intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

126
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu trên 80 bệnh nhân (BN) phẫu thuật tuyến giáp dưới gây tê đám rối thần kinh cổ có sử dụng hoặc không sử dụng tiêm tĩnh mạch 4 mg ondansetron ngay khi kết thúc phẫu thuật. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn của ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DỰ PHÕNG BUỒN NÔN VÀ NÔN<br /> CỦA ONDANSETRON SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP<br /> Nguyễn Ngọc Thạch*; Trần Công Lộc**<br /> Bùi Thị Ánh Dương**; Nguyễn Thị Liễu**<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu 80 bệnh nhân (BN) phẫu thuật tuyến giáp dưới gây tê đám rối thần kinh cổ có sử<br /> dụng hoặc không sử dụng tiêm tĩnh mạch 4 mg ondansetron ngay khi kết thúc phẫu thuật, kÕt quả:<br /> cho thấy: tỷ lệ BN buồn nôn 22,5%; nôn 30% trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật ở nhóm 1 (nhóm<br /> không sử dụng ondansetron) cao hơn so với nhóm 2 (nhóm sử dụng ondansetron) tương ứng là 2,5% và<br /> nôn 10% với p < 0,05. Mức độ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật (BNNSPT) ở nhóm 1 tương ứng cao<br /> hơn so với nhóm 2. Các tác dụng không mong muốn ở nhóm 1 bao gồm: đau đầu đơn thuần 25%;<br /> đau đầu kèm theo chóng mặt 12,5%; 25% BN có nhịp tim nhanh và không có BN bị nhịp tim chậm;<br /> 90% BN huyết áp cao, trong khi đó tỷ lệ tương ứng ở nhóm 2 là 30%; 22,5%; 32,5%; 2,5% và 80%,<br /> khác biệt về các tác dụng không mong muốn giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> * Từ khóa: Ondansetron; Phẫu thuật tuyến giáp; Buồn nôn, nôn; Tác dụng dự phòng.<br /> <br /> EFFECT OF ONDANSETRON IN PREVENTING POSTOPERATIVE<br /> NAUSEA AND VOMITING IN THYROID SURGERY<br /> <br /> summary<br /> Studying 80 thyroidectomy patients under cervical plexus anesthesia intravenously ịnjected or not<br /> injected 4 mg ondansetron at the end of surgery, we made some conclusions: the rates of nausea<br /> 22.5% and vomiting 30% during the first 24 hour postoperation in the first group (injected<br /> ondansetron) were higher than the corresponding rates in the second group (not injected<br /> ondansetron) 2.5% and 10% (p < 0.05). The levels of postoperative nausea and vomiting in the first<br /> group were higher than the second group, respectively (p < 0.05). The unwanted effects in the first<br /> group were headache (25%), headache and dizziness (12.5%), tachycardia (25%), bradycardia (0%)<br /> and perioperative hypertension (90%), while corresponding rates in the group 2 were 30%, 22.5%,<br /> 32.5%, 2.5% and 80%, respectively. The unwanted effect difference between the two groups was not<br /> statistically significant (p > 0.05).<br /> * Key words: Ondansetron; Thyroid surgery; Nausea and vomiting; Preventive effect.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật không<br /> những gây khó chịu cho BN mà còn ảnh<br /> hưởng đến sự hồi phục của BN sau phẫu thuật.