intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu phân loại họ tôm he (penaeidae) ở một số tỉnh vùng ven biển miền Trung Việt Nam

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

76
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tôm he là nguồn tài nguyên giáp xác quan trọng, hơn một nữa sản phẩm được thu từ tự nhiên. Bài viết nghiên cứu về đặc điểm sinh học, chủng quần và sự phân bố của tôm he ở ven biển miền Trung Việt Nam. Kết quả có 29 loài trong họ tôm he phân bố vùng ven bờ biển miền Trung. Trong đó, Đà Nẵng có 22 loài, Huế 25 loài và Quảng Trị, Quảng Bình có 22 loài thuộc 7 giống trong họ tôm he.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu phân loại họ tôm he (penaeidae) ở một số tỉnh vùng ven biển miền Trung Việt Nam

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br /> VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ TÔM HE (PENAEIDAE) Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG<br /> VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM<br /> RESEARCH ON SPECIES OF PENAEID PRAWNS IN COASTAL CENTRAL PROVINCES OF VIETNAM<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tôn Thất Chất , Phan Thế Hữu Tố ,<br /> 3<br /> 4<br /> Nguyễn Đình Mão , Nguyễn Văn Chung<br /> 1<br /> 2<br /> Trường Đại học Nông Lâm Huế; Trường Cao đẳng Sư phạm Huế;<br /> 3<br /> 4<br /> Trường Đại học Nha Trang; Viện Hải dương học Nha Trang<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Tôm he là nguồn tài nguyên giáp xác quan trọng, hơn một nữa sản phẩm được thu từ tự nhiên.<br /> Trong nội dung của đề tài, chúng tôi nghiên cứu về đặc điểm sinh học, chủng quần và sự phân bố của<br /> tôm he ở ven biển miền trung Việt Nam. Kết quả có 29 loài trong họ tôm he phân bố vùng ven bờ biển<br /> miền trung. Trong đó, Đà Nẵng có 22 loài, Huế 25 loài và Quảng Trị, Quảng Bình có 22 loài thuộc 7<br /> giống trong họ tôm he.<br /> Đa số tôm he ở Huế tìm thấy ở vùng cửa sông, đầm phá và vùng ven bờ. 8 loài chiếm 27,58%<br /> trong tổng số 29 loài thuộc 3 giống chiếm 42,86% trong tổng số 7 giống của họ tôm he trong vùng<br /> này. Qua đó cho thấy, những loài có phổ độ mặn cao có thể phân bố ở nhiều vùng khác nhau như:<br /> đầm phá, cửa sông và vùng biển ven bờ thuộc miền trung Việt Nam.<br /> Từ khóa: tôm he, loài, miền trung<br /> Abstract<br /> Penaeid shrimps are an important resource in crustacean fisheries, representing more than the<br /> half of the gross production of shrimp natural. In the presented study, we research on the reproductive<br /> biology, population dynamics and spatial distribution of prawn stocks of the middle-sea in Vietnam<br /> region. Based on this research 29 species of Penaeid prawns have been indentified from inshore of<br /> middle-sea region. In that, Da Nang have indentified 22 species, 25 species in ThuaThienHue and 22<br /> species in Quang Tri and Quang Binh of 7 gender in penaeide prawns.<br /> The stocks of prawn in Thua Thien Hue have been found in the distribution of the penaeid prawns<br /> in estuary, lagoon and inshore region. 8 species make up 27.58% in 29 total species of 3 gender<br /> achieve 42.86% in 7 total gender of Penaeide prawns in this region. So, species have level salt<br /> highest, they can distribute or live in different habitats such as: lagoon, estuary and inshore of middlesea region.