intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi 3D cắt nửa đại tràng phải điều trị ung thư đại tràng phải tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều

Chia sẻ: ViMoskva2711 ViMoskva2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

82
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi 3D cắt nửa đại tràng phải điều trị ung thư đại tràng phải tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi 3D cắt nửa đại tràng phải điều trị ung thư đại tràng phải tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều

t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ<br /> BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI 3D<br /> CẮT NỬA ĐẠI TRÀNG PHẢI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG PHẢI<br /> TẠI BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU<br /> Nguyễn Đình Trung1; Đặng Việt Dũng1; Phạm Văn Bình2<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả<br /> phẫu thuật nội soi 3D cắt nửa đại tràng phải điều trị ung thư đại tràng phải tại Bệnh viện K cơ<br /> sở Tân Triều. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu và tiến cứu trên 41<br /> trường hợp ung thư đại tràng phải được phẫu thuật nội soi 3D cắt đại tràng phải tại Bệnh viện K<br /> Tân Triều từ tháng 06 - 2016 đến 10 - 2019. Kết quả và kết luận: tỷ lệ nam/nữ 1/1,28; tuổi mắc<br /> 2<br /> bệnh trung bình 52,83 ± 11,75; BMI trung bình 21,11 ± 2,8 kg/m . 85,4% bệnh nhân có thời gian<br /> từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện < 3 tháng, 90,2% BN có triệu chứng đau bụng. Về<br /> hình ảnh nội soi: 36,6% bệnh nhân có khối u chiếm toàn bộ chu vi, thể sùi gặp nhiều nhất<br /> (82,9%). Vị trí khối u gặp ở đại tràng góc gan 51,2%. Chủ yếu gặp các khối u có kích thước từ 2<br /> - 5 cm (61,0%), với độ biệt hóa vừa (75,6%). Phần lớn bệnh nhân có nồng độ carcinoma<br /> embryonic antigen (CEA) không tăng trước phẫu thuật (80,5%). Kết quả phẫu thuật: thời gian<br /> phẫu thuật trung bình của nhóm nghiên cứu 128,05 ± 16,76 phút. Thời gian trung tiện sau mổ<br /> 3,51 ± 0,98 ngày. Thời gian nằm viện trung bình sau mổ 10,07 ± 2,97 ngày. Số hạch nạo vét<br /> trung bình được/1 bệnh nhân 12,54 ± 6,39 hạch.<br /> * Từ khóa: Ung thư đại tràng phải; Phẫu thuật nội soi 3D; Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ dạ dày, phổi, vú và vòm họng, tần suất<br /> mắc bệnh 11,2/100.000 dân [3].<br /> Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là<br /> bệnh phổ biến trên thế giới. Ở Hoa Kỳ, Điều trị phẫu thuật sớm là lựa chọn<br /> năm 2014 ước tính có 136.830 bệnh đầu tiên trong điều trị đa mô thức. Hiện<br /> nhân (BN) UTĐTT và 50.130 BN tử vong, nay, phẫu thuật nội soi (PTNS) 2D cắt đại<br /> đây là bệnh lý mắc đứng thứ ba và gây trực tràng đã được ứng dụng và đem lại<br /> chết thứ hai trong các bệnh ung thư ở kết quả tốt tại nhiều bệnh viện. Ứng dụng<br /> Hoa Kỳ [1]. Tại Việt Nam, theo kết quả nội soi 3D cho hình ảnh rõ nét và hình khối<br /> thống kê của Bệnh viện K Hà Nội cho giúp phẫu thuật viên thuận lợi hơn trong<br /> thấy UTĐTT đứng thứ năm sau ung thư PTNS. Hiện nay, một số bệnh viện được<br /> <br /> 1. Bệnh viện Quân y 103<br /> 2. Bệnh viện K Tân Triều<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đình Trung (trungylbn@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 10/10/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/11/2019<br /> Ngày bài báo được đăng: 28/11/2019<br /> <br /> 129<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> trang bị dàn PTNS 3D, trong đó có Bệnh vi tính ổ bụng và kết quả giải phẫu bệnh<br /> viện K, nhưng cho đến nay chưa có nhiều sau mổ.