intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh trên mắt glôcôm góc đóng cấp chưa hoặc đã được điều trị cắt mống mắt chu biên bằng laser

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Glôcôm góc đóng cấp xảy ra do nghẽn góc tiền phòng đột ngột gây tăng nhãn áp (NA) trầm trọng. Điều trị glôcôm góc đóng cấp kinh điển bao gồm hạ NA bằng thuốc uống và thuốc tra, khi cơn cấp thoái lui thì tiến hành cắt mống mắt chu biên (MMCB).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh trên mắt glôcôm góc đóng cấp chưa hoặc đã được điều trị cắt mống mắt chu biên bằng laser

PHẪU THUẬT TÁN NHUYỄN THỂ THỦY TINH TRÊN MẮT<br /> GLÔCÔM GÓC ĐÓNG CẤP CHƯA HOẶC ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ CẮT<br /> MỐNG MẮT CHU BIÊN BẰNG LASER<br /> Masamoto Imaizumi, Yasuhiro Takaki, Hiroyuki Yamashita<br /> J. Cataract Refract Surg. 2006; 32: 85-90<br /> Người dịch HỒ THỊ TUYẾT NHUNG<br /> Lớp cao học 13, Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Glôcôm góc đóng cấp xảy ra do<br /> nghẽn góc tiền phòng đột ngột gây tăng<br /> nhãn áp (NA) trầm trọng. Điều trị<br /> glôcôm góc đóng cấp kinh điển bao gồm<br /> hạ NA bằng thuốc uống và thuốc tra, khi<br /> cơn cấp thoái lui thì tiến hành cắt mống<br /> mắt chu biên (MMCB). Tuy nhiên, giải<br /> quyết nghẽn đồng tử bằng cắt MMCB<br /> không phải luôn luôn gây hạ được NA.<br /> Sự tiến ra trước của màn chắn mống mắt<br /> - thể thủy tinh, tiền phòng nông, bán kính<br /> giác mạc nhỏ và độ dày bất thường của<br /> thể thủy tinh (TTT) là những yếu tố nguy<br /> cơ dẫn đến đóng góc tiền phòng, trong<br /> đó độ dày TTT là yếu tố chính.<br /> Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy<br /> phẫu thuật tán nhuyễn TTT đặt TTT<br /> nhân tạo (PHACO+IOL) trên mắt<br /> glôcôm góc đóng đã mở rộng góc tiền<br /> phòng và làm hạ NA. Nghiên cứu này<br /> nhằm so sánh hiệu quả của PHACO+IOL<br /> trên những mắt glôcôm góc đóng cấp với<br /> những mắt đục TTT có tiền sử bị glôcôm<br /> cấp đã được điều trị bằng cắt MMCB<br /> bằng laser.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu gồm 53 mắt<br /> của 53 bệnh nhân người Nhật bị glôcôm<br /> góc đóng cấp hoặc đục TTT nhập viện từ<br /> 4/2001 đến 3/2004 tại khoa Mắt, bệnh<br /> viện Oita, Nhật Bản. Thời gian theo dõi<br /> tối thiểu là 6 tháng. Có 3 nhóm đối<br /> tượng: nhóm 1 gồm 18 mắt bị glôcôm<br /> góc đóng cấp lần đầu, nhóm 2 gồm 8 mắt<br /> bị đục TTT với tiền sử cắt MMCB bằng<br /> laser điều trị glôcôm cấp, và nhóm 3 là<br /> nhóm đối chứng gồm 27 mắt bị đục TTT<br /> đơn thuần, không có bệnh lý khác.<br /> Sau điều trị hạ NA ban đầu với<br /> Acetazolamide, Pilocarpine, Manitol và<br /> -Blocker, nhóm 1 được tiến hành<br /> PHACO+IOL để điều trị glôcôm góc<br /> đóng. Nhóm 2 và nhóm 3 cũng được tiến<br /> hành phẫu thuật này với mục đích điều<br /> trị đục TTT.<br /> Để đánh giá hiệu quả của<br /> PHACO+IOL đối với điều trị hạ NA<br /> bằng thuốc sau mổ, qui ước tính 1 điểm<br /> cho mỗi loại thuốc tra được dùng, 2 điểm<br /> nếu dùng Acetazolamide uống.<br /> Thị lực được đo bằng bảng Landolt<br /> và chuyển đổi sang logMAR. Đếm tế bào<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> 97<br /> <br /> nội mô bằng máy Noncon Robo SP-9000<br /> PACHY.<br /> Các cuộc mổ được thực hiện bởi 2<br /> phẫu thuật viên. Sau khi gây tê dưới bao<br /> Tenon, PHACO+IOL được tiến hành với<br /> đường rạch củng giác mạc dài 2,75mm.<br /> IOL mềm được đặt trong túi bao, ngoại<br /> trừ 1 mắt ở nhóm 1. Sau mổ bệnh nhân<br /> được điều trị với tra mắt Betamethasone<br /> 0,1% 4 lần/ngày, Levofloxacin 0,5% 3<br /> lần/ngày, Diclofenac 0,1% 4 lần/ngày.<br /> Khi tra giãn đồng tử sau mổ, không có<br /> hiện tượng đóng góc xảy ra. Các kết quả<br /> được thể hiện bằng giá trị trung bình <br /> độ lệch chuẩn. Sử dụng test t ghép cặp,<br /> test t không ghép cặp, test t Bonferroni<br /> hoặc test Kruskal - Wallis để phân tích<br /> thống kê, với p < 0,05 được xem là có ý<br /> nghĩa thống kê.<br /> <br /> NA sau mổ không có sự khác biệt đáng<br /> kể giữa 3 nhóm. NA sau mổ của nhóm 1<br /> (13,0  3,1mmHg) thấp hơn rõ rệt so với<br /> NA trước mổ của nhóm 2 (17,0 <br /> 3,9mmHg) (p = 0,04, test t không ghép<br /> cặp).<br /> Thị lực cải thiện rõ rệt sau mổ ở cả<br /> 3 nhóm. Ở nhóm 1, thị lực tăng từ 1,3 <br /> 0,76 log MAR trước mổ lên 0.29  0,54<br /> logMAR sau mổ (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2