intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân vùng môi trường vùng bờ tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân vùng môi trường vùng bờ tỉnh Quảng Trị là cơ sở khoa học, góp phần bảo vệ môi trường, quản lý, khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng vùng bờ là một động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng của tỉnh nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân vùng môi trường vùng bờ tỉnh Quảng Trị

  1. PHÂN VÙNG MÔI TRƢỜNG VÙNG BỜ TỈNH QUẢNG TRỊ Lê Văn Thăng(1), Nguyễn Hùng Trí(2) và Trần Ngọc Tuấn(1) (1) Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (2) Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị TÓM TẮT Tỉnh Quảng Trị c ường ờ i n ài khoảng 75 km, vùng i n v i iện tích khoảng 8 4 km2, ngư trường ánh ắt rộng l n Các nguồn tài nguyên sinh vật và phi sinh vật i n và v n ờ phong phú Tuy nhiên, vùng ờ tỉnh Quảng Trị c ng chứa ựng nhiều yếu tố ất lợi về iều kiện tự nhiên, tần suất và cường ộ tai iến thiên nhiên cao Vì vậy, phân vùng môi trường vùng ờ tỉnh Quảng Trị là cơ sở khoa học, g p phần ảo vệ môi trường, quản lý, khai thác c hiệu quả và ền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng vùng ờ là một ộng lực cho sự phát tri n kinh tế-xã hội, ảo vệ an ninh quốc ph ng của tỉnh nhà. Từ khóa: Bờ iển, tai iến, quản lý, khai thác. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Quảng Trị có đƣờng ờ iển dài khoảng 75 km, vùng iển với diện tích khoảng 8.400 km2, ngƣ trƣờng đ nh ắt rộng lớn. C c nguồn tài nguyên sinh vật và phi sinh vật iển và ven ờ phong phú, nên vùng ờ tỉnh Quảng Trị có những thuận lợi cho ph t triển kinh tế đa ngành. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để ảo vệ môi trƣờng, quản lý, khai th c có hiệu quả và ền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, để tiềm năng vùng ờ là một động lực cho sự ph t triển kinh tế-x hội, ảo vệ an ninh quốc phòng của tỉnh. Kết quả nghiên cứu phân vùng môi trƣờng theo chức năng của vùng ờ tỉnh Quảng Trị là cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lƣợc về khai th c, sử dụng và quản lý tài nguyên vùng ờ trong ối cảnh iến đổi khí hậu (Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị, 2013). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Phương pháp luận 2.1.1. Cách tiếp cận trong phân vùng môi trường Nghiên cứu sử dụng một số c ch tiếp cận sau (Nguyễn Huy Anh và cs., 2012): + Cách tiếp cận phát tri n ền vững: Quan điểm và c ch tiếp cận về ph t triển ền vững là sự kết hợp c c khía cạnh tự nhiên, kinh tế-x hội, môi trƣờng theo hƣớng ph t triển ền vững, trong đó, con ngƣời là chủ thể, giữ vai trò quyết định. + Cách tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống phù hợp cho việc nghiên cứu phân vùng môi trƣờng theo chức năng, phục vụ mục đích tổ chức l nh thổ, trên cơ sở phân tích khả năng cung cấp tài nguyên, sức chịu tải của hệ thống, quan hệ liên vùng, liên ngành của vùng l nh thổ (hệ thống mở), để phân chia c c khu chức năng cho mục đích quy hoạch ph t triển, nhằm sử dụng hợp lý c c nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảo vệ môi trƣờng. Dƣới góc độ phân vùng chức năng môi trƣờng theo c ch tiếp cận hệ thống, phải đảm ảo nguyên tắc là trong mỗi tiểu vùng, có những nét đặc trƣng của toàn vùng, lợi ích cục ộ phải phục vụ lợi ích chung của toàn hệ thống. + Cách tiếp cận sinh thái: Hệ sinh th i là một đơn vị tự nhiên, gồm c c quần x sinh vật và c c yếu tố vô sinh của môi trƣờng, tại một khu vực nhất định. Con ngƣời là một phần của hệ sinh Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 605
