượng chuột, so với bảng 1, lúc nay khoi ung thư đạt kích thước trang b nh 74,6 ± 1 1 ,5 mm3. Sau đó, giai đoạn 2 là giảm khôi lượng chuột song hành với tăng kích thước khối u. Kết quả kfcjh thước khối u thanh quản người trên chuột nude sau ghép 4 tuần trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự n h ự m n g Hua và CS [4]. Tác giả này nghiên cứu về ảnh hưởng cua pi^­N­acetylglucosammyltransferaseS (p3GnT8) đặịrsự phát triển của ung thư biểu mô tế bào vảy thanh quản (dòng Hep 2) trên chuôt nude. Ket quả: ở n hóm |fô ỉột không được điều trị với p3GnT8, khối u phát triển sau 1 ­ 2 tuần và kích thước trung b nh khôi u vào n g à ||h ứ 28 là 719 ± 28 mm3. Còn nhóm chuột được tiêm p3GnT8­s, khối u xuất hiên sau 1 tuân và đạt kích t h * ừ u n g b nh vào ngày 28 là 1.240 ± 35mm3, còn nhóm được tiêm p3GnT8­si, khôi u xuất hiện sau 2 tuấn l l g ó kích thước trung b nh vào ngày 28 là 293 ± 16 mm3. So sánh to c t e te f c khối u thanh quản người được ghép trên chuột nude của chúng tôi với kích thước khối u thanh quản' ạ » g ư ờ i của Narenđra p. Singh và Krishna B. Verma [6] nghiên cứu vê tác dụng của artesunate điểu t | | | g thư biểu mô tế bào vảy thanh quản. Theo hai tác giả này, kích thước khối u thanh quản của bệnh n iỆ Ệ o dược là 22.500 mm3 lớn gấp khoảng 32 lần so với kích thước khôi u thanh quan
  6. người phát triển trên chuột nude trong nghiên cứu của chúng tôi. Sau m ột thời gian bệnh nhân được điều trị bằng artesunate, kích thước khối u đã giảm 70% còn 6.750 mm3. 3.3. Đặc điểm vi thể khối u đ i trên chuột nude H nh ảnh mô bệnh học cho thấy các tế bào u tạo thành các đải, mật độ tế bào cao. Te bào u có h nh đa diện, nhân to nhỏ không đều, tăng kiềm tính, chất màu thô đậm, nhiều h nh ảnh nhân chia bất thường, tỷ lệ nhân so với bào tương lớn. M ột số nơi các tế nào u bị loạn sừng và tạo thành các cầu sừng. Những té bào ung thư xâm nhập lòng m ạch và xâm lấn phá hủy mô cơ vân. M ồ ung thư thường có các ồ hoại từ lớn nhỏ. Mô đệm là các đải xơ mảnh bị thâm ĩử iêm ít tê bào viêm lympho. H nh 2A H nh 2B H nh 2A. H nh ảnh TB ung thư (HEx 100) H nh 2B. H nh ảnh tế bào ung thư đày đặc xâm lấn phá hủy mô cơ vân (400X) Kết quả của chúng tôi cũng tương tự như nghiên cứu của Andreas p. Kyriazis và c s [2], M anuela Sacchi và c s [5] đã công bố trước đó. H nh ảnh vi thể của khối u thanh quản trên chuột nude có những đặc điểm giống như khối u thanh quản nguyên phát ở người. Điều này rất có ý nghĩa để nghiên cứu đặc tính sinh học h nh thành và phát triển khối u, từ đó tiếp tục nghiên cứu t m ra các được chất cũng như phương pháp trị liệu ung thư mới trong điều trị ung thư thanh quản trong thực nghiệm, từ đó áp dụng cho điều trị ung thư thanh quản trên người dòng Hep 2 (loại ung thư biểu mô tế bào vảy). Trên thế giới đã có rất nhiều tác già nghiên cứu về tác dụng của các loại thuốc cũng như phương pháp trị liệu ung thư thanh quản trên chuột nuđe. Như nghiên cứu Shilpa và c s [8]: chất methanol được chiết xuất từ rễ cùa cây Rubia corđiíolia Linri thuộc họ Rubiaceace có thể là giảm tăng sinh tế bào ung thư và làm biến đổi h nh thái vi thể của tế bào này, gây chết tế bào ung thư nhiều hay ít tùy thuộc vào liều và thời gian điều trị (24 giờ, 48 giờ). 