<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tôm là một trong những thành phần quan<br /> trọng của động vật không xương sống, rất đa<br /> dạng về thành phần loài. Trong đó nhiều loài có<br /> số lượng lớn, hàm lượng dinh dưỡng cao nên<br /> trở thành thực phẩm cao cấp của con người.<br /> <br /> nuôi cũng như gây ô nhiễm cho các vùng nuôi,<br /> do đó đa dạng hóa đối tượng nuôi là một xu thế<br /> tất yếu.Vậy nên, chúng tôi thực hiện đề tài<br /> “Nghiên cứu thành phần giống loài tôm he<br /> (Penaeidae) ở một số tỉnh vùng ven biển miền<br /> Trung Việt Nam”, với mục đích: Xác định thành<br /> <br /> Tôm đang là đối tượng kinh tế quan trọng có giá<br /> <br /> phần loài của họ tôm he, biết được vùng phân<br /> <br /> trị xuất khẩu cao. Nhưng chưa đáp ứng nhu cầu<br /> người nuôi, vì trong thực tế chỉ có một số đối<br /> <br /> bố, đặc điểm sinh học để từ đó tạo cơ sở khoa<br /> học cho việc chọn đối tượng nuôi phù hợp với<br /> <br /> tượng nuôi nên dễ có những rủi ro cho người<br /> <br /> vùng sinh thái của địa phương.<br /> <br /> 11<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Trong phòng thí nghiệm<br /> <br /> 1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Họ tôm he: Penaeidae ở vùng ven biển tỉnh<br /> <br /> - Phân tích các chỉ tiêu định loại<br /> - Hình dạng chuỷ và công thức chuỷ (CR)<br /> <br /> Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Đà<br /> <br /> - Các gai, gờ, rãnh hiện diện trên vỏ đầu<br /> ngực (Carapace), trên các đốt bụng. Cấu<br /> tạo của chân ngực và các đốt trên chân<br /> <br /> Nẵng.<br /> 2. Vật liệu nghiên cứu<br /> - Các dung dịch chỉ thị để kiểm tra, đánh giá<br /> một số chỉ tiêu môi trường.<br /> <br /> ngực, gai ở chân ngực, đốt đuôi.<br /> - Hình dạng cơ quan sinh dục cái (thelycum)<br /> <br /> - Máy đo độ mặn, độ sâu, các chỉ tiêu nền<br /> đáy,...<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> và cơ quan sinh dục đực (petasma).<br /> - Màu sắc lúc còn tươi sống.<br /> - Định tên khoa học: dựa vào khoá định loại<br /> <br /> Ngoài thực địa:<br /> <br /> của Kubo I. (1949); Starobogatov Y.I.<br /> (1972); FAO (1980); Nguyễn Văn Chung,<br /> <br /> - Tiến hành thu, mua mẫu vật tại các bến<br /> cảng ngay lúc tàu vào và xác định rõ nguồn<br /> gốc mẫu vật.<br /> - Xử lí mẫu: mẫu tươi sống được chụp hình,<br /> ghi chép đầy đủ thông tin về thời gian, địa<br /> điểm, kí hiệu mẫu, màu sắc. Sau đó mẫu<br /> o<br /> <br /> được ngâm bảo quản bằng cồn 70 hoặc<br /> focmol 4%.<br /> - Tiến hành phỏng vấn, điều tra các hộ ngư<br /> dân sống quanh khu vực nghiên cứu để thu<br /> thập thêm thông tin về sự phân bố và thành<br /> phần loài tôm mà ngư dân đánh bắt được.<br /> <br /> Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự (2000).<br /> 4. Phương pháp xử lý số liệu<br /> Sử dụng phần mềm Excel<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 1. Kết quả thành phần loài các vùng<br /> nghiên cứu<br /> Qua nghiên cứu chúng tôi đã thu mẫu và<br /> xác định được 29 loài thuộc 7 giống của họ tôm<br /> He (Penaeidae) ở vùng ven biển miền Trung<br /> Việt Nam. Cụ thể như sau:<br /> <br /> Bảng 1: Thành phần giống loài của các tỉnh thuộc vùng biển miền Trung Việt Nam<br /> TT<br /> I<br /> 1<br /> II<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> III<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> Tên khoa học<br /> Litopenaeus Farfante I. P.