intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phật viện Đồng Dương và cuộc giao tranh đầu tiên giữa Đại Việt với Chiêm Thành

Chia sẻ: ViShizuka2711 ViShizuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vào cuối thế kỷ thứ IX, từ năm 875 - 899 là thời kỳ đức vua Jaya Indravarman II trị vì vương quốc Chiêm Thành. Trong thời gian này, ngài đã cho xây dựng và khánh thành Phật viện Đồng Dương vào năm 875, điều này được khắc trong văn bia của ngài dựng tại di tích. Minh văn của vua Jaya Indravarman II chép rằng, “Đức vua Indravarman đã cúng dường ruộng đất và mùa màng thu hoạch, nô lệ nam nữ, bạc, vàng, đồng, và những báu vật khác đến Ngài Sri Laksmindra - Lokesvara, để sử dụng cho chư tăng, để hoàn thiện sự Hoằng Pháp…”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phật viện Đồng Dương và cuộc giao tranh đầu tiên giữa Đại Việt với Chiêm Thành

Nghiên cứu - Trao đổi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PHẬT VIỆN ĐỒNG DƯƠNG<br /> VÀ CUỘC GIAO TRANH ĐẦU TIÊN GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI CHIÊM THÀNH<br /> ? Trần Kỳ Phương *<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Di tích Đồng Dương<br /> Vào cuối thế kỷ thứ IX, từ năm 875 - 899 là thời kỳ<br /> đức vua Jaya Indravarman II trị vì vương quốc Chiêm<br /> Thành. Trong thời gian này, ngài đã cho xây dựng và<br /> khánh thành Phật viện Đồng Dương vào năm 875,<br /> điều này được khắc trong văn bia của ngài dựng tại di<br /> tích. Minh văn của vua Jaya Indravarman II chép rằng,<br /> “Đức vua Indravarman đã cúng dường ruộng đất và<br /> mùa màng thu hoạch, nô lệ nam nữ, bạc, vàng, đồng,<br /> và những báu vật khác đến Ngài Sri Laksmindra -<br /> Lokesvara, để sử dụng cho chư tăng, để hoàn thiện sự<br /> Hoằng Pháp…”.1 Ngày nay, đến thăm Phật viện Đồng<br /> Dương, chỉ thấy một phế tích hoang tàn còn sót lại Phật viện Đồng Dương ngày nay.<br /> khung cửa lớn bằng sa thạch của ngôi tháp - cổng.<br /> bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến<br /> Nhưng phế tích này đã từng là chứng nhân lịch sử<br /> thuyền, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê<br /> quan trọng của một vương quốc hùng mạnh vào bậc<br /> Mi Thuế [Paramesvaravarman?] tại trận. Chiêm Thành<br /> nhất ở vùng Đông Nam Á đương thời; và trong lòng<br /> thua to. Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô<br /> đất của nó hẳn vẫn còn tiềm ẩn nhiều vật chứng của<br /> kể, cùng với kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà<br /> một thời quá khứ vàng son.<br /> sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được<br /> Cũng theo minh văn trên, Phật viện này được vàng bạc của báu kể hàng vạn; san phẳng thành trì,<br /> cúng dường cho Laksmindra - Lokesvara, là đấng bồ - phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh đô”.2<br /> tát hộ trì cho vương triều Indrapura, trị vì từ năm 875 Sau khi Lê Hoàn rút quân về Hoa Lư, một vị quản giáp<br /> - 981. Đây là một phức hợp kiến trúc đền - tháp đồ của ông tên là Lưu Kế Tông/Lưu Kỳ Tông đã trốn ở lại<br /> sộ bao gồm những tác phẩm điêu khắc mang vẻ đẹp Chiêm Thành và tự xưng vương để cai trị vương quốc;<br /> độc đáo duy nhất trong nghệ thuật Chàm; ngoài ra người mà một năm sau (984?) Lê Hoàn đã sai con nuôi<br /> nó cũng cung cấp những bi ký quan trọng góp phần của mình giết chết.3 Dù chỉ cướp ngôi