intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V có rối loạn vận nhãn cơ chéo

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả điều trị PT xử lý HC chữ V. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, 3 phương pháp PT được áp dụng trong nghiên cứu là lùi cơ chéo dưới (CCD), buông CCD (31,3%) và lùi cùng với chuyển chỗ bám cơ ra trước. HC chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất trong các HC chữ cái (68,7%). Kết quả chung của PT: Loại tốt: 54,8%; Khá: 26,2% và không đạt là 19%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V có rối loạn vận nhãn cơ chéo

PHẪU THUẬT XỬ LÝ HỘI CHỨNG CHỮ V<br /> CÓ RỐI LOẠN VẬN NHÃN CƠ CHÉO<br /> HÀ HUY TÀI<br /> <br /> Bệnh viện Mắt Trung ương<br /> TÓM<br /> TẮT<br /> Hội chứng chữ cái bao gồm một số hội chứng (HC) lâm sàng khá hay gặp trong lĩnh<br /> vực Lác- Rối loạn vận nhãn (RLVN) trong đó HC chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất, những HC<br /> này còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam. 64 bệnh nhân (BN) với HC chữ cái bao gồm 44 BN<br /> có HC chữ V trong số 150 BN có RLVN cơ chéo từ 4 tuổi trở lên được nghiên cứu phẫu<br /> thuật (PT) tại Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 với mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị<br /> PT xử lý HC chữ V. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, 3 phương pháp PT được<br /> áp dụng trong nghiên cứu là lùi cơ chéo dưới (CCD), buông CCD (31,3%) và lùi cùng với<br /> chuyển chỗ bám cơ ra trước. Kết quả: HC chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất trong các HC chữ cái<br /> (68,7%). Kết quả chung của PT: Loại tốt: 54,8%; Khá: 26,2% và không đạt là 19%. Trong 3<br /> loại PT được áp dụng thì phương pháp lùi CCD hay được sử dụng nhất (50%), tiếp đến là<br /> buông cơ (31,3%) và ít sử dụng nhất là PT lùi và chuyển chỗ bám cơ ra trước (18,7%). PT<br /> buông CCD đạt kết quả tốt cao nhất (60%), sau đó đến lùi cơ (50%) và cuối cùng là PT lùi và<br /> chuyển chỗ bám cơ ra trước (18,7%). Kết luận: HC chữ V là loại hay gặp nhất trong các HC<br /> chữ cái. Điều trị PT nhìn chung đạt kết quả tốt. Trong các phương pháp PT thì PT buông<br /> CCD tỏ ra ưu việt nhất (Hiệu quả, đơn giản, dễ thực hiện). Trong hầu hết các trường hợp có<br /> kèm theo lác chéo nên cần phối hợp PT xử lý cả yếu tố lác ngang và lác đứng. Việc kết hợp<br /> PT di chuyển chỗ bám của cơ trực ngang theo chiều đứng tuỳ thuộc vào kích cỡ của HC chữ<br /> V.<br /> Từ khoá: HC chữ cái, HC chữ V, quá hoạt cơ chéo dưới.<br /> <br /> thường kèm theo lác cơ năng, nhất là<br /> hình thái lác bẩm sinh. Các nhà lác học<br /> nhận thấy đa số BN có HC chữ cái<br /> thường kèm theo RLVN cơ chéo, tuy vậy<br /> có không ít trường hợp HC chữ cái<br /> không kèm theo RLVN cơ chéo. Mỗi<br /> loại cần có phương pháp xử lý phẫu thuật<br /> rất khác nhau. Nghiên cứu này được thực<br /> hiện trên đối tượng BN có RLVN cơ chéo<br /> tại Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002<br /> <br /> I.