<br /> Buồn nôn và nôn gây căng vết mổ, chảy máu,<br /> <br /> nhiễm trùng, chậm liền vết mổ, hít sặc trào<br /> ngược, rối loạn nước điện giải [7]. Phẫu thuật<br /> tuyến giáp thường được thực hiện dưới gây<br /> mê toàn thể và tỷ lệ buồn nôn và nôn sau<br /> gây mê phẫu thuật tuyến giáp còn khá cao,<br /> <br /> * Bệnh viện 103<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponping): Nguyễn Ngọc Thạch<br /> thachgmhs@yahoo.com.vn<br /> <br /> 152<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> từ 63 - 84% [7]. Gần đây, phương pháp<br /> gây tê đám rối thần kinh cổ được coi là<br /> phương pháp vô cảm hiệu quả trong phẫu<br /> thuật tuyến giáp, ngoài bảo đảm giảm đau, còn<br /> tránh không phải đặt ống nội khí quản cũng<br /> như giúp cho phẫu thuật viên hạn chế gây tổn<br /> thương dây thần kinh quặt ngược [5]. Việc<br /> phát minh ra ondansetron, chất đối kháng thụ<br /> thể serotonin 5-HT3, (5-hydro ytryptamine 3),<br /> có đặc tính ức chế dây thần kinh phế vị và<br /> được sử dụng dự phòng buồn nôn và nôn<br /> thành công trong nhiều loại phẫu thuật<br /> [3, 6]. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam<br /> chưa có công trình nghiên cứu một cách hệ<br /> thống để đánh giá tác dụng dự phòng biến<br /> chứng buồn nôn và nôn bằng ondansetron<br /> sau phẫu thuật tuyến giáp dưới gây tê đám<br /> rối thần kinh cổ.<br /> Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> đề tài với mục tiêu:<br /> - Đánh giá tác dụng của ondansetron<br /> ti<br /> ng t nh<br /> ch<br /> dự phòng BNNSPT<br /> tuyến giáp d ới gây t á rối thần kinh cổ.<br /> - Đánh giá tác dụng h ng<br /> hác củ ph ng pháp tr n<br /> <br /> ng<br /> <br /> uốn<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 80 BN điều trị ở Khoa Ngoại Dã chiến,<br /> Bệnh viện 103 có chỉ định phẫu thuật tuyến<br /> giáp, được vô cảm bằng gây tê đám rối<br /> thần kinh cổ tại phòng mổ, Bệnh viện 103<br /> từ 12 - 2012 đến 02 - 2013. Chia BN ngẫu<br /> nhiên thành 2 nhóm, m i nhóm 40 BN:<br /> - Nhóm 1 (n = 40): chỉ gây tê đám rối<br /> thần kinh cổ và không sử dụng thuốc dự<br /> phòng buồn nôn và nôn trong phẫu thuật.<br /> <br /> - Nhóm 2 (n = 40): tiêm tĩnh mạch<br /> ondansetron 4 mg/2 ml khi khâu đóng vết mổ.<br /> * Ti u chuẩn lự chọn: BN đồng ý tham<br /> gia nghiên cứu, không có chống chỉ định<br /> của gây tê đám rối thần kinh cổ, sử dụng<br /> ondansetron, tuổi ≥ 16, không sử dụng<br /> thuốc chống nôn khác trước phẫu thuật.<br /> * Ti u chuẩn l i trừ: BN từ chối tham<br /> gia vào nghiên cứu, có triệu chứng nôn<br /> hoặc buồn nôn trước mổ.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu tiến cứu mô tả, mù đôi, có<br /> đối chứng.<br /> * Chuẩn bị thuốc, dụng cụ, ph<br /> áy óc:<br /> <br /> ng tiện<br /> <br /> - Thuốc gây tê:<br /> + Lidocain 2% ống 40 mg/2ml của Xí nghiệp<br /> Dược phẩm TW 2 (Việt Nam).<br /> + Bupivacain 0,5% (biệt dược marcain<br /> 0,5% ống 100 mg/20 ml) của hãng Astra<br /> Zeneca AB (Thụy Điển).<br /> - Thuốc nghiên cứu: ondansetron (biệt<br /> dược prezinton 8) ống 8 mg/4 ml của Công<br /> ty DexaMedica, Indonexia.<br /> - Trang bị, thuốc hồi sức cấp cứu và<br /> phương tiện, dụng cụ theo dõi:<br /> + Máy theo dõi Life Scope 10i của<br /> hãng NIHON KOHDEN (Nhật Bản).