có một năm<br /> tìm hiểu lịch sử và văn hóa Chiêm Thành trong các (?!) nhưng Lưu Kế Tông/Kỳ Tông đã thống trị Chiêm<br /> thế kỷ IX - X. Thành bằng một chính sách cực kỳ hà khắc, các nhân<br /> chứng đương thời là các thương nhân Ả Rập đã kể<br /> Phật viện Đồng Dương trong cơn binh biến<br /> lại rằng, “Abu Dulaf nói rằng: vào thời kỳ đó, tôi đang<br /> Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Hoàn đã đem quân ở Ấn Độ (khoảng giữa thế kỷ thứ 10), vị vua cai trị<br /> tiến chiếm kinh đô Chiêm Thành vào năm 892, “Vua Champa tên là Lagin. Nhà sư Nadjran nói với tôi rằng,<br /> thân [chinh] đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước trong thời kỳ này (từ 980 đến 986), vua [của Champa]<br /> đó vua sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, là một vị vua xưng là Quốc vương Lukin [Lưu Kỳ], kẻ<br /> *<br /> Nhà nghiên cứu, thành phố Đà Nẵng.<br /> <br /> 46 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Nghiên cứu - Trao đổi<br /> <br /> <br /> đã chiếm cứ Champa, cướp phá vương quốc và nô Đại Việt và Chiêm Thành sau này, đã xảy ra ngay tại<br /> dịch tất cả thần dân”.4 Niên đại và danh xưng của vị vùng Quảng Nam và chính Phật viện Đồng Dương<br /> vua và những biến cố lịch sử mà các nhà du hành Ả đã bị tàn phá trong cuộc giao tranh ấy. Như vậy Phật<br /> Rập đã ghi chép hoàn toàn phù hợp với các dữ kiện viện này đã được thành lập và phát triển liên tục ít<br /> lịch sử mà sử sách Đại Việt đã nêu lên. nhất trong hơn một thế kỷ, từ năm 875 đến năm 982.<br /> Biến cố lịch sử quan trọng này cũng được ghi rõ Theo sử gia Hoàng Xuân Hãn, nguyên nhân chính<br /> trong Tống Hội Yếu của sử liệu Trung Hoa, sách này của các cuộc chinh phạt Chiêm Thành dưới thời Tiền<br /> cho biết rằng vào những năm đầu 980, có chiến tranh Lê và Lý là do nhà Tống Trung Hoa đã lôi kéo Chiêm<br /> giữa Chiêm Thành và Đại Cồ Việt; vua Đại Cồ Việt là Lê Thành vào các cuộc chiến với Đại Việt; vì vậy mà Lê<br /> Hoàn muốn dâng cho triều Tống 93 tù nhân Chiêm Hoàn (982) và Lý Thường Kiệt (1044, 1069) phải khởi<br /> Thành. Vào năm 985, sứ thần Chiêm Thành đã ca thán binh chinh phạt Chiêm Thành trước vì lo rằng người<br /> rằng lãnh thổ của họ bị xâm chiếm bởi Giao Châu (Đại Chàm cấu kết với quân Tống đánh bọc hậu Đại Việt từ<br /> Cồ Việt) đồng thời với sự bỏ chạy của người Chàm phương Nam.7<br /> vào lãnh thổ của nhà Tống để tránh sự chiếm cứ của<br /> Dấu vết của cuộc giao tranh khủng khiếp năm<br /> Đại Việt. Vào cuối năm 986, một đơn vị hành chính<br /> 982 còn lưu tích rất rõ tại di tích Đồng Dương, nó đã<br /> của nhà Tống ở Hải Nam ghi chép khoảng một trăm<br /> được các nhà khảo cổ học người Pháp làm sáng tỏ<br /> người Chàm chạy trốn đến đảo này. Cuộc trốn chạy<br /> khi họ tiến hành cuộc khai quật khảo cổ học quy mô<br /> của người Chàm được ghi vào năm 986 cùng năm<br /> tại đây vào năm 1902. Cuộc khai quật này được chủ<br /> với sự cướp ngôi của Lưu Kỳ Tông [?].5 Vì ghi chép của<br /> trì bởi Henri Parmentier, kéo dài từ ngày 7.9 đến ngày<br /> Tống Hội Yếu về thời điểm cướp ngôi của Lưu Kỳ Tông<br /> 26.11.1902. Một khu vực rộng hơn 6.500 m2 đã được<br /> có sai biệt với Đại Việt sử ký toàn thư nên vẫn chưa<br /> khai quang bao gồm 22 di tích đền - tháp và một số<br /> thể xác minh được chính xác là việc cướp ngôi của<br /> vết tích khảo cổ học được phát hiện; chúng đã được<br /> Lưu Kỳ Tông xảy ra vào năm 983 hay vào những năm<br /> đo đạc, lập bản vẽ thiết kế, chụp ảnh, kiểm kê. Qua<br /> sau đó; nhưng chắc là chỉ trong khoảng thời gian từ<br /> cuộc khai quật này, Parmentier xác nhận rằng Phật<br /> 983 - 986.