  2. th i, là yếu tố quan trọng, đảm ảo cân ằng của hệ sinh th i. Có thể xem vùng ven ờ là một hệ sinh th i. Nhiệm vụ của phân vùng là phân tích, đ nh gi hệ thống này cho mục đích quy hoạch, quản lý khai th c, sử dụng tài nguyên và môi trƣờng. + Cách tiếp cận quản lý hành chính: Phân vùng môi trƣờng dựa trên đặc điểm về sự phân hóa c c yếu tố tự nhiên, đồng thời, xem xét sự iến đổi sinh th i và đặc tính môi trƣờng do t c động của con ngƣời. Tuy nhiên, việc phân vùng môi trƣờng không chỉ đảm ảo tính kh ch quan, mà còn phải đ p ứng về yêu cầu quản lý hành chính. 2.1.2. Nguyên tắc phân vùng Tôn trọng tính kh ch quan của vùng. Đảm ảo tính đồng nhất tƣơng đối của vùng, phù hợp với chức năng môi trƣờng, phù hợp với phƣơng thức quản lý, tính khoa học trong phân vùng (Nguyễn Huy Anh và cs., 2012). 2.1.3. Tiêu chí phân vùng môi trường Dựa trên c c nguyên tắc phân vùng và c c điều kiện tự nhiên và kinh tế-x hội, nghiên cứu chia thành hai nhóm tiêu chí để phân vùng môi trƣờng (Nguyễn Huy Anh và cs., 2012): + Nhóm tiêu chí tự nhiên gồm c c tiêu chí: nền địa chất, địa hình, đất đai, mạng lƣới thủy văn, thảm thực vật, c c hệ sinh th i... + Nhóm tiêu chí kinh tế-x hội gồm c c tiêu chí: quần cƣ nông thôn, quần cƣ đô thị, khu cung cấp nguyên liệu, khu sản xuất, khu chứa thải, hoạt động nhân sinh. 2.2. Phân vùng môi trường vùng bờ 2.2.1. Quan điểm phân vùng Phân vùng chức năng môi trƣờng vùng ờ tỉnh Quảng Trị đƣợc phân chia thành những thực thể địa lý tổng hợp (vùng). Mỗi vùng có ranh giới khép kín và có những đặc điểm, chức năng nổi trội so với vùng kh c và không lặp lại trong không gian, ví dụ: vùng ảo tồn, vùng ph t triển... 2.2.2. Các tiếp cận và phương pháp phân vùng môi trường Việc phân vùng môi trƣờng vùng ờ tỉnh Quảng Trị đƣợc tiến hành trên cơ sở đ nh gi tổng hợp nhiều yếu tố thuộc hai nhóm: (i) nhóm yếu tố tự nhiên, và (ii) nhóm yếu tố nhân sinh. C c yếu tố này luôn luôn song hành tồn tại (Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị, 2017). Mỗi vùng đƣợc phân ra trong vùng nghiên cứu là một hệ thống. Nó ao gồm c c yếu tố tự nhiên, sinh th i, kinh tế-x hội và nhân văn, t c động qua lại ởi c c dòng năng lƣợng và vật chất. Đây chính là những vấn đề cơ ản trong phƣơng ph p luận phân vùng cho mục đích quy hoạch ph t triển và quản lý l nh thổ. Sau khi đ x c định đƣợc c c vùng/tiểu vùng và c c loại hình sử dụng trong từng tiểu hệ thống, tiến hành xây dựng c c ma trận mâu thu n thuộc hai loại: + Ma trận mâu thu n giữa loại hình sử dụng với vùng/tiểu vùng: thể hiện tính tƣơng thích cao, tƣơng thích trung ình và tƣơng thích kém của loại hình sử dụng với chức năng của vùng/tiểu vùng. + Ma trận mâu thu n giữa c c loại hình sử dụng với nhau: thể hiện tính tƣơng thích (hay chấp nhận đƣợc nhau) của c c loại hình sử dụng kh c nhau trong một hệ thống. 606 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  3. Hình 2.1. Sơ ồ hình thành các vùng và các ti u vùng 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. K t quả phân vùng Dựa vào c c tiêu chí trên, vùng ờ của tỉnh đƣợc chia thành 3 vùng và 11 tiểu vùng môi trƣờng, ao gồm: Vùng A: Chức năng môi trường vùng ảo tồn i n ảo Cồn Cỏ, có 3 tiểu vùng môi trƣờng, bao gồm: (A.1) Tiểu vùng ảo vệ nghiêm ngặt (A.2) Tiểu vùng môi trƣờng phục hồi sinh th i (A.3) Tiểu vùng ph t triển cộng đồng. Vùng B: Chức năng môi trường vùng phát tri n hạn chế, ao gồm: (B.1) Tiểu vùng ph t triển lâm nghiệp (B.2) Tiểu vùng ph t triển nông nghiệp (B.3) Tiểu vùng ph t triển nuôi trồng thủy sản. Vùng C: Chức năng môi trường vùng phát tri n cường ộ cao, ao gồm: (C.1) Tiểu vùng ph t triển đa mục tiêu (C.2) Tiểu vùng ph t triển dịch vụ-du lịch (C.3) Tiểu vùng ph t triển công nghiệp (C.4) Tiểu vùng ph t triển cảng và giao thông, vận tải iển (C.5) Tiểu vùng ph t triển khai th c thủy sản. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 607