<br /> báo cáo về PTNS 3D. Vì vậy, chúng tôi - Phân tích và xử lý số liệu trên phần<br /> tiến hành đề tài này nhằm: Nhận xét một mềm SPSS 20.0.<br /> số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và<br /> bước đầu đánh giá kết quả PTNS 3D cắt KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> nửa đại tràng phải điều trị ung thư đại BÀN LUẬN<br /> tràng phải tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều. 1. Đặc điểm chung của BN.<br /> Nhóm BN nghiên cứu có tuổi từ 23 - 76,<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> trung bình 52,83 ± 11,75; tỷ lệ nam/nữ =<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1/1,28; BMI trung bình 21,11 ± 2,8 kg/m2.<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu của Lê Huy Hòa (2015) có tuổi<br /> Nghiên cứu 41 BN được chẩn đoán trung bình 57,2 [1], của Trần Thị Như Quỳnh,<br /> xác định ung thư đại tràng phải và được tỷ lệ nam/nữ 1,23 [4].<br /> PTNS 3D cắt đại tràng phải tại Bệnh viện<br /> 2. Đặc điểm cận lâm sàng.<br /> K Tân Triều từ tháng 06 - 2016 đến<br /> 10 - 2019. * Tiền sử phẫu thuật: 06 BN có tiền sử<br /> phẫu thuật: 04 BN PTNS cắt ruột thừa,<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn BN:<br /> 01 BN cắt tử cung, 01 BN phẫu thuật thắt<br /> - Được chẩn đoán xác định là ung thư<br /> vòi trứng.<br /> đại tràng phải nguyên phát dựa vào nội<br /> soi và mô bệnh học. * Tiền sử mắc bệnh mạn tính: 85,36%<br /> BN không có bệnh mạn tính, 14,64% BN<br /> - Được phẫu thuật bằng PTNS 3D cắt<br /> mắc các bệnh đái tháo đường, tăng<br /> nửa đại tràng phải.<br /> huyết áp.<br /> - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án lưu trữ.<br /> 85,4% BN thời gian từ khi có triệu<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: chứng đến khi vào viện < 3 tháng. Theo<br /> - BN có chống chỉ định PTNS. Hồ Long Hiển, thời gian mắc bệnh < 3 tháng<br /> - Ung thư đại tràng phải tái phát. chiếm 53,5% [2].<br /> - BN được PTNS nhưng không phải * Triệu chứng cơ năng:<br /> PTNS 3D. Đau bụng: 37 BN (90,2%); rối loạn đại<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu. tiện: 26 BN (63,4%); đại tiện phân nhày<br /> - Nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu và máu: 19 BN (46,3%); gày sút cân: 9 BN<br /> tiến cứu. (22,0%).<br /> <br /> - Chỉ tiêu nghiên cứu: tuổi, giới tính, 3. Đặc điểm cận lâm sàng.<br /> BMI, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, 92,7% BN có chỉ số hồng cầu và huyết<br /> kết quả nội soi đại tràng ống mềm, cắt lớp sắc tố trong giới hạn bình thường.<br /> <br /> 130<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> Bảng 1: Chỉ số sinh hóa máu trước mổ.