<br /> and Kensley, 1997.<br /> L. vanamei (Boone, 1931)<br /> Metapenaeopsis<br /> Bouvier,1905<br /> M.barbata (de Haan,1850)<br /> M.stridulans (Alcock,1905)<br /> M. palmensis<br /> (Haswell,1879)<br /> Metapenaeus Wood Mason et Alcock, 1891<br /> M. ensis (de Haan, 1850)<br /> M. moyebi (Kishinouye, 1896)<br /> M. dalli Racek,1957<br /> M. intermedius(Kishinouye,<br /> 1900)<br /> M. affinis(H. M. Edwards,<br /> 1837)<br /> <br /> Tên Việt Nam<br /> <br /> Đà<br /> Nẵng<br /> <br /> Vùng phân bố<br /> Thừa<br /> Quảng<br /> Thiên Huế<br /> Trị<br /> <br /> Quảng<br /> Bình<br /> <br /> Tôm he chân<br /> trắng<br /> Tôm he chân<br /> trắng<br /> Tôm vỏ đỏ<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tôm võ lông<br /> Tôm gỏ<br /> Tôm vỏ u rộng<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm rảo<br /> Tôm rảo đất<br /> Tôm rảo cát<br /> Tôm rảo đan<br /> Tôm rảo đuôi<br /> xanh<br /> Tôm bộp<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br /> <br /> TT<br /> 10<br /> 11<br /> IV<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> V<br /> 19<br /> VI<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> VII<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> <br /> Tên khoa học<br /> M. papuensis Racek et Dall,<br /> 1965<br /> M. lysianassa (de<br /> Man,1888)<br /> Parapenaeopsis<br /> Alcock,1901<br /> P. hungerfordi Alcock,1905<br /> P.hardwickii (Miers,1878)<br /> P.maxillipedo Alcock,1905<br /> P.amicus N.V. Chung,1971<br /> P.cornuta (Kishinouye,1900)<br /> P.probata Hall, 1961<br /> P.cultrirostris Alcock,1906<br /> Parapenaeus Schmitt,1885<br /> P. fissuroides Crosnier,1985<br /> Penaeus Fabricius,1798<br /> P. (Melicertus) canaliculatus<br /> (Oliver, 1811).<br /> P.(Marsupenaeus) japonicus<br /> Bate,1888.<br /> P. (Melicertus) lastisulcatus<br /> Kishinouye, 1896.<br /> P.(Fenneropenaeus)<br /> merguiensis de Man, 1888.<br /> P.(Penaeus) monodon<br /> Fabricius,1798<br /> P.(Penaeus) semisulcatus<br /> de Haan, 1850<br /> Trachypenaeus<br /> Alcock,1901<br /> T.curvirostris<br /> (Stimpson,1860)<br /> T.pescadoreensis<br /> Schmitt,1931<br /> T.sedili Hall, 1961<br /> T. malaianus Balss,1933<br /> Tổng<br /> <br /> Tên Việt Nam<br /> <br /> Vùng phân bố<br /> Thừa<br /> Quảng<br /> Thiên Huế<br /> Trị<br /> 1<br /> 0<br /> <br /> Quảng<br /> Bình<br /> 0<br /> <br /> Tôm rảo đầm<br /> <br /> Đà<br /> Nẵng<br /> 0<br /> <br /> Tôm rảo chim<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm bạc thẻ<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm sú<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm rằn<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm đanh móc<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm đanh vòng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tôm đanh sedi<br /> Tôm đanh<br /> mã lai<br /> 29<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 22<br /> <br /> 25<br /> <br /> 21<br /> <br /> 21<br /> <br /> Tôm sắt<br /> Tôm sắt hoa<br /> Tôm sắt