  4. 3.2. Đặc điểm của các vùng và tiểu vùng 3.2.1. Chức năng môi trường vùng bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ (Vùng A) Vùng này đƣợc phân định theo tiêu chí chủ đạo là địa hình độc lập, đây là hòn đảo nhỏ, nằm c ch đất liền khoảng 15 hải lý. Đặc điểm của vùng chủ yếu là gò đồi thoải, với độ cao ình quân 5-10 m, theo hƣớng Bắc Nam. Đảo có dạng yên ngựa, với 2 đỉnh cao nằm phía Nam (37 m) và trung tâm (67 m), sau đó thoải dần về phía Bắc. Đảo có nguồn gốc từ núi lửa, hình thành nên đất đai màu mỡ, ị phức tạp hóa ởi c c địa hình có nguồn gốc từ iển và nguồn gốc óc mòn. Trên cơ sở nguồn gốc ph t sinh và c c qu trình ngoại sinh, có thể chia ra làm 2 dạng địa hình, đó là phần đảo nổi và địa hình đ y iển nông ven đảo. Vùng đƣợc gọi là vùng ảo tồn iển, đảo Cồn Cỏ, với ký hiệu Vùng A, với 3 tiểu vùng môi trƣờng nhƣ sau: a Ti u vùng ảo vệ nghiêm ngặt A : + Đặc i m: Tổng diện tích của tiểu vùng là 534 ha, đƣợc tính từ mép nƣớc chân đảo (mức thủy triều thấp nhất) ra phía ngoài 400-700 m, tùy thuộc vào phân ố của c c rạn san hô, và đến độ sâu khoảng 15 m nƣớc. Tiểu vùng ảo vệ nghiêm ngặt ao gồm 2 tiểu phân khu: (i) Tiểu phân khu ảo vệ nghiêm ngặt 1 có diện tích 480 ha, nằm ở phía Nam của đảo, đƣợc giới hạn từ phía Tây Nam đảo (Bến Đ Đen), đến phía Tây Bắc đảo (Bến Hà Đông); (ii) Tiểu phân khu ảo vệ nghiêm ngặt 2 có diện tích 54 ha, là vùng iển phía Đông Nam đảo, đƣợc giới hạn từ Bến Tranh đến Bến Nghè. + Chức năng môi trường chính: Bảo vệ nghiêm ngặt đa dạng sinh học vùng lõi Khu Bảo tồn iển đảo Cồn Cỏ, ảo vệ nguyên v n thực vật thủy sinh, c c hệ sinh th i, rạn san hô. + Vấn ề môi trường n i cộm: Mối đe dọa chính của tiểu vùng là sự đe dọa mất hệ sinh th i đa dạng sinh học iển đảo Cồn Cỏ, nơi có đa dạng sinh học rất cao. Đây cũng chính là Khu Bảo tồn iển đảo Cồn Cỏ. Bên cạnh đó, việc o động ô nhiễm môi trƣờng có thể xảy ra do du kh ch du lịch đến thăm ngày càng tăng, p lực xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện đảo sẽ gây ra c c chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, d n đến có nguyên cơ đổ thải chất thải, nhận chìm ở iển, ph hủy đến hệ sinh th i vùng iển đảo Cồn Cỏ. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Bảo vệ nghiêm ngặt rạn san hô quý hiếm thuộc Khu Bảo tồn iển đảo Cồn Cỏ; tăng cƣờng quản lý, ngăn chặn c c hoạt động đ nh ắt tr i phép; định hƣớng cho việc du lịch sinh th i có mục tiêu kh m ph , nghiên cứu khoa học, du lịch th m hiểm lặn iển và tham quan hệ sinh th i rạn san hô; quản lý ảo tồn c c loài thực vật ngập nƣớc, thảm cỏ và động vật iển, c c hệ sinh th i san hô, cỏ iển và môi trƣờng nƣớc iển; điều tra khảo s t phục vụ nghiên cứu khoa học. b) Ti u vùng môi trường phục hồi sinh thái (A.2): + Đặc i m: Là vùng quanh đảo, giới hạn đƣợc tính từ mép đƣờng ranh giới của tiểu vùng ảo vệ nghiêm ngặt ra phía ngoài khoảng 1-1,7 km, tùy thuộc vào phân ố của c c rạn san hô, và đến độ sâu 14-20 m nƣớc. Diện tích tiểu vùng là 1.392 ha, đƣợc phân thành thành 2 tiểu phân khu. + Chức năng môi trường chính: Bảo vệ, phục hồi hệ sinh th i, rạn san hô, c c loài thủy sinh vật. + Vấn ề môi trường n i cộm: Khai th c đ nh ắt thủy hải sản, khai th c c c rạn san hô có gi trị của Khu Bảo tồn. Việc đổ thải c c chất thải cũng là vấn đề nổi cộm tại tiểu vùng này. 608 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  5. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Quy hoạch hệ sinh th i trên vùng đảo Cồn Cỏ, ảo vệ và phục hồi rạn san hô, thảm cỏ iển và c c tài nguyên thủy sinh liên quan, những khu vực đ ị khai th c, ph hủy cục ộ. Tăng cƣờng c c iện ph p ảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng c c phƣơng tiện truyền thông đại chúng, nhƣ ph t thanh, truyền hình, o chí..., để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về ảo tồn iển. Đẩy mạnh c c hoạt động hỗ trợ công t c phục hồi (nghiên cứu khoa học/môi trƣờng, điều tra, khảo s t) và ảo vệ chất lƣợng nƣớc, trầm tích. c) Ti u vùng phát tri n cộng ồng A : + Đặc i m: Là vùng đất liền đảo Cồn Cỏ, có