intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 16

Chia sẻ: Do Van Nga Te | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

216
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình tăng áp của động cơ việc làm mát khí nạp là rất quan trọng vì ngoài tác dụng làm tăng công suất, làm mát khí nạp còn có tác dụng sau: + Giảm tổn thất nhiệt + Cải thiện hiệu suất cơ giới + P e tăng mà không làm tăng áp suất chu trình, + Giảm công tiêu thụ của máy nén cho 1 Kg khí tăng áp. Từ những yếu tố trên ta thấy rằng làm mát khí nạp không những cho phép tăng công suất có ích mà còn cho phép giảm suất tiêu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 16

  1. chương 16: Thiết bị làm mát khí nạp Trong quá trình tăng áp của động cơ việc làm mát khí nạp là rất quan trọng vì ngoài tác dụng làm tăng công suất, làm mát khí nạp còn có tác dụng sau: + Giảm tổn thất nhiệt + Cải thiện hiệu suất cơ giới + P e tăng mà không làm tăng áp suất chu trình, + Giảm công tiêu thụ của máy nén cho 1 Kg khí tăng áp. Từ những yếu tố trên ta thấy rằng làm mát khí nạp không những cho phép tăng công suất có ích mà còn cho phép giảm suất tiêu hao nhiên liệu. Cấu tạo của hệ thống làm mát khí nạp họ động cơ S70 MC-C
  2. 1 5 2 4 3 Hình 2.43. Hình vẽ cấu tạo bộ phận làm mát khí nạp. 1. Thiết bị trao đổi nhiệt 4. Vỏ 2. Đường nước ra 5. Ống dẫn khí nạp 3. Đường nước vào làm mát Nguyên lý hoạt động: không khí sau khi được máy nén nén đến áp suất cần thiết nó được đưa và ống dẫn dẫn đến thiết bị làm mát khí nạp. Tại đây không khí đi qua thiết bị trao đổi nhiệt và được làm mát sau đó không khí được đưa vào bầu góp khí nạp chuẩn bị cho quá trình nạp vào động cơ. 2.4.4.2. Hệ thống khí xả Hệ thống khí xả bao gồm máy nén thủy lực và van khí xả, máy nén thủy lực điều khiển van khí xả được dẫn động bằng trục cam. Cấu tạo máy nén thủy lực và van khí xả, nguyên lý hoạt động của hệ thống khí xả Máy nén thủy lực có nhiệm vụ tạo ra áp suất dầu cần thiết để điều khiển việc đóng mở xupáp xả theo đúng thời điểm. -Trang 60 -
  3. Dầu được đưa vào máy nén qua van một chiều (2), chi tiết số (5) là van tiết lưu có tác dụng điều chỉnh áp lực dầu của máy nén. Cấu tạo máy nén thủy lực gồm các bộ phận chính sau: -Trang 61 -
  4. 5 6 4 3 6 1 2 1 7 8 9 10 Hình 2.44. Cấu tạo máy nén thủy lực 1. Vòng đệm 6. Vít cấy 2. Lò xo 7. Con đội 3. Piston 8. Con lăn 4. Vòng găng piston 9. Bệ máy nén -Trang 62 -
  5. 5. Van một chiều 10. Bệ trục cam -Trang 63 -
  6. 4 3 5 2 1 6 Hình 2.45. Hình vẽ hai mặt cắt khác nhau của máy nén thủy lực. 1. Piston máy nén 4. Đường dầu đến ống cao áp 2. Đường dầu vào (van một chiều) 5. Van tiết lưu 3. Thân máy nén 6. Đường dầu hồi. Cấu tạo van khí xả: Mỗi xilanh có một van khí xả, nằm ở giữa nắp xilanh. Van được lắp trên nắp xilanh và được xiết chặt bằng bốn bulông, những bulông này được xiết chặc lại bằng bốn đai ốc thủy lực. Một điểm đặc biệt ta thấy ở cấu tạo của van khí xả là ống dầu áp lực điều khiển việc mở xupáp có đường kính lớn hơn rất nhiều lần so với ống dầu hồi. Kết cấu như vậy vì ống dầu điều khiển mở xupáp to do đó sẽ tạo áp lực lớn và tức thời mở xu páp xả, còn -Trang 64 -
