intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phẫu thuật xử lý hội chứng chữ A có rối loạn vận nhãn cơ chéo

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật (PT) xử lý HC chữ A có quá hoạt cơ chéo trên. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến cứu trên 18 bệnh nhân (BN) với HC chữ A trong số 150 BN có RLVN cơ chéo từ 4 tuổi trở lên được PT tại Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 với các phương pháp PT khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phẫu thuật xử lý hội chứng chữ A có rối loạn vận nhãn cơ chéo

PHẪU THUẬT XỬ LÝ HỘI CHỨNG CHỮ A CÓ RỐI LOẠN VẬN<br /> NHÃN CƠ CHÉO<br /> HÀ HUY TÀI<br /> <br /> Bệnh viện Mắt Trung ương<br /> TÓM TẮT<br /> Hội chứng (HC) chữ A là một trong các HC chữ cái khá gặp trong lĩnh vực Lác Rối loạn vận nhãn (RLVN) hiện còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam. Mục tiêu nghiên<br /> cứu: Đánh giá kết quả phẫu thuật (PT) xử lý HC chữ A có quá hoạt cơ chéo trên. Đối<br /> tượng và phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến cứu trên 18 bệnh nhân<br /> (BN) với HC chữ A trong số 150 BN có RLVN cơ chéo từ 4 tuổi trở lên được PT tại<br /> Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 với các phương pháp PT khác nhau. Kết quả: Kết<br /> quả chung của PT: Loại tốt: 44,4%; Khá: 27,8% và không đạt là 27,8%. Trong 2 loại<br /> PT lớn được áp dụng thì phương pháp buông cơ chéo trên hay được sử dụng hơn lùi cơ<br /> chéo trên (72,2% so với 27,8%) và cũng đạt kết quả cao hơn (53,8% loại tốt so với<br /> 20%). Kết luận: Điều trị HC chữ A bằng PT nhìn chung đạt kết quả tốt, tỷ lệ thành<br /> công là 72%. Trong các phương pháp PT thì PT buông cơ chéo trên tỏ ra ưu việt nhất<br /> (hiệu quả, đơn giản, dễ thực hiện). Trong hầu hết các trường hợp có kèm theo lác chéo<br /> nên cần phối hợp PT xử lý cả yếu tố lác ngang và lác đứng. Việc kết hợp PT di chuyển<br /> chỗ bám của cơ trực ngang theo chiều đứng tuỳ thuộc vào kích cỡ của HC chữ A.<br /> Từ khoá: HC chữ cái, HC chữ A, quá hoạt cơ chéo trên<br /> <br /> trường hợp HC chữ cái không kèm theo<br /> RLVN cơ chéo. Mỗi loại cần có phương<br /> pháp xử lý phẫu thuật rất khác nhau. Từ<br /> trước tới nay ở Việt Nam còn có ít nghiên<br /> cứu về vấn đề này. Chúng tôi thực hiện<br /> nghiên cứu này trên đối tượng BN có<br /> RLVN cơ chéo tại Bệnh viện Mắt TW<br /> nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng<br /> của các hội chứng chữ cái và đánh giá kết<br /> quả PT xử lý HC chữ cái. Trong các số<br /> Tạp chí Nhãn khoa trước chúng tôi đã<br /> giới thiệu đặc điểm lâm sàng của các HC<br /> chữ cái và kết quả phẫu thuật xử lý HC<br /> chữ V. Trong số này chúng tôi tiếp tục<br /> giới thiệu một số phương pháp PT và kết<br /> quả PT xử lý HC chữ A.<br /> <br /> I.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hội chứng chữ cái bao gồm các HC<br /> chữ A, chữ V, chữ X, chữ Y và , là loại<br /> HC hay gặp nhất trong các HC có<br /> RLVN. Trong các HC chữ cái thì HC<br /> chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là<br /> HC chữ A (tỷ số giữa HC chữ V/A<br /> khoảng 3-4/1). BN mắc HC chữ cái nói<br /> chung và HC chữ A nói riêng thường<br /> kèm theo lác mắt, nhất là hình thái lác cơ<br /> năng bẩm sinh. Các nhà lác học nhận<br /> thấy đa số BN có HC chữ cái thường<br /> kèm theo RLVN cơ chéo, HC chữ A thì<br /> thường có quá hoạt cơ chéo trên (CCT)<br /> còn HC chữ V kèm theo quá hoạt cơ<br /> chéo dưới (CCD). Tuy vậy có không ít<br /> <br /> 12<br /> <br /> kiện và tiêu chuẩn được định sẵn về thị<br /> lực, vận nhãn cơ chéo, độ lác, các HC<br /> kèm theo, tư thế đầu - cổ của BN, các<br /> biến chứng trong và sau PT. Số liệu được<br /> ghi chép đầy đủ vào bệnh án nghiên cứu.<br /> Thu thập và xử lý số liệu: Chương<br /> trình Epi-info 6.0 với các thuật toán<br /> thống kê y học<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br /> PHÁP<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu và chọn<br /> mẫu<br /> Chọn tất cả BN có HC chữ A kèm<br /> theo quá hoạt cơ chéo trên trong số 150<br /> BN có RLVN cơ chéo từ 4 tuổi trở lên<br /> (cỡ mẫu đã được tính theo công thức<br /> nghiên cứu về rối loạn vận nhãn cơ<br /> chéo), được khám và điều trị tại Khoa<br /> Mắt trẻ em, Bệnh viện Mắt TW. Loại<br /> khỏi nghiên cứu những BN có bệnh tâm<br /> thần, trí tuệ chậm phát triển hoặc gia<br /> đình BN hay BN không hợp tác trong<br /> quá trình khám xét và đánh giá một số<br /> chức năng cần thiết, trong theo dõi đánh<br /> giá định kỳ sau PT.