diện tích 230,4 ha, có địa hình trung ình 7-10 m, cao nhất là trên 60 m, chủ yếu là đất nâu tím ph t triển trên đ azan dạng ọt (Fa), đất x m ph t triển trên đ azan (Fc) và đất ph t triển trên thềm iển và i iển (C2). + Chức năng môi trường chính: Ph t triển dân cƣ trên đảo. Đây chính là chức năng không gian sống của con ngƣời, phục vụ cho hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, có thể khai th c, sử dụng c c hoạt động cho c c ngành, nhƣ du lịch sinh th i, nghỉ dƣỡng; ph t triển sản xuất nông nghiệp; hậu cần nghề c ; ph t triển rừng, kết hợp với du lịch d ngoại; ph t triển dịch vụ, thƣơng mại và dân cƣ đô thị và ảo đảm an ninh quốc phòng trên đảo. Đây là nơi chứa đựng và xử lý chất thải từ hoạt động sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con ngƣời gây ra. + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và tiếng ồn, do c c hoạt động của con ngƣời gây ra trên đảo, từ c c hoạt động du lịch, khai th c, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải, do vậy, cần quan tâm giải quyết, để có iện ph p ngăn ngừa và khắc phục kịp thời. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Quy hoạch sử dụng đất một c ch hợp lý, đảm ảo phục vụ cho sinh hoạt của ngƣời dân trên đảo, gắn với ảo vệ quốc phòng an ninh. Trong thời gian tới, tiếp tục hoàn thiện việc xây hệ thống cơ sở hạ tầng trên đảo, phục vụ cho dân sinh nói chung và hệ thống hạ tầng môi trƣờng, theo quy hoạch ph t triển kinh tế-x hội của huyện đảo đ đƣợc phê duyệt, nhằm ph t huy thế mạnh là đảo du lịch trong tƣơng lai. Kiểm so t ô nhiễm iển do xả thải từ hoạt động dân sinh trên đảo gây ra là nhiệm vụ quan trọng để ảo vệ môi trƣờng iển và ph t triển du lịch. Xây dựng công trình ảo vệ ờ iển, nhằm nâng cấp khu vực đó thành vùng ảo tồn và/hoặc vùng đệm tự nhiên chống o, lũ. Tổ chức quản lý tổng hợp theo nguyên tắc ph t triển ền vững: trồng rừng ngập mặn, kết hợp nuôi trồng thủy sản, khai hoang làm nông nghiệp; du lịch sinh th i, nghỉ dƣỡng; ph t triển sản xuất nông nghiệp, hậu cần nghề c ; ph t triển rừng, kết hợp với du lịch d ngoại; và ph t triển dịch vụ, thƣơng mại và dân cƣ đô thị. Cần nghiên cứu, tổ chức nuôi trồng những sinh vật và động vật rừng quý hiếm, là những loài có gi trị kinh tế, nhƣng đ ị đ nh ắt qu mức, đang có nguy cơ ị cạn kiệt. Khuyến khích nuôi trồng những loài này, để vừa đảm ảo thu nhập kinh tế, vừa khôi phục lại nguồn lợi. 3.2.2. Chức năng môi trường vùng phát triển hạn chế (Vùng B) Vùng ph t triển hạn chế đƣợc phân định theo c c tiêu chí chủ đạo là mức độ tai iến, xói lở ờ iển và hoạt động nhân sinh. Đây cũng là vùng trung tâm của ven ờ, với dân cƣ sinh sống tƣơng đối tập trung cùng với c c hoạt động sinh sống, nhƣ nuôi trồng thủy sản, ph t triển mô hình trang trại, chăn nuôi, nông lâm kết hợp. Chức năng chính của vùng chủ yếu ảo vệ đới ờ iển, ph t triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Vùng đƣợc gọi tắt là Vùng B. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 609
  6. a) Ti u vùng phát tri n lâm nghiệp B : + Đặc i m: Vùng ph t triển lâm nghiệp ao gồm c c x Vĩnh Th i, Vĩnh Kim, (huyện Vĩnh Linh), x Trung Giang, Gio Hải (huyện Gio Linh), x Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng (huyện Triệu Phong), x Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng), có diện tích 10.051,3 ha, về đặc điểm có địa hình cao 5-60 m, địa hình do iển thềm tích tụ c t iển Pleistacen muộn, là vùng có thổ nhƣỡng chủ yếu là đất c t và cồn c t. Từ Triệu Phong đến Hải Lăng, địa hình ằng phẳng trung ình từ 5-10 m, có nơi cao nhất trên 30 m. Thổ nhƣỡng vùng chủ yếu là đất c t và cồn c t trắng. + Chức năng môi trường chính: Phòng chống, giảm nh thiên tai, ứng phó với iến đổi khí hậu, chống sạt lở ờ iển, đồng thời cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, nguyên vật liệu cho công nghiệp, nơi cƣ trú và sản xuất, kết hợp du lịch và dịch vụ. + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy cơ khai th c rừng phòng hộ tr i phép, ch y rừng vào mùa khô, làm suy giảm diện tích và chất lƣợng rừng, suy giảm chức năng rừng phòng hộ và nguy cơ ị sạt lở ờ iển. Biến đổi khí hậu đ làm thay đổi một số quy luật tự nhiên, môi trƣờng, t c động tiêu cực lên hệ sinh th i rừng phòng hộ ven iển, ph hủy đƣờng giao thông, cơ sở hạ tầng ven iển, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh hoạt ngƣời dân vùng ven iển tại c c x Trung Giang và Gio Hải. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Tiểu vùng lâm nghiệp ven iển có gi trị và vai trò quan trọng rất to lớn trong việc ảo vệ vùng đồng ằng và vùng ờ, giảm thiểu c c t c động tiêu cực nhƣ c t ay, c t lấp, o gió hàng năm trong khu vực và điều hòa vi khí hậu tiểu vùng. Do đó trong thời gian tới, cần tiếp tục ảo vệ và ph t triển c c diện tích rừng phòng hộ đ có. Quy hoạch và ảo vệ hệ thống rừng ven iển theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và tính hiệu quả của rừng ven iển. Ph t triển tiểu vùng lâm nghiệp phải đồng ộ và toàn diện, từ quản lý, ảo vệ, ph t triển, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đến dịch vụ môi trƣờng, du lịch sinh th i vùng ven iển. Đối với tiểu vùng lâm nghiệp ở x Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng (huyện Triệu Phong), x Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng), sau năm 2020, định hƣớng đến 2030, sẽ không tiếp tục trồng và ph t triển mà chuyển dần c c diện tích rừng sang xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ ph t triển khu kinh tế Đông Nam, việc chuyển diện tích sẽ phụ thuộc vào kế hoạch đầu tƣ của c c nhà đầu tƣ. b) Ti u vùng phát tri n nông nghiệp B : + Đặc i m: Bao gồm c c x Vĩnh Kim, Vĩnh Thạch, thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh), có diện tích 2.160,4 ha. Đặc điểm tiểu vùng này có địa hình 20-95 m, trung bình 35-45 m; thổ nhƣỡng chủ yếu là đất nâu đỏ trên đ azan (Fk). Đất đai và nguồn nƣớc trong vùng thuận lợi cho cây trồng và ph t triển chăn nuôi. Đây cũng là nơi của vùng ờ, có c c trang trại nuôi lợn, gà tập trung, có quy mô lớn. + Chức năng môi trường chính: Ph t triển nông nghiệp sinh th i và nông thôn mới, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời dân trong vùng. + Vấn ề môi trường n i cộm: Chất thải từ sản xuất nông nghiệp (sử dụng nhiều phân ón và hóa chất ảo vệ thực vật), gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân. Hằng năm, hứng chịu những t c động mạnh mẽ của thiên tai, nhƣ o, lụt, gây tổn thất nặng nề về ngƣời và tài sản. Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung tiềm ẩn t c động tiêu cực tới môi trƣờng, từ nguồn thải chăn nuôi và khi vật nuôi nhiễm ệnh, chết hàng loạt. 610 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  7. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Nghiên cứu chuyển đổi sinh kế cho ngƣời dân sinh sống vùng ven iển. Ứng dụng công nghệ và lựa chọn c c giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất. Sử dụng phân ón hóa học và hóa chất ảo vệ thực vật một c ch hợp lý, tuân thủ c c yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng hóa chất ảo vệ thực vật, để hạn chế dƣ lƣợng thuốc ngấm vào trong đất và nƣớc. Chủ động ứng phó với iến đổi khí hậu và nƣớc iển dâng, nhƣ nghiên cứu chọn, tạo, khảo nghiệm giống cây trồng, vật nuôi và điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thích ứng với iến đổi khí hậu. Nâng cao kiến thức, năng lực thích ứng và ảo đảm sinh kế cho ngƣời dân tại những khu vực có nguy cơ ị ảnh hƣởng nặng nề của iến đổi khí hậu. Nâng cao nhận thức về ảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân; vận động ngƣời dân tích cực tham gia hoạt động x hội hóa về ảo vệ môi trƣờng (thực hiện Tiêu chí số 17 về môi trƣờng