<br /> + Dịch truyền, bóng bóp, o y, máy gây mê,<br /> máy hút.<br /> - Tại phòng chuẩn bị mổ:<br /> Đo tần số tim, huyết áp động mạch,<br /> SpO2, tần số thở, điện tim.<br /> + Thiết lập đường truyền tĩnh mạch với<br /> kim luồn kích cỡ 20 G, truyền NaCl 0,9%.<br /> * Tiến hành:<br /> - Tiêm tĩnh mạch chậm solumedrol 40 mg,<br /> sedu en 5 mg và fentanyl 100 mcg.<br /> <br /> 154<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> - BN ở cả hai nhóm đều được gây tê<br /> đám rối thần kinh cổ nông và sâu hai bên<br /> theo cùng một quy trình của Khoa Gây mê,<br /> Bệnh viện 103 với tổng liều thuốc tê<br /> lidocain 6 mg/kg, bupivacain 30 mg.<br /> - Tại thời điểm khống chế mạch máu cực<br /> trên của bướu, nếu BN cảm thấy căng tức<br /> vùng mổ, nhịp tim nhanh, huyết áp tăng,<br /> tiêm tĩnh mạch fentanyl 50 - 100 mcg.<br /> - Khi khâu mũi chỉ cuối cùng, đóng vết mổ<br /> tại phòng mổ, tiêm tĩnh mạch ondansetron<br /> 4 mg/2 ml chỉ cho BN ở nhóm 2.<br /> * Các chỉ ti u nghi n cứu:<br /> - Đặc điểm nhân tr c: tuổi, giới, cân nặng,<br /> chiều cao.<br /> - Huyết áp, tần số tim, SpO2 trong và 24<br /> giờ đầu sau phẫu thuật: các chỉ số về huyết<br /> áp, nhịp tim, SpO2 trong phẫu thuật được<br /> theo dõi tại các thời điểm quy ước: T0:<br /> trước gây tê, m i 5 phút sau gây tê và Tkt:<br /> kết thúc phẫu thuật trong khi phẫu thuật và<br /> 2 giờ lần trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật.<br /> - Đặc điểm phẫu thuật: thời gian phẫu<br /> thuật tính từ khi b t đầu rạch da đến khi<br /> khâu mũi chỉ cuối cùng đóng kín vết mổ.<br /> * Đặc i<br /> <br /> v cảm:<br /> <br /> - Mức độ vô cảm trong phẫu thuật: theo<br /> phân độ của Martin, có 3 mức [5]:<br /> Tốt: BN hoàn toàn không có cảm giác<br /> đau trong phẫu thuật.<br /> Trung bình: BN vẫn còn cảm giác đau<br /> ở một số thì, phải dùng thêm thuốc giảm đau.<br /> K m: BN rất đau không thể tiến hành<br /> phẫu thuật được, phải chuyển sang phương<br /> pháp vô cảm khác.<br /> - Thời gian giảm đau: tính từ khi BN mất<br /> cảm giác đau có thể tiến hành phẫu thuật<br /> được cho đến khi BN đau ở vị trí phẫu<br /> thuật, yêu cầu tiêm thuốc giảm đau.<br /> <br /> * Đặc i<br /> buồn n n và n n 24 gi<br /> s u phẫu thuật:<br /> <br /> ầu<br /> <br /> - Đánh giá theo thang điểm yếu tố nguy<br /> cơ Apfel:<br /> Các yếu tố nguy cơ BNNSPT theo Afel<br /> bao gồm: nữ, không hút thuốc, say tàu e<br /> hoặc tiền sử buồn nôn, nôn sau phẫu thuật,<br /> sử dụng thuốc giảm đau nhóm opioid sau<br /> phÉu thuật [2].<br /> Phân bố BN theo số lượng yếu tố nguy<br /> cơ BNNSPT của Apfel ở m i nhóm được<br /> tính theo công thức: số BN có n yếu tố nguy<br /> cơ ở m i nhóm x 100%/40 với n = 0, 1, 2, 3, 4.<br /> - Tỷ lệ BN BNNSPT từ 0 - 3 giờ, 4 - 12<br /> giờ, 13 - 24 giờ và trong 24 giờ đầu sau<br /> phẫu thuật ở m i nhóm được tính theo<br /> công thức: số BN BNNSPT m i nhóm x<br /> 100%/40.