<br /> Chỉ số n χ SD Min Max<br /> Ure (mmol/l) 41 4,7 1,1 2,6 6,8<br /> Creatinin (umol/l) 41 71,99 17,5 7,0 108<br /> SGOT (U/L) 41 26,36 14,98 11 85,7<br /> SGPT (U/L) 41 24,65 17,6 6,0 89,2<br /> Protid (g/l) 41 71,23 5,52 58,7 84,1<br /> <br /> Đa số BN trong nhóm nghiên cứu có chức năng gan, thận trong giới hạn bình thường.<br /> CEA trước mổ thấp nhất 1,02 ng/ml, cao nhất 27,8 ng/ml. Trung bình 4,5 ± 5,61 ng/ml.<br /> 08 BN (19,5%) CEA > 5 ng/ml.<br /> Bảng 2: Kết quả nội soi đại tràng (n = 41).<br /> Đặc điểm tổn thương Nội soi đại tràng n Tỷ lệ (%)<br /> Manh tràng 5 12,2<br /> Vị trí u Đại tràng lên 15 36,6<br /> Đại tràng góc gan 21 51,2<br /> U sùi 34 82,9<br /> Hình ảnh đại thể<br /> Loét thâm nhiễm 7 17,1<br /> < 1/4 1 2,4<br /> Kích thước u theo chu vi 1/4 - < 1/2 10 24,4<br /> của đại tràng 1/2 - < 3/4 15 36,6<br /> ≥ 3/4 15 36,6<br /> <br /> Khối u thường ở đại tràng lên và đại tràng góc gan. Đa số có dạng u sùi và chiếm<br /> 1/2 chu vi lòng đại tràng đến gần toàn bộ chu vi.<br /> Bảng 3: Kết quả chụp cắt lớp vi tính ổ bụng (n = 41).<br /> Đặc điểm tổn thương Cắt lớp vi tính ổ bụng n Tỷ lệ (%)<br /> Có 39 95,1<br /> Phát hiện u<br /> Không 02 4,9<br /> < 2 cm 08 19,5<br /> Kích thước u 2 - 5 cm 25 61,0<br /> > 5 cm 8 19,5<br /> Có 23 56,1<br /> Phát hiện hạch<br /> Không 18 43,9<br /> Có 0 0<br /> Di căn xa<br /> Không 41 100<br /> <br /> 95,1% BN được chụp cắt lớp vi tính ổ bụng phát hiện khối u. 23/41 BN phát hiện<br /> hạch lân cận. 61% BN u có kích thước từ 2 - 5 cm, tương tự với nghiên cứu của Cho<br /> J.H [6], kích thước u trung bình 4,3 ± 2,4 cm (0,5 - 11 cm).<br /> <br /> 131<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> 4. Đánh giá các chỉ tiêu trong mổ. - Thời gian rút sonde tiểu của BN trung<br /> - 100% BN được vô cảm gây mê nội bình 2,44 ± 0,84 ngày. Chủ yếu là 2 - 3 ngày<br /> khí quản; PTNS đặt 4 trocar, làm miệng (83,0%), dài nhất 5 ngày và ngắn nhất<br /> nối hồi-đại tràng ngang ngoài cơ thể kiểu 1 ngày sau mổ.<br /> bên-bên. - 97,6% BN có thời gian dùng thuốc<br /> - Thời gian mổ từ 100 - 170 phút, trung giảm đau 2 - 3 ngày sau phẫu thuật,<br /> bình 128,05 ± 16,76 phút. Nghiên cứu 05 BN dùng thuốc giảm đau đường tĩnh<br /> của Yan [7] (2010) có thời gian mổ trung mạch sau mổ 1 ngày và 01 BN dùng<br /> bình 122,5 ± 25,8 phút. thuốc giảm đau sau mổ 4 ngày.<br /> Bảng 4: Phân loại theo TNM (n = 41). - Trung bình số hạch nạo vét được trên<br /> mỗi BN 12,54 ± 6,39 hạch, ít nhất 05 hạch,<br /> Phân loại TNM<br /> n Tỷ lệ (%) nhiều nhất 33 hạch. Các hạch chủ yếu là<br /> trong mổ<br /> hạch viêm mạn tính. Ung thư biểu mô<br /> T2 7 17,1<br /> tuyến biệt hóa vừa 75,6%.<br /> T T3 11 26,8<br /> - Thời gian nằm nằm điều trị trung bình<br /> T4 23 56,1<br /> sau mổ 10,07 ± 2,97 ngày. Trong đó,<br /> No 28 68,3 ngắn nhất 8 ngày và dài nhất 20 ngày.<br /> N N1 9 22,0<br /> N2 4 9,8 KẾT LUẬN<br /> M Mo 41 100 - Nghiên cứu 41 BN ung thư đại tràng<br /> phải, tuổi trung bình 52,83 ± 11,75; tỷ lệ<br /> 82,9% BN có khối u xâm lấn T3, T4. nam/nữ = 1/1,28; BMI trung bình 21,11 ±<br /> Tuy nhiên, 31,8% BN có khối u di căn 2,8 kg/m2. 