trong Xây dựng nông thôn mới). c) Ti u vùng phát tri n nuôi trồng thủy sản (B.3): + Đặc i m: Gồm c c x Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, có diện tích 550,5 ha. Tiểu vùng ph t triển nuôi trồng thủy sản, có địa hình là vùng thấp dọc ờ sông Thạch H n, sông Bến Hải, có độ cao dƣới 5 m, có nơi thấp dƣới 1 m. Nhóm đất chủ yếu là nhóm đất mặn (M, Mi, Mn). Ở đây, xuất hiện nhiều mô hình điển hình về nuôi tôm thẻ chân trắng, mang lại gi trị kinh tế cao. + Chức năng môi trường chính: Đây là khu vực cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng cho cuộc sống của ngƣời dân và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế iến thủy sản trong và ngoài tỉnh, góp phần ph t triển kinh tế-x hội, nâng cao mức sống của ngƣời dân. + Vấn ề môi trường n i cộm: C c hồ nuôi tôm tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng rất cao, do việc sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp và dƣ lƣợng thuốc kh ng sinh trong qu trình sản xuất; nguy cơ nhiễm mặn nguồn nƣớc, đất canh t c nông nghiệp, làm giảm năng suất sản xuất của đất đối với c c loại hình nông nghiệp; nƣớc thải từ c c hồ nuôi tôm chƣa qua xử lý. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Xây dựng và cải tạo hệ thống kênh mƣơng d n thoát nƣớc vào khu vực đầm, hồ nuôi; thực hiện c c giải ph p nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại c c cơ sở nuôi trồng thủy sản: quy hoạch tập trung c c cơ sở nuôi trồng thủy sản vào một khu vực riêng để dễ quản lý; quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng thêm cơ sở thu gom, xử lý chất thải tại địa àn, để xử lý dứt điểm chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản, không để tồn đọng lâu dài. Hệ thống chất thải hữa cơ từ nuôi trồng có thể xử lý làm phân ón, phục vụ hoạt động trồng trọt, cải tạo vùng c t ven iển. 3.2.3. Chức năng môi trường vùng phát triển cường độ cao (Vùng C) Vùng này đƣợc phân định theo tiêu chí chủ đạo là mức độ ô nhiễm môi trƣờng, sinh th i iển và hoạt động nhân sinh. Chức năng của vùng là ph t triển c c đô thị ven iển, c c khu công nghiệp, cảng iển nƣớc sâu, thích ứng với iến đổi khí hậu. Vùng này đƣợc gọi tắt là Vùng C. a Ti u vùng phát tri n a mục tiêu C : + Đặc i m: Bao gồm thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh), thị trấn Cửa Việt (huyện Gio Linh), có diện tích 890,5 ha. Tiểu vùng ph t triển đa mục tiêu là trung tâm ph t triển đô thị của vùng ờ, là vùng có địa hình ằng phẳng, độ cao 5-30 m. Thổ nhƣỡng chủ yếu là đất c t (Cc) và cồn c t trắng (C). Đặc điểm chính là có mật độ dân số tập trung cao. + Chức năng môi trường chính: Là tiểu vùng phục vụ c c loại hình hoạt động kh c nhau nhƣ: ph t triển đô thị, thƣơng mại và du lịch, giải trí, phục vụ cho ph t triển kinh tế-x hội ven iển. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 611
  8. + Vấn ề môi trường n i cộm: Do sức ép về dân số, ph t triển đô thị, nên có nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, nƣớc thải và c c vấn đề ô nhiễm về tiếng ồn. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Xây dựng c c cơ sở kinh doanh, dịch vụ, sản xuất và c c khu dân sinh theo quy hoạch, tiến hành di chuyển một số đơn vị sản xuất công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cƣ vào c c cụm công nghiệp, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; xây dựng c c công viên, khu giải trí; xây dựng c c tiện ích thu gom r c thải công cộng; trồng cây, tăng độ phủ xanh và c c hoạt động ảo vệ, duy tu c c gi trị tự nhiên, văn hóa, lịch sử. b) Ti u vùng phát tri n ịch vụ- u lịch C : + Đặc i m: Bao gồm c c x Vĩnh Th i, Vĩnh Thạch, thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh), x Trung Giang, Gio Hải, thị trấn Cửa Việt (huyện Gio Linh), x Triệu Vân (huyện Triệu Phong), có diện tích 1.729,1 ha. Tiểu vùng ph t triển dịch vụ-du