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hội chứng chữ V là loại HC hay<br /> gặp nhất trong các HC có RLVN và cả<br /> trong các HC chữ cái (Chiếm 68,7% và<br /> tỷ số HC chữ V/ A khoảng 3-4/1). Bao<br /> gồm HC chữ A (Một biến thể là HC Lam<br /> đa () hay còn gọi là HC chữ Y ngược),<br /> HC chữ V (Biến thể là HC chữ Y) và HC<br /> chữ X). HC chữ V cũng như HC chữ cái<br /> nói chung khá hay gặp trong lâm sàng và<br /> <br /> 27<br /> <br /> nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng<br /> của các hội chứng chữ cái (bao gồm các<br /> HC chữ V, chữ A và chữ X) và đánh giá<br /> kết quả PT xử lý HC chữ cái. Trong Tạp<br /> chí Nhãn khoa số 12 chúng tôi đã giới<br /> thiệu đặc điểm lâm sàng của các HC chữ<br /> cái. Vì khuôn khổ giới hạn của báo, bài<br /> báo này chỉ tập trung giới thiệu một số<br /> phương pháp PT và kết quả PT xử lý HC<br /> chữ V. Số báo tới sẽ tiếp tục đề cập tới<br /> phương pháp và kết quả điều trị PT hội<br /> chứng chữ A và X.<br /> <br /> Quy trình nghiên cứu: Gồm các<br /> phần hỏi bệnh, thăm khám mắt, đánh giá<br /> các đặc điểm lâm sàng trước PT mắt, đặt<br /> chỉ định PT và thực hiện PT với các<br /> phương pháp phù hợp, đánh giá kết quả<br /> PT ở 3 thời điểm: ngắn hạn (2 tuần tới 1<br /> tháng sau PT), trung hạn (1-6 tháng), dài<br /> hạn (trên 6 tháng) với các dữ kiện và tiêu<br /> chuẩn được định sẵn về thị lực, vận nhãn<br /> cơ chéo, độ lác, các HC kèm theo, tư thế<br /> đầu- cổ của BN, các biến chứng trong và<br /> sau PT. Số liệu được ghi chép đầy đủ vào<br /> bệnh án nghiên cứu.<br /> Xử lý số liệu: Theo các thuật toán<br /> thống kê với chương trình Epi-info 6.0.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 3.1. Một số đặc điểm can thiệp phẫu<br /> thuật xử lý hội chứng chữ V<br /> Nghiên cứu của chúng tôi có 44 BN<br /> có HC chữ V trong tổng số 64 BN có HC<br /> chữ cái (53%) và chiếm 29,3% tổng số<br /> BN có RLVN cơ chéo. Trong 44 BN này<br /> có 2 BN kèm theo HC Brown không có<br /> quá hoạt CCD được PT chủ yếu bằng can<br /> thiệp CCT nên thực sự chỉ có 42 BN quá<br /> hoạt CCD được coi là HC chữ V cần xử<br /> lý PT can thiệp CCD, trong đó lại có 7<br /> BN kèm hội chứng DVD, ngoài can thiệp<br /> CCD còn phải PT cơ trực trên.<br /> Mức độ quá hoạt CCD trong HC<br /> chữ V là một trong những yếu tố cần<br /> xem xét để đưa ra chỉ định PT. HC chữ<br /> V loại nặng 3 (+) chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> (59,5%), tiếp đến là mức vừa 2 (+)<br /> (23,8%) rồi mức rất nặng 4 (+) (11,4%)<br /> và mức nhẹ 1 (+) là thấp nhất (4,8%).<br /> Kích cỡ HC chữ V cũng là yếu tố<br /> quan trọng trong tính toán để chỉ định PT.<br /> Khi kích cỡ V nhỏ thì chỉ can thiệp CCD,<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br /> PHÁP<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu và chọn mẫu<br /> Chọn tất cả BN có HC chữ V trong<br /> số 150 BN có RLVN cơ chéo từ 4 tuổi<br /> trở lên (Cỡ mẫu này đã được tính theo<br /> công thức trong một nghiên cứu về rối<br /> loạn vận nhãn cơ chéo), được khám tại<br /> Viện Mắt TW trong các năm 1998-2002.<br /> Loại khỏi nghiên cứu những BN có bệnh<br /> tâm thần, trí tuệ chậm phát triển hoặc<br /> không hợp tác trong khám xét và đánh<br /> giá một số chức năng cần thiết, trong<br /> theo dõi định kỳ sau PT.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Kiểu nghiên cứu: nghiên cứu lâm<br /> sàng tiến cứu, không có đối chứng.