<br /> - Mức độ buồn nôn nôn 24 giờ đầu sau<br /> phẫu thuật:<br /> Đánh giá mức độ BNNSPT dựa theo<br /> thang điểm của Klockgether-Radke [6]: mức<br /> độ 0: không nôn và không buồn nôn, mức<br /> độ 1: buồn nôn nhẹ (cảm giác lợm giọng),<br /> mức độ 2: buồn nôn nặng (cảm giác muốn<br /> nôn nhưng không nôn được), mức độ 3:<br /> nôn khan hoặc nôn thực sự dưới 2 lần/giai<br /> đoạn, mức độ 4: nôn thực sự ≥ 2 lần giai đoạn.<br /> + Tỷ lệ BN BNNSPT ở mức độ n trong<br /> 24 giờ đầu ở m i nhóm được tính theo công<br /> thức: số BN BNNSPT mức độ n x 00%/40<br /> với n = 0, 1, 2, 3, 4.<br /> * Các tác dụng h ng<br /> ng uốn củ<br /> ph ng pháp tr n: đau đầu, nhịp tim nhanh,<br /> loạn nhịp, cao huyết áp, ức chế hô hấp trong<br /> và sau phẫu thuật.<br /> * Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS16.0;<br /> p < 0,05 được coi là khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê.<br /> <br /> 155<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> Bảng 4: Phân bố BN theo số lượng yếu<br /> tố nguy cơ BNNSPT.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Bảng 1: Đặc điểm BN<br /> <br /> YẾU TỐ<br /> <br /> NHÓM<br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> Tuổi (năm) ( X ± SD)<br /> <br /> NHÓM 1<br /> (n = 40)<br /> <br /> NHÓM 2<br /> (n = 40)<br /> <br /> 44,5 ± 12,3 41,2 ± 15,6<br /> <br /> NGUY CƠ<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> (19 - 75)<br /> <br /> (16 - 76)<br /> <br /> Giới nữ/nam<br /> <br /> 38/2<br /> <br /> 36/4<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 51 ± 5,8<br /> (38 - 64)<br /> <br /> 52 ± 8,9<br /> (35 - 75)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> (min - max)<br /> <br /> 3<br /> n (%)<br /> <br /> 2<br /> n (%)<br /> <br /> 4<br /> n (%)<br /> <br /> NHÓM<br /> <br /> (min - max)<br /> <br /> Cân nặng (kg) ( X ± SD)<br /> <br /> 1<br /> n (%)<br /> <br /> 0<br /> n (%)<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> 1 (2,5) 1 (2,5) 15 (37,5) 23 (57,5) 0 (0)<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> 0 (0) 3 (7,5) 17 (42,5) 20 (50)<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05 > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> > 0,05 > 0,05<br /> <br /> Bảng 5: Tỷ lệ BN BNNSPT trong 24 giờ<br /> đầu sau phẫu thuật.<br /> ­<br /> <br /> Chiều cao (cm) ( X ± SD) 156,3 ± 4<br /> <br /> 157,7 ± 6<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> THỜI GIAN<br /> <br /> (148 - 163) (147- 181)<br /> <br /> (min - max)<br /> <br /> 0 - 2 giờ<br /> <br /> Bảng 2: Thời gian giảm đau và thời gian<br /> phẫu thuật.<br /> NHÓM<br /> <br /> NHÓM 1<br /> (n = 40)<br /> <br /> NHÓM 2<br /> (n = 40)<br /> <br /> p<br /> <br /> THỜI GIAN (phút)<br /> <br /> Thời gian giảm đau<br /> ( X ± SD)<br /> <br /> 3 - 12 giờ<br /> <br /> 13 - 24 giờ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> (50 - 180)<br /> <br /> (60 - 220)<br /> <br /> Thời gian phẫu thuật<br /> <br /> 53 ± 13,3<br /> <br /> 55,7 ± 12<br /> <br /> ( X ± SD)<br /> <br /> (30 - 90)<br /> <br /> (35 - 80)<br /> <br /> Buồn nôn<br /> <br /> 3 (7,5)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> Nôn<br /> <br /> 3 (7,5)<br /> <br /> 1 (2,5)<br /> <br /> Buồn nôn<br /> <br /> 3 (7,5)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> Nôn<br /> <br /> 5 (12,5)<br /> <br /> 3 (7,5)<br /> <br /> Buồn nôn<br /> <br /> 3 (7,5)<br /> <br /> 1 (2,5)<br /> <br /> Nôn<br /> <br /> 4 (10)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> Buồn nôn<br /> <br /> 9 (22,5)<br /> <br /> 1 (2,5)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Nôn<br /> <br /> 12 (30)<br /> <br /> 4 (10)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Bảng 6: Mức độ buồn nôn, nôn trong 24<br /> giờ đầu sau phẫu thuật.<br /> > 0,05<br /> <br /> NHÓM<br /> MỨC ĐỘ<br /> <br /> (min - max)<br /> <br /> Buồn Mức<br /> nôn độ 1<br /> <br /> 3: Mức độ vô cảm.<br /> <br /> MỨC ĐỘ VÔ CẢM<br /> <br /> p<br /> <br /> 145,2 ± 10 187,9 ± 75 > 0,05<br /> <br /> (min - max)<br /> <br /> NHÓM<br /> <br /> NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> <br /> NHÓM 1<br /> (n = 40)<br /> Số BN<br /> <br /> NHÓM 2<br /> (n = 40)<br /> <br /> Nôn<br /> p<br /> <br /> % Số BN %<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> 29<br /> <br /> 72,5<br /> <br /> 25<br /> <br /> 62,5 > 0,05<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 11<br /> <br /> 27,5<br /> <br /> 15<br /> <br /> 37,5 > 0,05<br /> <br /> NHÓM 1<br /> <br /> NHÓM 2<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> 4 (10)<br /> <br /> Mức<br /> độ 2<br /> <br /> 5 (12,5)<br /> <br /> Mức<br /> độ 3<br /> <br /> 4 (10)<br /> <br /> Mức<br /> độ 4<br /> <br /> 8 (20)<br /> <br /> Các mức độ<br /> BNNSPT<br /> <br /> 9 (22,5)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> p<br /> <br /> 1 (2,5) < 0,05<br /> <br /> 1 (2,5)<br /> <br /> 12 (30) 1 (2,5) 4 (10) < 0,05<br /> <br /> 21 (52,5)<br /> <br /> 3 (7,5)<br /> <br /> 5 (12,5)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 156<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> Bảng 7: Thay đổi nhịp tim trong và 24<br /> giờ đầu sau phẫu thuật.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> (95%), ở nhóm 2 có 36 BN nữ (90%), khác<br /> biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)<br /> (bảng 1). Tỷ lệ BN có 3 yếu tố nguy cơ theo<br /> phân loại của Apfel chiếm nhiều nhất, ở<br /> nhóm 1 là 57,5% và nhóm 2 là 50%, khác<br /> biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)<br /> (bảng 4). Theo Apfel, với BN có 3 yếu tố<br /> nguy cơ, tỷ lệ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật<br /> rất cao, có thể lên tới 79% [2].<br /> - Yếu tố phẫu thuật: bao gồm mức độ<br /> kích thích dây thần kinh X trong và sau<br /> phẫu thuật cũng như thời gian phẫu thuật<br /> [7]. BN sau phẫu thuật tuyến giáp thường<br /> có viêm và phù nề đáng kể vùng cổ, là<br /> những yếu tố kích thích thần kinh phó giao<br /> cảm thông qua dây thần kinh X, dây thần<br /> kinh thanh quản quặt ngược, dây thần kinh<br /> thiệt hầu tới trung tâm nôn gây đáp ứng nôn<br /> [7]. Tất cả BN đều được tiêm solumedrol 40<br /> mg trong khi tiền mê và alphachymotrypsin<br /> 5.000 UI x 2 ống ngày sau phẫu thuật 24<br /> giờ đầu, do đó cũng góp phần giảm