lịch có địa hình ằng phẳng, độ cao 0-20 m. Thổ nhƣỡng chủ yếu là đất c t (Cc) và cồn c t trắng (C). + Chức năng môi trường chính: Phục vụ ngành du lịch, nhƣ c c hoạt động nghỉ ngơi, giải trí; ph t triển c c tiện ích và dịch vụ du lịch; ảo tồn thiên nhiên và c c gi trị văn hóa lịch sử và cung cấp tài nguyên iển, phục vụ du lịch và c c hoạt động dịch vụ đi kèm. + Vấn ề môi trường n i cộm: Ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động du lịch đến iển và khu vực xung quanh là điều đ ng lo ngại, do vậy, để ph t triển du lịch iển, ngoài việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cần có c c giải ph p ảo vệ môi trƣờng. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: − Tiếp tục cải tạo cảnh quan môi trƣờng của c c đô thị ven iển; tiếp tục nghiên cứu và xây dựng c c công trình xói lở ờ iển của Cửa Tùng, c c i tắm ven iển kh c, để ph t triển du lịch ven iển; ƣu tiên c c hoạt động nghỉ ngơi, giải trí không ph hủy môi trƣờng. − Ph t triển c c tiện ích và dịch vụ đ p ứng sự tăng trƣởng của ngành công nghiệp du lịch, ảo đảm không vƣợt qu khả năng chịu tải tự nhiên của vùng. − Bảo tồn thiên nhiên và c c gi trị văn hóa lịch sử. − Xây dựng c c nhà nghỉ và nhà hàng phục vụ du lịch. − Xây dựng công trình ảo vệ ờ iển. − Xây dựng c c công trình mới, trừ c c đƣờng vào, c c tiện ích tại ờ iển. c) Ti u vùng phát tri n công nghiệp C : + Đặc i m: Bao gồm c c x Triệu An (huyện Triệu Phong), x Hải An, Hải Khê (huyện Hải Lăng), có diện tích 870,9 ha. Đây là vùng có sự thay đổi mạnh để đ p ứng đƣợc c c hoạt động ph t triển công nghiệp. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng ộ tỉnh lần thứ 16, đây là động lực để ph t triển kinh tế vùng ven iển, là vùng đƣợc chỉ định và quản lý theo mục đích sử dụng riêng cho c c hoạt động ph t triển công nghiệp, nhiệt điện, năng lƣợng t i tạo. + Chức năng môi trường chính: Cung cấp không gian sống và ph t triển c c hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ, phục vụ đời sống và ph t triển kinh tế cho ngƣời dân vùng ven iển; là nơi chứa đựng và xử lý chất thải từ hoạt động sinh hoạt và hoạt động sản xuất công nghiệp của con ngƣời gây ra. 612 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  9. + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và tiếng ồn, do hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng, khai th c kho ng sản và giao thông vận tải gây ra, do vậy, cần quan tâm giải quyết để có iện ph p ngăn ngừa và khắc phục kịp thời. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Kiểm so t tốt chất lƣợng nguồn nƣớc thải đổ ra sông, iển, chất thải rắn, không khí và tiếng ồn. Tăng cƣờng công t c quy hoạch, trồng cây xanh và xây dựng c c khu chức năng xanh đô thị ven iển. Ti u vùng phát tri n cảng và giao thông, vận tải i n C 4 : + Đặc i m: Bao gồm c c x Triệu An (huyện Triệu Phong), x Hải An (huyện Hải Lăng), có diện tích 1.649,5 ha. + Chức năng môi trường chính: Là vùng cảng iển, ến tàu và c c vùng nƣớc sử dụng cho vận tải iển và c c hoạt động thƣơng mại, dịch vụ liên quan. + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ven ờ, chất thải, r c thải, từ c c hoạt động khai th c ở cảng iển. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Ƣu tiên c c giải ph p phòng chống ô nhiễm nƣớc iển do dầu, mỡ từ hoạt động của tàu thuyền tại c c ến cảng. Đảm ảo là nơi tr nh trú o tốt cho tàu, thuyền, hoạt động và giao thông thủy và cảng iển an toàn. Tăng cƣờng c c iện ph p quản lý nghiêm ngặt nguồn thải của c c hoạt động cảng iển: đổ dầu nhiên liệu, nƣớc dằn tàu và chất hữu cơ, chất thải rắn c c loại, có nguy cơ ch y nổ, rò rỉ chất thải nguy hại. Tăng cƣờng c c hệ thống quan trắc môi trƣờng nƣớc ven iển tại c c cầu, cảng, để gi m s t việc xả thải tại đây. Xây dựng và hoàn thiện c c hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải c c khu