3.4. Đặc điểm hình ỉháỉ siêu c u trúc khối u trên kính hiển vỉ điện tử truyền qua Quan sát mô u trên kính hiển vi điện tử truyền qua cho thấy tế bào ung thư có h nh càu, h nh bàu dục hoặc h nh đa điện, trong đó nhân lớn chiếm gần 2/3 mỗi tế bào phản ánh tỷ lệ hạt nhân cao. Các nhân đa h nh dạng và thay đổi từ tròn đến kéo dài hoặc bất định h nh, với nhiễm sắc thể phân tán và hạt nhân nổi bật. Một số tế bào ung thư có h nh ảnh lõm hạt nhân. Trong bào tương của tế bào ung thư thường có những cơ quan khác nhau và xuất hiện hạt chế tiết. Ty thể phong phú và có xu hướng tập trung thành nhóm, chúng đã cho thấy có thay đổi trong kích thước và h nh dạng, từ h nh tròn­h nh bầu đục đến kéo đài­ h nh ống với màng đôi và không gian màng tăng lên. Ờ một số vùng, quan sát thấy hiện tượng sưng phồng của ty thể. Lưới nội bào phong phú và thấy giãn ra với nhiều ribosome tự do, polyribosome và hạt glycogen bị phân tán trong suốt bào tương. Đôi khi có thể nh n thấy một bộ máy Golgi trong tế bào ung thư. Lysosome, sợi myelin, giọt lipiđ và không gian bào cũng 586
  7. nh n thấy. Điểm đáng chú ý là một số tể bào ung thư đã gắn vào nhau bằng thể nối (đesmosomes) và ngăn cách bởi không gian bào. M ột loại tể bào khác được t m thấy trong các mô ung thư là tế bào nhày. Các tế bào này xuất hiện b nh thường và dễ dàng phân biệt với tế bào ung thư bằng h nh dạng bầu dục cùa chúng và túi nhày. Những túi này đặc trưng bởi giọt chất nhày, chiếm một số lượng lớn trong bào tương và đẩy hạt nhân về một đầu của tế bào, các túi xuất hiện có liên quan chặt chẽ với cả bộ m áy Golgi và lưới nội bào. Trong bào tương có vài ty thể và nhiều hạt glycogen. Ngoài ra, hồng cầu và đại thực bào cũng quan sát thấy. • I' V ­ 'W‘ -ỳ 'Ể Ê Ê Ê íỊÌỄ ÍÊ Ễ ÍễÊ mMêẩầmhm mmmM Bhh IB H nh 3A H nh 3B H nh 3. H nh ảnh tế bào ung thư H nh 3A. (1) nhân lớn, chất nhiễm sắc nằm rải rác, (2) bào tương có các hạt lipit. Hiển vi điện tử truyền qua X 1500 H nh 3B. 2 tế bào có nhân bị kéo đài (1), nhân bị lõm(2j. Hiển vi điện tử truyền qua X 1000 Kết quả nghiên cứu siêu cấu trúc của khối u thanh quản loại biểu mô tế bào vảy cùa chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Chutima Hanjavanit và cs [3], Shilipa và cs [7]. Như vậy, với việc quan sát h nh thái cấu trúc siêu vi thê của té bào ung thư dưới kính hiển vi điện tử truyền qua hoặc kính hiển vi điện tử quét với độ phóng đại lớn chúng ta sẽ xác định được đặc điểm siêu cấu trúc của íể bào ung thư so với tế bào b nh thường, từ đó làm cơ sở cho việc xác định nguồn gốc và phân loại nhiều loại ung thư ít biệt hóa. Ngoài ra, kính hiển vi điện tử traỵên qua(TEM) còn giúp chúng ta xác định được chắc chắn những tổn thương ở mức siêu vi của tể bào ung thư sau điều trị. Theo nghiên cứu của Shallipa và c s về tác dụng điều trị của methanol được chiết xuất từ rễ của cây Rubia cordiforỉia với liều 30mg đã gây độc cho tế bào ung thư thanh quản tế bào Hep­2 và iàm chết tế bào ung thư theo cơ chế chết theo chương tr nh (apoptosis). Dưới kính hiển vi điện tử truyền qua tác giả đã quan sát thấy tế bào có ty thể bị sưng phồng, đứt gãy ADN, chất nhiễm sắc đông tụ sát màng nhân, màng tế bào biến mất. Cuối cùng, các tế bào ung thư chết theo kiểu hoại tử hoặc chết theo chương tr nh (apoptosis). Điều này rât có ý nghĩa mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo về tác dụng các dược chất mới với thực tế điều trị ung thu thanh quản ở nước ta, nhằm cải thiện t nh trạng của bệnh nhân và nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân. IV. K Ế T LƯẶN VÀ K IẾ N N G H Ị ­ Đã ứng dụng thành công tạo mô h nh tạo khối ung thư thanh quản người trên chuột thiếu hụt miễn dịch. Toàn bộ số chuột nude đều phát triển khối u có kích thước trung b nh 593,6 ± 117,2 111IÌ13 sau 4 tuần ghép ĩrên chuột nude. Diễn biến khối lượng chuột tỉ lệ nghịch với thay đổi kích thước khối u. ­ H nh thái vi thể và siêu vi thể khối u sau ghép 4 mần đã xác định được khối ung thư thanh quàn người trên chuột thiêu hụt miễn địch là ung thư biểu mô tế bào vảy thanh quản. ­ Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để hoàn thiện mô h nh u thanh quản trên chuột nude (như nghiên cứu tạo mạch trong khối u, cơ ché lan tràn Eổ chức và đi căn xa của khối ũ . ..) làm cơ sở nghiên cứu các thuốc mới dự phòng, điều trị ung thư thanh quản. 587