  7. ống dầu hồi nhỏ sẽ làm cho quá trình đóng xupáp diễn ra từ từ làm cho quá trình quét xảy ra triệt để hơn, ngoài ra người ta còn lắp thêm lò xo hai lò xo phía trên và phía dưới có tác dụng giảm chấn cho xupáp. -Trang 65 -
  8. 6 5 4 7 3 8 7 2 1 Hình 2.46. Hình vẽ kết cấu van khí xả điều khiển bằng thủy lực. 1. Xupáp xả 5. Ống dầu áp lực 2. Cánh 6. Van an toàn thông với đường 3. Ống dẫn dầu an toànlàm mát 7. Áo nước 4. hướng hồi 8 .Đường khí xả. Ống dầu 6 Hình 2.47. Cấu tạo van 7 khí xả 5 (mặt cắt khác). 8 1. Đuôi xu páp 2. Đường cân bằng áp suất 4 3. Móng hãm 4. Lò xo giảm chấn 9 5. Cây kiểm tra 3 6. Van an toàn 10 2 7. Nắp chụp -Trang 66 -
  9. 8. Vòng găng 10. Van an toàn. 9. Vòng găng 1 -Trang 67 -
  10. Ở hình 2.47 van an toàn (6) thông với đường dầu an toàn, nếu áp lực dầu từ máy nén đưa đến quá lớn thì van an toàn này mở ra và dầu sẽ theo đường dầu an toàn xuống khoang dưới. Nguyên lý hoạt động của hệ thống khí xả: 3 4 5 2 1 Hình 2.48. Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều khiển mở xupáp xả. 1. Máy nén thủy lực 4. Van khí xả 2. Đường dầu vào 5. Đường dầu hồi 3. Ống cao áp. Trục cam được dẫn động bởi trục khuỷu bằng truyền động xích, trục cam quay thông qua các cam (quả đào) điều khiển con -Trang 68 -
  11. đội đẩy piston lên xuống. Khi piston đi xuống nhờ độ chân không được tạo ra phía trên piston van một chiều mở ra và dầu qua -Trang 69 -
  12. van một chiều được hút vào đầy không gian này, khi piston đi lên van một chiều đóng lại không cho dầu đi ngược trở lại, dầu được ép lại tăng áp suất và theo đường ống dẫn dầu đến van khí xả và sau đó tạo áp lực trong buồng làm việc của van khí xả đẩy xupáp xả đi xuống mở van khí xả. Khi xupáp xả đi xuống đến điểm giới hạn dưới cùng, đuôi xupáp xả sẽ mở hai đường dầu thông xuống khoang dưới và lúc này một phần dầu sẽ đi xuống khoang dưới nhằm làm giảm áp lực dầu, sau đó lượng dầu này sẽ theo đường dầu hồi trở về máy nén. Người ta có thể điều chỉnh áp lực dầu nhờ van tiết lưu trên máy nén. Hiện nay hầu hết trên các động cơ 2 kỳ có công suất lớn người ta sử dụng phổ biến hệ thống khí xả điều khiển thủy lực do hệ thống này có nhiều ưu điểm: + Kết cấu nhỏ gọn đơn giản hơn nhiều so với cơ cấu điều khiển bằng trục cam, đòn ghá nh. + Điều khiển bằng thủy lực nên cơ cấu làm việc êm hơn so với các hệ thống thông thường, tránh được sự va đập của các chi tiết, hạn chế sự hư hỏng do va đập, điều khiển việc đóng mở xupáp chính xác, an toàn độ tin cậy cao. Tuy nhiên hệ thống điều khiển thủy lực cũng có hạn chế sau: Việc chế tạo máy nén thủy lực đ hỏi độ chính xác cao, òi nhất l cặp lắp ghép à piston-xilanh phải kín khít để đảm bảo áp lực dầu. -Trang 70 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2