cảng iển, ến tàu, đ p ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định hiện hành. Trồng cây xanh, đảm ảo độ che phủ tại c c khu vực ến cảng. e) Ti u vùng phát tri n khai thác thủy sản C 5 : + Đặc i m: Là vùng xung quanh khu vực đảo Cồn Cỏ, thuộc vùng iển của tỉnh. + Chức năng môi trường chính: Là vùng đƣợc ƣu tiên cho mục đích đ nh ắt thủy sản, trong đó cho phép p dụng c c phƣơng ph p khai th c ền vững. + Vấn ề môi trường n i cộm: Nguy cơ ngƣời dân sử dụng c c công cụ đ nh ắt mang tính hủy diệt (lƣới mắt nhỏ, thiết ị cào đ y, chất nổ, xyanua và c c chất gây độc kh c), hay đ nh ắt vào mùa cấm, c c loài quý hiếm ị đe dọa tuyệt chủng. + Định hư ng sử ụng, quản lý và ảo vệ: Xây dựng quy chế đ nh ắt c ở c c vùng đ đƣợc chỉ định vào mùa cho phép, với công cụ đ nh ắt thích hợp, đồng thời quy định đối với c c tàu c hoạt động tại c c vùng khai th c thủy sản đƣợc phép (tàu lắp m y có công suất m y chính dƣới 20-90 CV). Tuyên truyền ngƣời dân về lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên iển, đảo. Khuyến khích c c hoạt động nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi thủy hải sản của tỉnh. 4. T LUẬN + Xuất ph t từ cơ sở lý luận về phân vùng chức năng môi trƣờng, trên cơ sở nghiên cứu c c đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế-x hội, thực trạng môi trƣờng của vùng ờ tỉnh Quảng Trị, đ đƣa ra nguyên tắc và tiêu chí phân vùng chức năng môi trƣờng vùng ờ của tỉnh. Kết quả, đ phân thành 3 vùng và 11 tiểu vùng môi trƣờng và x c định chức năng riêng cho mỗi tiểu vùng, định hƣớng c c hoạt động ph t triển, nhằm khai th c hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và đề xuất c c giải ph p ảo vệ môi trƣờng đối với từng tiểu vùng. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 613
  10. + Đ định hƣớng không gian l nh thổ vùng ờ tỉnh Quảng Trị thành c c không gian ảo vệ môi trƣờng, gồm 3 nhóm không gian: (i) không gian ảo vệ; (ii) không gian quản lý môi trƣờng tích cực; và (iii) không gian ph t triển thân thiện với môi trƣờng. Đối với mỗi không gian ảo vệ môi trƣờng, đ x c định c c hoạt động kinh tế-x hội đƣợc khuyến khích và không đƣợc phép diễn ra, nhằm ảo đảm duy trì và phục hồi chất lƣợng môi trƣờng hƣớng đến ph t triển ền vững. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng và Vũ Văn Ph i, 2012. Nghiên cứu phân vùng chức năng môi trƣờng phục vụ quy hoạch ảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28(5S): tr. 1-11. 2. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT) tỉnh Quảng Trị, 2013. B o c o Chiến lƣợc Quản lý tổng hợp vùng ờ tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. UBND tỉnh Quảng Trị, TP. Đông Hà. 3. Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị, 2017. Quy hoạch, phân vùng ờ Quảng Trị. UBND tỉnh Quảng Trị, TP. Đông Hà. Abstract DISTRIBUTION OF THE ENVIRONMENTAL AREA IN QUANG TRI PROVINCE Le Van Thang(1), Nguyen Hung Tri(2) and Tran Ngoc Tuan(1) (1) University of Sciences, Hue University (2) Quang Tri Department of Natural Resources and Environment Quang Tri province has a coastline of about 75 km, a sea area of about 8,400 km2, a large fishing ground. Biological and non-marine resources in coastal areas are abundant. However, the coastal area of Quang Tri province also contains many disadvantages of natural conditions, high frequency and intensity of natural disasters. Therefore, environmental zoning of coastal area in Quang Tri province is a scientific basis contributing to environmental protection, effective management and sustainable exploitation of natural resources to the potential. Coastal areas are a driving force for socio-economic development and protection of national security and defense of the province. Keywords: Coast, catastrophe, management, exploitation. 614 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0