  8. T À I L IỆU TH A M T H Ả O 1. Võ Quổo Trứ, Trần Minh Trường (2009), Đối chiếu lâm sàng và h nh ảnh học MRI trong ung thư thanh quản”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tr. 239­242. 2. Andreas p. Kyriazis, et al (Ỉ978), “Growth Patterns and Metastatic Behavior of Human Tumors Growing in Athymic Mice”, Canc r R s arch, 38, pp. 318628. 3. Chutima Hanjava (2004), “Squamous cell carcinoma in rudd Scardinius erythrophthalmus: histopathology, Infrastructure, and ưansmission”, Int r-R s arch, 61, pp. 215­226. 4. Dong Hua, et al (2012), “p3GnT8 Regulates Laryngeal Carcinoma Cell Proliferation Via Targeting MMPs/TIMPs and T G F­pl” , Asian Pacific Journal o f Canc r Pr v ntion, 13, pp. 2087" 2093. ­3190. 5. Manuela Sacchi, et al (1990), “Local Adoptive Immunotherapy of Human Head and Neck Cancer Xenografts in Nude Mice with Lymphokine­activated Killer Cells and Interleukin 2”, Canc r R s arch , 50, pp. 3113­3118. 6. Narendra p. Singh, Krishna B. Verma (2002), “Case report of a laryngeal squamous cell carcinoma treated with artesunat ”, Archiv o f Oncology ;10(4), pp. 279­280. 7. PN Shilpa, et al (2012), “Induction of Apoptosis by Methanolic Extract of Rubia CordifoIiaLinn in HEp­2 Cell Line is Mediated by Reactive Oxygen Specics”, Asian Pacific Journal o f Canc r Pr v ntion, 13, pp. 2753­2758. NGHIÊN CỨU TỎNG HỢP MỘT SỎ DÃN XUẤT CỦA QUINAZOLINE ThS. Nguyễn T h ị C ức*; ThS. Ngô Thanh H ườ ng* H ướng dẫn: TS. Đoàn M ai H ư ng TÓM T T Nghiên cứu quy tr nh tổng họp 5 đẫn xuất của quinazoline và xác định điều kiện để tổng hợp 5 dẫn xuất của quinazoline. Phương pháp: Phương pháp tổng hợp hữu cơ, phương pháp tinh chế: sắc ký cột, sắc ký bản mỏng và phương pháp kết tinh. Phương pháp xác định cấu trúc: phổ khối (MS), phổ hồng ngoại (IR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (H'­NMR, Cỉ3 ­ NMR) và hai chiều (COSY, HSQC, HMBC). Kết quả: Tổng hợp được 5 đẫn xuất của quinazoline và xác định được cấu trúc của chúng: ­ 6­ttÌfluoromethoxyquinazoIin­4(3H)­one (QN1, hiệu suất: 80,4%. ­ 7~chloroquinazolin­4(3H)­one (QN2, hiệu suất: 73,2%. ­ 5­chloroquinazolin­4(3H)­one (QN3, hiệu suất: 85,0%. ­ 6,7­đifiuoroquinazolin“4(3H)­one (QN4), hiệu suấí: 72,3%. ­ 6,7, 8­trimethoxyquinazolin­4(3H)­one (QN5), hiệu suất: 70,6%. Kết luận: Bằng phương pháp tổng hợp hữu cơ ở nhiệt độ phản ứng từ 150 ­ I70°c, thời gian phản ứng từ 10 -14 giờ đã tổng hợp được 05 đẫn xuất của quinazoline với hiệu suất tương đối cao 70,6 ­ 85% và đã xác định cấu trúc của các hợp chất tổng hợp đượe. * Từ khóa: Dân xuất quinnazoline; Tổng hợp. S tu d y o n sy n th sis o f q u in a zo lin d rivativ s Sum m ary Study on syntheis of 5 quinazoline derivatives. Determination of conditions for synthesis of 5 quinazoline derivatives. Methods: Organic synthesis, refined methods: Column Chromatography, Thin Layer Chromatography and crystallization methods. Method of determining the structure: mass spectrometry (MS), infrared spectroscopy (1R), nuclear magnetic resonance spectroscopy DC (Hl­NMR, CỈ3 ­ NMR) and two­dimensional (COSY, HSQC, HMBC). * Đại hoc Y Được Hải Phòng 588
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2