<br /> đường hoàng gia đã bị cướp phá một cách hệ thống,<br /> Chính sách cai trị hà khắc của Kỳ Tông tại vùng và nó đã bị phá hủy bởi một trận hỏa hoạn khổng<br /> Amaravati cũng có thể được minh chứng qua một số lồ. Ông phát hiện các bức tường của Phật đường đã<br /> lượng lớn văn bia của Mỹ Sơn, có niên đại từ thế kỷ bị cháy sập, những lanh-tô/mi cửa bằng đá bị gãy đổ<br /> thứ 8 đến thứ 10, bị đục xóa một cách cẩn thận dưới vì lửa cao, và một số pho tượng hoặc đã bị cháy đen<br /> thời cai trị của ông.6 Các chứng cứ lịch sử đã xác định hoặc bị hủy hoại vì lửa. Theo Parmentier mục đích của<br /> cuộc khởi binh tiến chiếm Chiêm Thành của Lê Hoàn, những kẻ phá hoại dường như muốn hủy diệt toàn<br /> năm 982, khởi đầu cho những cuộc chiến tranh giữa bộ Phật viện; và ông đã kết luận ngay sau cuộc khai<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nhà khảo cổ học người Pháp - Charles Carpeaux tại Phật viện Quang cảnh khai quật khảo cổ học Phật viện Đồng Dương<br /> Đồng Dương đầu thế kỷ XX. Ảnh tư liệu. đầu thế kỷ XX. Ảnh tư liệu.<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 47<br /> Nghiên cứu - Trao đổi<br /> <br /> <br /> quật rằng Phật viện này đã bị bỏ phế sau khi nó hoàn nghệ thuật còn đang bị vùi lấp trong lòng đất của<br /> toàn bị tàn phá.8 Vết tích của cuộc tàn phá này hiện phế tích này. Hi vọng trong tương lai, khi hội đủ điều<br /> nay vẫn còn có thể nhận ra trên nhiều phần của đài kiện, các nhà khoa học có thể tiến hành một cuộc khai<br /> thờ lớn bằng sa thạch của Phật đường chính (hiện quật khảo cổ học toàn diện và quy mô trên phạm vi<br /> trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng), di tích đã được xác lập hiện nay. Cuộc khai quật đó<br /> trên đó còn lưu tích rất rõ những vết thâm đen của chắc chắn sẽ phát lộ phần chân tháp của toàn bộ khu<br /> khói khi Phật đường này bị đốt phá. phế tích, và có khả năng làm xuất lộ các tác phẩm<br /> điêu khắc bị vùi lấp trong lòng đất. Những phát hiện<br /> Mặc dầu các kiến trúc đền - tháp đều đã bị tàn phá<br /> mới đó sẽ góp phần nới rộng giới hạn hiểu biết hiện<br /> nặng nề, nhưng những tác phẩm điêu khắc của Phật<br /> nay về một nền nghệ thuật độc đáo và phong phú<br /> viện Đồng Dương lại được sưu tầm và bảo quản rất<br /> nhất của Chiêm Thành trong mối liên hệ mật thiết<br /> tốt tại các bảo tàng trong nước và quốc tế. Những bộ<br /> với các vương quốc đương thời ở Đông Nam Á, Nam<br /> sưu tập phong phú về nền điêu khắc Đồng Dương<br /> Ấn và Hoa Nam. Và, thiết thực hơn, dựa trên kết quả<br /> đã giúp cho giới thức giả nhận thức rõ tầm vóc bề<br /> của những cuộc khai quật trong tương lai, chúng ta<br /> thế của Phật viện này. Và, một dịp may lớn đã đến với<br /> có khả năng phục dựng Phật viện này trở thành một<br /> nghệ thuật Chàm vào năm 1978 khi nhân dân trong<br /> địa điểm hành hương lý tưởng cho các Phật tử vì đây<br /> làng Đồng Dương tình cờ phát hiện một pho tượng<br /> là một trong vài Phật viện hiếm hoi có niên đại sớm<br /> đồng lớn đã được chôn giấu cẩn thận ngay tại phế<br /> nhất của văn hóa Phật giáo Việt Nam.