cứng<br /> Tôm sắt choán<br /> Tôm sắt bắc bộ<br /> Tôm sắt cotna<br /> Tôm sắt paro<br /> Tôm sắt rằn<br /> Tôm he giả<br /> Tôm he giả<br /> gờ cao<br /> Tôm he<br /> Tôm he<br /> rãnh sâu<br /> Tôm he<br /> nhật bản<br /> Tôm gân<br /> <br /> Tôm đanh<br /> <br /> *Ghi chú: 1: có; 0: không có<br /> Từ bảng 1 cho thấy trong vùng khảo sát họ<br /> <br /> chim Metapenaeus lysinassa de Man, 1888 đây<br /> <br /> tôm he (Penaeidae) có tổng cộng 7 giống, 29<br /> <br /> là 2 loài phân bố ở khu hệ tôm Miền Nam chiếm<br /> <br /> loài. Ở Đà Nẵng xuất hiện 6 giống 22 loài; Thừa<br /> Thiên Huế xuất hiện 6 giống 25 loài; Quảng Trị<br /> <br /> 6,89% trong tổng số 29 loài của vùng biển miền<br /> Trung; 1 loài chỉ có ở Thừa Thiên Huế là tôm<br /> rảo đầm M. papuensis Racek et Dall, 1965<br /> <br /> xuất hiện 6 giống 21 loài và Quảng Bình 6 giống<br /> 21 loài. Trong đó có 16 loài chung cho cả vùng<br /> nghiên cứu. 2 loài chỉ có ở Đà Nẵng là tôm rảo<br /> đan Metapenaeus dalli Racek, 1957 và tôm rảo<br /> <br /> chiếm 3,45%; 2 loài chỉ có riêng tại Quảng Bình<br /> là tôm he giả gờ cao Parapenaeus fissuroides<br /> Crosnier,<br /> <br /> 1985<br /> <br /> và<br /> <br /> tôm<br /> <br /> đanh<br /> <br /> mã<br /> <br /> lai<br /> <br /> 13<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br /> Tracchypenaeus malaianus Balss, 1933 chiếm<br /> <br /> đầm phá có 8 loài chiếm 27,58% trong tổng số<br /> <br /> 6,89%. Đây là 2 loài tôm phân bố chủ yếu ở<br /> Vịnh Bắc Bộ.<br /> <br /> 29 loài thuộc 3 giống chiếm 42,86% trong tổng<br /> số 7 giống của họ tôm he ở khu vực nghiên<br /> <br /> Điều này chứng tỏ có sự khác nhau về<br /> <br /> cứu. Như vậy, điều này cho thấy chỉ những loài<br /> <br /> phân bố của họ tôm he ở vùng ven biển của các<br /> khu vực. Riêng ở Thừa Thiên Huế trong vùng<br /> <br /> có phổ độ mặn lớn mới phân bố cả ba vùng sinh<br /> thái là đầm phá, cửa sông và ven biển.<br /> <br /> Hình 1: Biểu diễn số lượng loài trong họ tôm He (Penaeidae) ở các vùng<br /> Bảng 2. Số lượng và tỷ lệ loài trong các giống họ tôm He (Penaeidae)<br /> ở vùng ven biển một số tỉnh Bắc Miền Trung<br /> TT<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> IV<br /> V<br /> <br /> Litopenaeus Farfante I. P.<br /> and Kensley, 1997.<br /> Metapenaeopsis<br /> Bouvier,1905<br /> Metapenaeus Wood - Mason<br /> et Alcock, 1891<br /> Parapenaeopsis Alcock,1901<br /> Parapenaeus Schmitt,1885<br /> <br /> VI<br /> VII<br /> <br /> Penaeus Fabricius,1798<br /> Trachypenaeus Alcock,1901<br /> <br /> I<br /> II<br /> III<br /> <br /> Tên Việt Nam<br /> Giống tôm he<br /> chân trắng<br /> Giống tôm<br /> vỏ đỏ<br /> Giống tôm rảo<br /> Giống tôm sắt<br /> Giống tôm<br /> he giả<br /> Giống tôm he<br /> Giống tôm đanh<br /> <br /> Đà<br /> Nẵng<br /> 0<br /> <br /> Vùng phân bố<br /> Thừa<br /> Quảng<br /> Thiên Huế<br /> Trị<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> Quảng<br /> Bình<br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> 0<br /> <br /> 7<br /> 0<br /> <br /> 4<br /> 0<br /> <br /> 4<br /> 1<br /> <br /> 6<br /> 1<br /> <br /> 6<br /> 3<br /> <br /> 6<br /> 3<br /> <br /> 5<br /> 4<br /> <br /> Từ bảng 2 cho thấy số lượng đa dạng nhất<br /> ở vùng ven biển miền Trung Việt Nam điều<br /> thuộc giống penaeus (chiếm từ 19,23-24%),<br /> <br /> điều kiện sinh thái vùng, một số loài thường gặp<br /> với số lượng lớn như tôm he Nhật Bản, tôm rằn,<br /> <br /> giống Metapenaeus (24-26,26%)<br /> Parapenaeopsis (23,07-24%).