intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỦY SẢN - CHƯƠNG 2

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

115
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'nghiên cứu khoa học thủy sản - chương 2', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỦY SẢN - CHƯƠNG 2

  1. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ́ ̀ Tiên trinh NCKH ́ Quan sat Xây dựng mô hinh, ̀ giả thuyêt ́ ̀ ̉ ̀ Điêu chinh mô hinh, ́ ̉ ̀ Phat triên mô hinh, thay đôi giả thuyêt ̉ ́ nêu giả thuyêt mới ́ Kiêm chứng giả ̉ Quan sat thêm kêt hợp ́ ́ ́ thuyêt với số liêu mới thu được ̣ Phân tich và kêt luân ́ ́ ̣ ́ đung sai
  2. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát NC trong NTTS bắt đầu với những QS  trước khi tìm cách giải thích và dự đoán Ví dụ: tập tính sống, quá trình phát triển của SV, hiện tượng “nở hoa” của tảo, di cư sinh sản của cá,…
  3. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát (tt) Có những hiện tượng đòi hỏi QS trong nhiều  năm, ngược lại một số hiện tượng có thể QS thường xuyên. Ví dụ: hiện tượng cá nuôi trong ao nổi đầu vào sáng sớm
  4. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát (tt) Nhiệm vụ của người làm NC:  Mô tả những gì đã quan sát được, trình bày một cách thuyết phục vì sao quan tâm đến hiện tượng đó.  Thứ hai, hiện tượng quan sát là hiện tượng có thực?  Thứ ba, tìm cách giải thích hiện tượng  đưa ra mô hình lý thuyết dựa trên những suy luận mang tính logic.
  5. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng mô hình lý thuyết Giải thích cơ chế của hiện tượng quan sát  được. Việc giải thích phải dựa trên các thông tin đã  biết kết hợp với các phán đoán có cơ sở  hình thành các mô hình lý thuyết Mỗi mô hình sẽ có những hạn chế nhất định mà  ở thời điểm hiện tại nó không thể giải thích hết mọi chi tiết của QS.
  6. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng mô hình lý thuyết (tt) Mô hình chỉ có thể được xây dựng nếu bạn thu  thập đầy đủ thông tin hay nói cách khác là QS đủ kỹ. Xử lý thông tin một cách khách quan  Trong thực tế, không phải bất cứ hiện tượng nào  cũng có thể tìm ra ngay các hướng giải thích  thu thập thêm thông tin, tiếp tục QS tiến hành thí nghiệm
  7. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết Giả thuyết là một sự giải thích phỏng đoán sơ  bộ về một quan sát, một hiện trượng hay một vấn đề khoa học mà có thể nghiên cứu (test) bằng những quan sát sâu hơn, những điều tra, hay phép thí nghiệm.
  8. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết (tt) Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên  đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu (giả thuyết không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng sự vật, mà phải được kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm).
  9. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết (tt) Giả thuyết có những đặc tính sau: Phải theo một nguyên lý chung và không thay đổi  trong suốt quá trình nghiên cứu. Phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý  thuyết. Càng đơn giản càng tốt.  Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính  khả thi.
  10. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết (tt) Một giả thuyết tốt phải thoả mãn các yêu cầu sau:  Phải có tham khảo tài liệu, thu thập thông tin.  Phải có mối quan hệ nhân - quả.  Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu.
  11. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết (tt) Giả thuyết tốt sẽ:  Tập trung được suy nghĩ và định hình nghiên cứu đúng  Tránh mất thời gian nghiên cứu/quan sát  Giảm chi phí khi nghiên cứu  Giảm mẫu vật khi nghiên cứu Giả thuyết vô hiệu
  12. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Ví dụ: ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình đẻ trứng ở tôm he (Penaeid)
  13. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát: Tôm he chỉ đẻ vào ban đêm, không đẻ ban ngày. Khi tôm sú đang đẻ mà rọi đèn hoặc bể đẻ phủ bạc không kín để ánh sáng lọt vào thì tôm ngừng đẻ hoặc không đẻ róc. Khi đảo ngày thành đêm bằng cách điều khiển chế độ chiếu sáng, tôm có thể đẻ vào ban ngày.
  14. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Mô hình lý thuyết: quá trình đẻ trứng ở tôm do 1 hocmon chưa biết điều khiển. Hocmon này không có liên quan gì đến quá trình thành thục của trứng. Nó chỉ được bài tiết ra khi quá trình thành thục đã hoàn tất, ánh sáng tắt. Nó không được bài tiết trong điều kiện có ánh sáng hoặc ít nhiều bị cản trở khi có ánh sáng.
  15. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết đề nghị: ánh sáng ức chế quá trình đẻ  trứng của tôm. Tình huống phán đoán là: nếu bể đẻ được chiếu sáng, tôm thành thục sẽ không đẻ hoặc có đẻ cũng không róc, hoặc thời gian từ lúc thả vào bể đến lúc đẻ sẽ kéo dài.
  16. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Điều kiện để giả thuyết đề nghị xảy ra: nếu có  2 nhóm tôm đều thành thục ở giai đoạn IV, một nhóm giữ trong tối, một nhóm được chiếu sáng thì tỉ lệ đẻ của nhóm giữ trong tối sẽ cao hơn
  17. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết đối nghịch: tỉ lệ đẻ của 2 nhóm trên là như nhau, tức là ánh sáng chẳng có tác dụng gì đến quá trình đẻ trứng. Nhiệm vụ: chứng minh giả thuyết đối nghịch là sai qua thí nghiệm.
  18. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Ví dụ: Nhận xét các hình để đưa ra giả thuyết
  19. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Quan sát: số loài trong môi trường bị ô nhiễm ít hơn môi trường không bị ô nhiễm.
  20. CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG ĐOẠN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết (GT) chung GT 1: Ô nhiễm làm giảm tính đa dạng của sinh vật trong môi trường. Dự đoán 1: khi làm ô nhiễm môi trường có nhiều loài sinh vật đang sinh sống thì số loài trong môi trường giảm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2