<br /> tích. Việc phát hiện pho tượng này tại một vị trí cách<br /> tháp - cổng của khu Phật đường chính khoảng 50 mét T.K.P.<br /> về phía nam đã góp thêm phần khẳng định rằng Phật<br /> viện Đồng Dương đã bị cướp phá trong cuộc chiến<br /> với Lê Hoàn vào năm 982 như kết quả khảo cổ học<br /> trước đây đã chứng minh. Chúng ta có thể suy luận<br /> rằng, pho tượng báu bồ tát bằng đồng này đã được Chú thích<br /> chôn giấu trước khi Phật đường chính bị cướp phá 1<br /> Majumdar, R.C., 1985, Lịch sử và Văn hóa của một vương<br /> trong cuộc tấn công vào Đồng Dương, nó phù hợp quốc thuộc địa Ấn Độ ở Viễn Đông, thế kỷ II - XVI, Q. III, Văn<br /> với những gì mà Parmentier đã tường thuật qua cuộc khắc Champa, 88. (History and Culture of an Indian Colonial<br /> khai quật của ông. Các nhà nghiên cứu đã liên hệ pho Kingdom in the Far East, 2nd - 16th Centuries A.D., Book III,<br /> tượng quý này với danh hiệu của Phật viện được đề The Inscriptions of Champa, 1927, Reprint, Gian Publishing<br /> cập trong văn bia của vua Jaya Indravarman II, nên House, Delhi.)<br /> gọi tên tượng là Laksmindra - Lokesvara. Viện Khoa học Xã hội, Đại Việt sử ký toàn thư, (Hà Nội:<br /> 2, 3<br /> <br /> Khoa học Xã hội, 1993), Tập I, 222.<br /> Những kho báu còn ẩn dấu<br /> 4<br /> Ferrand, Gabriel, Những quan hệ du hành và văn bản<br /> Trước kia, Parmentier đã thừa nhận do những địa lý: Ả Rập, Ba Tư và Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến Viễn Đông từ<br /> hạn chế về thời gian nên ông và các đồng nghiệp đã thế kỷ VIII đến XVII, Tập I, 1913, 123. (Relations de Voyages<br /> phải kết thúc cuộc khai quật tại Đồng Dương trước et Textes Géographiques: Arabes, Persans et Turks relatifs à<br /> khi mùa mưa đến vào tháng 11 năm 1902; vì vậy, ông l’Extrême-Orient du VIIIè au XVIIIè Siècles), Tome Premier,<br /> không thể ghi chép được tất cả các công trình đã tạo Ernest Leroux, Éditeur, Paris.<br /> nên khu đền - tháp quan trọng này, điều đó giải thích 5<br /> Wade, Geoff, 2011, “Ghi chép về Champa” trong Tống<br /> vì sao ngày nay chúng ta chỉ biết sơ lược về Phật viện hội yếu  (‘The “Account of Champa” in the Song Hui Jigao’, The<br /> Đồng Dương. Cham of Vietnam: History, Society and Art (chủ biên: Trần Kỳ<br /> Phương & Bruce Lockhart), 138-67, (NUS Press, Singapore).<br /> Mặc dù Phật viện Đồng Dương đã bị tàn phá nặng<br /> nề, tuy nhiên trong lòng đất của phế tích này hẳn 6<br /> Trần Kỳ Phương, "Ghi chú về những bi ký bị đập phá ở<br /> còn ẩn chứa nhiều tác phẩm nghệ thuật khác, mà Mỹ Sơn", Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1993, (Hà<br /> việc phát hiện hai pho tượng đồng là Laksmindra - Nội: Khoa học Xã hội, 1994), 289-90.<br /> Lokesvara cao 114 cm vào năm 1978 (lưu giữ tại Bảo 7<br /> Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, (Sài Gòn: Đại học Vạn<br /> tàng Điêu khắc Chăm - Đà Nẵng); và pho tượng Phật Hạnh, 1974), 49-55.<br /> cao 119 cm vào năm 1911 (lưu giữ tại Bảo tàng Lịch 8<br /> Parmentier. Henri, Danh mục khảo tả di tích Chàm, tập<br /> sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh) là những bằng I, 1909, 446. (Inventaire descriptif des monuments Cams de<br /> chứng thuyết phục cho dự đoán về nhiều tác phẩm l’Annam: vol. I. Description des monuments, Leroux, Paris).<br /> <br /> <br /> 48 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2