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu<br /> lâm sàng tiến cứu, không có đối chứng.<br /> Số BN nghiên cứu: 18 BN có HC<br /> chữ A (trong tổng số 64 BN có HC chữ<br /> cái)<br /> Tiêu chuẩn nghiên cứu: Định rõ các<br /> tiêu chuẩn về:<br /> . Chẩn đoán xác định các HC chữ<br /> A.<br /> . Phân loại các mức độ từ nhẹ tới<br /> nặng của các HC chữ A<br /> . Đánh giá các mức độ quá hoạt và<br /> giảm hoạt cơ chéo trước và sau phẫu<br /> thuật<br /> Quy trình nghiên cứu: Gồm các<br /> phần hỏi bệnh, thăm khám mắt, đánh giá<br /> các đặc điểm lâm sàng trước PT mắt, đặt<br /> chỉ định PT và thực hiện PT bằng các<br /> phương pháp phù hợp, đánh giá kết quả<br /> PT ở 3 thời điểm: ngắn hạn (2 tuần tới 1<br /> tháng sau phẫu thuật), trung hạn (1-6<br /> tháng), dài hạn (trên 6 tháng) với các dữ<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 3.1. Một số đặc điểm can thiệp phẫu<br /> thuật xử lý hội chứng chữ A<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi có<br /> 18 BN có HC chữ A trong tổng số 64 BN<br /> có HC chữ cái (28,1%) và chiếm 12%<br /> trong tổng số BN có RLVN cơ chéo. Tất<br /> cả các BN này đều có quá hoạt CCT<br /> Mức độ quá hoạt CCT trong HC<br /> chữ A là một trong những yếu tố cần<br /> xem xét để đưa ra chỉ định PT. Hội<br /> chứng chữ A có quá hoạt CCT ở mức<br /> trung bình 2(+) chiếm 2/3 số BN (66,7%)<br /> và tiếp đến là mức nặng 3(+) chiếm<br /> 23,8%, không có BN nào ở mức nhẹ 1(+)<br /> và mức rất nặng 4(+). Gần 52% số BN<br /> có quá hoạt CCT ở cả 2 mắt.<br /> Kích cỡ của HC chữ A cũng là yếu<br /> tố quan trọng trong tính toán để đặt chỉ<br /> định PT. Khi kích cỡ A nhỏ thì chỉ can<br /> thiệp CCT, khi lớn thì cần can thiệp thêm<br /> cơ trực ngang phù hợp bằng cách di<br /> chuyển chỗ bám cơ theo chiều đứng.<br /> Trong nghiên cứu này HC chữ A ở mức<br /> độ nặng (26 - 35) chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> (44,4%), tiếp đến là mức mức trung bình<br /> (16 - 25) chiếm 27,8%, mức rất nặng<br /> (>35): 16,7%, cuối cùng là mức nhẹ<br /> (10)<br /> n<br /> % (*)<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> Buông cơ<br /> 13<br /> 72,2<br /> 7<br /> 53,8<br /> 3<br /> 23,1<br /> 3<br /> 23,1<br /> Lùi cơ<br /> 5<br /> 27,8<br /> 1<br /> 20<br /> 2<br /> 40<br /> 2<br /> 40<br /> Tổng số<br /> 18<br /> 100<br /> 8<br /> 44,4<br /> 5<br /> 27,8<br /> 5<br /> 27,8<br /> (*): tỷ lệ % tính theo hàng dọc, các tỷ lệ % khác tính theo hàng ngang.<br /> dưới 6 sau PT) là 44,4%; loại khá (610 ): 27,8% và chưa đạt (còn trên 10) là<br /> 27,8%. Chúng tôi dựa theo tiêu chuẩn<br /> của Shin GS.; Elliot RL. và Rosenbaum<br /> AL. để phân ra 3 nhóm trong việc đánh<br /> giá kết quả sau phẫu thuật.<br /> <br /> Kết quả được đánh giá ở thời điểm<br /> sau phẫu thuật từ 6 tháng trở lên.<br /> Bảng 2. cho thấy kết quả chung của<br /> PT xử lý hội chứng A của cả 2 nhóm.<br /> Kết quả chung của cả 3 phương pháp PT<br /> đạt loại tốt (kích cỡ hội chứng A còn<br /> <br /> 15<br /> <br /> Phương pháp buông CCT đạt kết<br /> quả tốt cao hơn hẳn phương pháp lùi cơ<br /> (53,8% so với 20%). Kết quả "không<br /> đạt" thì lại ngược lại (23,1% so với<br /> 40%).<br /> Để làm yếu CCT thì PT buông cơ<br /> tỏ ra có hiệu quả giải quyết HC chữ A<br /> hơn PT lùi cơ. Tuy nhiên sự so sánh này<br /> cũng chỉ là tương đối do mỗi loại kỹ<br /> thuật có những chỉ định riêng và có một<br /> <br /> yếu tố kỹ thuật khác tác động khá rõ tới<br /> hiệu quả của mỗi phương pháp là PT có<br /> kèm theo chuyển chỗ bám cơ trực ngang<br /> theo chiều đứng hay không.<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi thì<br /> kích cỡ trung bình của hội chứng A trước<br /> PT là 27,6; sau PT là 7,3. Như vậy<br /> mức giảm trung bình sau PT là 20,3 . Sự<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê với p10)<br /> n<br /> %<br /> n<br /> n<br /> n<br /> 3<br /> 50<br /> 2<br /> 1<br /> 3<br /> 50<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 16<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2