phù nề<br /> vùng phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật ở<br /> nhóm 1 là 53 ± 13,3 phút; ở nhóm 2 là 55,7<br /> ± 12 phút, khác biệt giữa hai nhóm không<br /> có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nguyễn<br /> Thanh Tú thực hiện gây mê nội khí quản<br /> bằng thuốc mê đường tĩnh mạch với thời<br /> gian phẫu thuật c t gần hoàn toàn tuyến<br /> giáp là 49 ± 9,8 phút. Tong.J. Gan (2003)<br /> nhận t: khi thời gian phẫu thuật k o dài<br /> thêm m i 30 phút, tỷ lệ BNNSPT tăng 60% [6].<br /> <br /> 1. Tác dụng củ<br /> nd n et n tiê<br /> ƣ ng t nh<br /> ch<br /> dự phòng BNNSPT<br /> tuyến giáp.<br /> Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến<br /> BNNSPT tuyến giáp bao gồm yếu tố BN,<br /> yếu tố phẫu thuật, phương pháp vô cảm và<br /> chăm sóc sau phẫu thuật.<br /> - Yếu tố BN: phẫu thuật tuyến giáp<br /> thường được thực hiện ở BN nữ, không hút<br /> thuốc, có ít nhất 2 yếu tố nguy cơ theo phân<br /> loại của Apfel, vì thế những BN này có nguy<br /> cơ cao BNNSPT [2]. Ở nhóm 1 có 38 BN nữ<br /> <br /> - Phương pháp vô cảm: tiền mê với các<br /> thuốc giảm đau nhóm opioid gây gia tăng tỷ<br /> lệ BNNSPT, do kích thích thụ thể opioid ở<br /> hệ thần kinh TW. Gây mê toàn thể đặc biệt<br /> với các thuốc mê bốc hơi là yếu tố nguy cơ<br /> gây tăng tỷ lệ BNNSPT. Nguyễn Thanh Tú<br /> (2011) gây mê nội khí quản bằng các thuốc<br /> mê đường tĩnh mạch trong phẫu thuật<br /> tuyến giáp gặp tỷ lệ nôn, buồn nôn ở nhóm<br /> đặt ống nội khí quản là 20% trong 72 giờ<br /> sau phẫu thuật [1]. Trong nghiên cứu này,<br /> <br /> NHÓM<br /> <br /> NHÓM 1<br /> <br /> NHÓM 2<br /> <br /> (n = 40)<br /> <br /> (n = 40)<br /> <br /> p<br /> <br /> NHỊP TIM<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Nhanh<br /> <br /> 10<br /> <br /> 25<br /> <br /> 13<br /> <br /> 32,5<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 30<br /> <br /> 75<br /> <br /> 26<br /> <br /> 65<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chậm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Bảng 8: Thay đổi huyết áp động mạch<br /> trong và 24 giờ đầu sau phẫu thuật.<br /> NHÓM<br /> <br /> NHÓM 1<br /> <br /> NHÓM 2<br /> <br /> (n = 40)<br /> <br /> (n = 40)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Cao<br /> <br /> 36<br /> <br /> 90<br /> <br /> 32<br /> <br /> 80<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8<br /> <br /> 20<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> HUYẾT<br /> ĐỘNG MẠCH<br /> <br /> ÁP<br /> <br /> p<br /> <br /> Bảng 9: Tác dụng không mong muốn khác.<br /> NHÓM 1<br /> (n = 40)<br /> <br /> NHÓM 2<br /> (n = 40)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Đau đÇu<br /> <br /> 10<br /> <br /> 25<br /> <br /> 12<br /> <br /> 30<br /> <br /> Đau đầu và chóng mặt<br /> <br /> 5<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 9<br /> <br /> NHÓM<br /> <br /> TÁC<br /> DỤNG<br /> KHÔNG MONG MUỐN<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 22,5 > 0,05<br /> <br /> 157<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2