<br /> Số BN nghiên cứu: 44 BN có HC<br /> chữ V (Trong tổng số 64 BN có HC chữ<br /> cái)<br /> Tiêu chuẩn nghiên cứu: Định rõ các<br /> tiêu chuẩn về:<br /> . Chẩn đoán xác định các HC chữ<br /> V.<br /> . Phân loại các mức độ từ nhẹ tới<br /> nặng của các HC chữ V<br /> . Đánh giá các mức độ quá hoạt và<br /> giảm hoạt cơ chéo trước và sau PT<br /> <br /> 28<br /> <br /> khi lớn thì cần can thiệp thêm cơ trực<br /> đứng), do vậy trong một cuộc PT phải<br /> ngang phù hợp bằng cách di chuyển chỗ<br /> tính toán kết hợp can thiệp PT cơ trực (cả<br /> bám cơ theo chiều đứng. Trong nghiên<br /> cơ trực ngang và cơ trực đứng) cùng với<br /> cứu này HC chữ V ở mức độ nặng chiếm<br /> CCD để giải quyết được đồng thời cả HC<br /> tỷ lệ cao nhất (40,9%), tiếp là mức rất<br /> chữ V, độ lác ngang và độ lác đứng.<br /> nặng (25%) rồi đến mức trung bình<br /> Hình thái lác chéo trong và lác chéo<br /> (20,5%) và cuối cùng là mức nhẹ<br /> ngoài chiếm tỷ lệ gần tương đương nhau<br /> (13,6%).<br /> (45,4% so với 43,2%), lác đứng đơn<br /> Hầu hết BN có HC chữ V đều kèm<br /> thuần chiếm tỷ lệ thấp nhất (11,4%).<br /> theo lác (đa số là lác ngang có yếu tố<br /> 3.2. Các phương pháp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V<br /> Bảng 1. Phương pháp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V<br /> Phẫu thuật kèm theo<br /> Phẫu thuật Chuyển chỗ bám Không chuyển chỗ<br /> Tổng số<br /> Phẫu thuật<br /> cơ trực<br /> cơ trực ngang<br /> bám cơ trực ngang<br /> CCD<br /> đứng<br /> n<br /> %<br /> n<br /> n<br /> n<br /> Buông cơ<br /> 22 52,4<br /> 18<br /> 17<br /> 5<br /> Lùi cơ<br /> 13 30,9<br /> 9<br /> 5<br /> 8<br /> Lùi và đưa 7<br /> 16,7<br /> 3<br /> 4<br /> 3<br /> cơ ra trước<br /> Tổng số<br /> 42 100<br /> 30<br /> 26<br /> 16<br /> Số liệu PT CCD được tính theo<br /> lượt người với 3 phương pháp như trên,<br /> PT một hay hai mắt tuỳ vào sự quá hoạt<br /> CCD ở một hay hai mắt. Tuyệt đối chỉ<br /> can thiệp CCD khi có quá hoạt cơ. Trong<br /> các phương pháp PT thì kỹ thuật buông<br /> cơ được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ<br /> 52,4%, tiếp đến là lùi cơ: 30,9% và cuối<br /> cùng là lùi cơ kết hợp đính cơ ra trước:<br /> 16,7%. Để giải quyết HC chữ V thì trong<br /> mỗi phương pháp trên có thể kết hợp PT<br /> <br /> cơ trực ngang (tùy theo mức độ của HC<br /> chữ V) bằng cách di chuyển chỗ bám của<br /> cơ trực ngang theo chiều đứng (BĐ. 1)<br /> Trong 42 ca hội chứng V thì có 88%<br /> số ca ngoài can thiệp cơ chéo còn phải PT<br /> phối hợp cơ trực ngang để giải quyết độ<br /> lác ngang, 71,4% phải PT cơ trực đứng để<br /> giải quyết độ lác đứng và 61,9 % số ca<br /> phải PT chuyển vị trí chỗ bám cơ trực<br /> ngang theo chiều đứng để tăng thêm hiệu<br /> quả xử lý hội chứng V.<br /> <br /> 29<br /> <br /> 60%<br /> <br /> 52,4%<br /> 52,4%<br /> <br /> 50<br /> <br /> 22,7%<br /> <br /> 40<br /> <br /> 30,9%<br /> <br /> 30<br /> 20<br /> <br /> 16,7%<br /> <br /> 61,5%<br /> <br /> 77,3%<br /> <br /> 38,5%<br /> <br /> 42,8%<br /> 57,2%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> Không chuyển chỗ bám cơ trực ngang theo chiều đứng<br /> Có chuyển chỗ bám cơ trực ngang theo chiều đứng<br /> Biểu đồ 1. Các phương pháp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V<br /> 1. Buông cơ chéo dưới<br /> 2. Lùi cơ chéo dưới 3. Lùi và chuyển chỗ bám cơ chéo<br /> dưới ra trước<br /> 3.3. Kết quả phẫu thuật xử lý hội<br /> 3.3.1.