<br /> <br /> để nuôi trồng vì nó có khả năng thích nghi cao<br /> với các điều kiện sinh thái khác nhau của địa<br /> <br /> và<br /> <br /> giống<br /> <br /> Qua những kết quả thu được, chúng tôi đã<br /> phân biệt và xác định được thành phần loài ở<br /> các vùng biển miền Trung một cách có hệ thống<br /> và khoa học, đặc biệt về các đặc điêm phân bố,<br /> <br /> 14<br /> <br /> hay tôm sú. Đây là những loài có thể nhân rộng<br /> <br /> phương.<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br /> <br /> Bảng 3: Số lượng và tỷ lệ loài trong các giống họ tôm he (Penaeidae)<br /> ở vùng ven biển ở Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> <br /> Tên Giống<br /> Penaeus<br /> Litopenaeus<br /> Metapenaeus<br /> Trachypenaeus<br /> Parapenaeopsis<br /> Metapenaopsis<br /> Parapenaeus<br /> Tổng<br /> <br /> Đà Nẵng<br /> Số lượng loài<br /> 6<br /> 6<br /> 3<br /> 6<br /> 3<br /> 1<br /> 25<br /> <br /> %<br /> 24<br /> 24<br /> 12<br /> 24<br /> 12<br /> 4<br /> 100<br /> <br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> <br /> Huế<br /> Số lượng loài<br /> 5<br /> 1<br /> 7<br /> 3<br /> 6<br /> 3<br /> 1<br /> 26<br /> <br /> %<br /> 19,23<br /> 3,85<br /> 26,92<br /> 11,54<br /> 23,07<br /> 11,54<br /> 3,85<br /> 100<br /> <br /> Đà Nẵng<br /> <br /> P<br /> Li ena<br /> to<br /> e<br /> M pe n us<br /> e<br /> a<br /> Tr tape eu s<br /> ac n<br /> Pa hy aeu<br /> ra pen s<br /> p<br /> a<br /> M ena eu<br /> et<br /> s<br /> ap eop<br /> s<br /> e<br /> Pa n a is<br /> o<br /> ra p<br /> pe s is<br /> na<br /> eu<br /> s<br /> <br /> TT-Huế<br /> <br /> Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ loài trong họ tôm he ở vùng ven biển tỉnh TT-Huế và Đà Nẵng<br /> IV. KẾT LUẬN<br /> <br /> vậy cần nghiên cứu sâu hơn nhằm phân loại<br /> <br /> 1. Kết luận<br /> <br /> nhiều loài mang giá trị cao phục vụ cho lợi ích<br /> của con người.<br /> <br /> - Thành phần giống loài họ tôm He<br /> (Penaeidae) ở vùng ven biển Đà Nẵng, Thừa<br /> <br /> Để có những dẫn liệu khoa học định<br /> <br /> Thiên Huế, Quảng Trị và Quảng Bình khá<br /> giống nhau và so với các vùng khác như Vịnh<br /> <br /> hướng phát triển thủy sản bền vững thì cần<br /> phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá tác động<br /> <br /> Bắc Bộ, Tây Nam Bộ thì vẫn còn ít phong phú.<br /> - Họ tôm He Penaeidae ở vùng ven biển<br /> <br /> môi trường vùng ven biển. Đồng thời kết hợp<br /> giữa khai thác hợp lý và đề ra các biện pháp<br /> <br /> miền Trung phần lớn phân bố ở cửa sông và<br /> thích nghi với độ rộng muối cao.<br /> 2. Đề nghị<br /> <br /> để bảo vệ nguồn lợi tôm nói riêng, các loài<br /> thủy sản nói chung.<br /> <br /> Tôm He là họ tôm khá phổ biến và khả<br /> năng thích nghi mạnh với nhiều điều kiện, vì<br /> <br /> cấp các ngành chức năng đối với việc khai<br /> thác nguồn lợi thủy sản.<br /> <br /> Cần có sự quan tâm, lãnh đạo của các<br /> <br /> 15<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2