85,4% BN đến viện sau triệu<br /> hạch, không có trường hợp nào có di chứng đầu tiên < 3 tháng; triệu chứng<br /> căn xa. đau bụng: 90,2%; đại tiện phân có nhày<br /> Không có BN nào xảy ra tai biến trong máu 46,3%; nội soi phát hiện: 5 BN u<br /> quá trình phẫu thuật. manh tràng, 15 BN u đại tràng lên, 21 BN<br /> 5. Kết quả sớm sau phẫu thuật. u đại tràng góc gan; chụp cắt lớp vi tính:<br /> - Thời gian có trung tiện sau mổ trung 95,1% BN phát hiện khối u, 23/41 BN<br /> bình 3,51 ± 0,98 ngày, thời gian trung tiện phát hiện hạch lân cận, 61% BN u có kích<br /> lại sau mổ ngắn nhất 1 ngày, dài nhất 6 thước từ 2 - 5 cm. T1: 17,1%; T3, T4:<br /> ngày. Kết quả này gần tương đương với 82,9%. Mô bệnh học thể sùi: 82,9%;<br /> nghiên cứu của Claudio F Feo [8] (2019), 75,6% biệt hóa vừa. Giai đoạn I, II: 68,2%;<br /> thời gian trung tiện trung bình 2,12 ngày. III: 31,8%.<br /> - 01 trường hợp (2,44%) chảy máu vết - Phẫu thuật nội soi 3D cho hình ảnh<br /> mổ ngày thứ 05 phải khâu cầm máu, sau khối nổi, rõ nét giúp phẫu thuật viên<br /> phẫu thuật BN ổn định và 02 BN có nhiễm phẫu tích, vét hạch dễ dàng và thuận lợi,<br /> trùng vết mổ bụng. sử dụng 4 trocar, cắt đại tràng phải nối<br /> <br /> 132<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> hồi tràng-đại tràng ngang kiểu bên-bên, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. Hà Nội.<br /> vét được 12,54 ± 6,39 hạch, tỷ lệ hạch 2015, tr.203-213.<br /> ung thư 31,7%. Thời gian phẫu thuật 4. Trần Thị Như Quỳnh. Nhận xét một số<br /> trung bình 128,05 ± 16,7 phút; thời gian đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong điều trị<br /> ung thư đại tràng bằng phẫu thuật kết hợp hóa<br /> có trung tiện sau mổ 3,51 ± 0,98 ngày;<br /> chất theo phác đồ FOLFOX4. Tạp chí Khoa học<br /> biến chứng 3 BN (7,32%), chảy máu và<br /> và Công nghệ Việt Nam. 2017, số 6, tr.5-9.<br /> nhiễm trùng vết mổ, không có tai biến<br /> 5. Siegel. R, DeSantis. C, Jemal. A. Colorectal<br /> trong mổ, không có tử vong. Thời gian cancer statistics. CA Cancer Journal for Clinicians.<br /> nằm điều trị trung bình 10,07 ± 2,97 ngày. 2014, 64 (2), pp.104-117.<br /> 6. Cho J.H et al. Oncologic outcomes of a<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> laparoscopic right hemicolectomy for colon<br /> 1. Lê Huy Hòa. Nghiên cứu tình trạng hạch cancer: Results of a 3-year follow-up. J Korean<br /> mạc treo trong ung thư đại tràng bằng phẫu Soc Coloproctol. 2012, 28 (1), pp.42-48.<br /> thuật nội soi kết hợp với kỹ thuật làm sạch mô 7. Yan J et al. A prospective randomized<br /> mỡ. Luận án Tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y control trial of the approach for laparoscopic<br /> Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 2015. right hemi-colectomy: Medial-to-lateral versus<br /> 2. Hồ Long Hiển. Nghiên cứu ứng dụng lateral-to-medial. Zhonghua Wei Chang Wai<br /> phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô Ke Za Zhi. 2010, 13 (6), pp.403-405.<br /> tuyến đại tràng phải. Luận án Tiến sỹ Y học. 8. C. F. Feo et al. Laparoscopic versus<br /> Trường Đại học Y Hà Nội. 2016. open transverse-incision right hemicolectomy:<br /> 3. Vũ Huy Nùng. Ung thư đại tràng, Bệnh A retrospective comparison study. ANZ J Surg.<br /> học ngoại khoa Bụng - Giáo trình đại học. 2019, 89 (7 - 8), p.E292.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 133<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2