<br /> Kết quả chung của cả 2<br /> chứng chữ V (n = 42 BN)<br /> nhóm (Đánh giá ở thời điểm sau PT từ 6<br /> Kích cỡ trung bình của hội chứng<br /> tháng trở lên)<br /> Nhóm 1: PT làm yếu CCD không<br /> V trước phẫu thuật: 32,4.<br /> di chuyển chỗ bám cơ trực ngang.<br /> Kích cỡ trung bình của hội chứng<br /> <br /> Nhóm 2: PT làm yếu CCD kết hợp<br /> V sau phẫu thuật: 11,2 . Như vậy mức<br /> <br /> di chuyển chỗ bám cơ trực ngang theo<br /> giảm trung bình sau PT là 21,2 (p <<br /> chiều đứng.<br /> 0,01).<br /> <br /> Phẫu thuật<br /> CCD<br /> Buông cơ<br /> Lùi cơ<br /> Lùi và đưa<br /> cơ ra trước<br /> Tổng số<br /> <br /> Bảng 2. Kết quả chung xử lý hội chứng V của cả 2 nhóm<br /> Kết quả phẫu thuật<br /> <br /> Không đạt<br /> Tổng số<br /> Tốt (< 9 )<br /> Khá (9-15)<br /> (>15)<br /> n<br /> % (*)<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 22<br /> 52,4<br /> 14<br /> 63,6<br /> 5<br /> 22,7<br /> 3<br /> 13,6<br /> 13<br /> 30,9<br /> 6<br /> 46,2<br /> 4<br /> 30,8<br /> 3<br /> 23,1<br /> 7<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 42,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 42<br /> <br /> 100<br /> <br /> 23<br /> <br /> 54,8<br /> <br /> 11<br /> <br /> 26,2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 19<br /> <br /> (*): Tỷ lệ % tính theo hàng dọc, các tỷ lệ % khác tính theo hàng ngang<br /> Chung cho cả 2 nhóm, trong 3<br /> phương pháp PT xử lý hội chứng V thì<br /> <br /> phương pháp buông CCD được sử dụng<br /> nhiều nhất (52,4%), tiếp đến là lùi cơ<br /> <br /> 30<br /> <br /> (30,9%) và ít sử dụng nhất là phương<br /> pháp lùi và chuyển chỗ bám cơ ra trước<br /> (16,7%).<br /> Chung cho cả 3 phương pháp, kết<br /> quả PT đạt loại tốt chiếm 54,8%; loại<br /> khá: 26,2% và loại "không đạt" là 19%.<br /> <br /> cơ (46,2%) và cuối cùng là lùi và đưa cơ<br /> ra trước (42,9%). Kết quả "không đạt" thì<br /> ngược lại: PT buông cơ có tỷ lệ thấp nhất<br /> (13,6%), lùi cơ và đưa ra trước có tỷ lệ<br /> cao nhất (28,6%).<br /> 3.3.2. Kết quả phẫu thuật xử lý hội<br /> chứng chữ V bằng phương pháp làm<br /> yếu CCD không kết hợp di chuyển chỗ<br /> bám cơ trực ngang (Nhóm 1)<br /> <br /> Phương pháp buông CCD có kết<br /> quả tốt cao nhất (63,6%), sau đó đến lùi<br /> <br /> Phẫu thuật<br /> CCD<br /> Buông cơ<br /> Lùi cơ<br /> Lùi và đưa cơ ra trước<br /> Tổng số<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả phẫu thuật nhóm 1<br /> Kết quả phẫu thuật<br /> <br /> Khá (9 Không đạt<br /> Tổng số<br /> Tốt (< 9 )<br /> <br /> 15 )<br /> (>15 )<br /> n<br /> %<br /> n<br /> n<br /> n<br /> 5<br /> 31,3<br /> 3<br /> 1<br /> 1<br /> 8<br /> 50<br /> 4<br /> 2<br /> 2<br /> 3<br /> 18,7<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 16<br /> <br /> 100<br /> <br /> 8<br /> <br /> Phương pháp lùi CCD được sử<br /> dụng nhiều nhất (50%), tiếp đến là buông<br /> cơ (31,3%) và ít sử dụng nhất là PT lùi<br /> và chuyển chỗ bám cơ ra trước (18,7%).<br /> Chung cho cả 3 phương pháp, kết<br /> quả PT đạt loại tốt chiếm 50%; loại khá<br /> và loại "không đạt" có tỷ lệ ngang nhau<br /> là 25%.<br /> PT buông CCD đạt kết quả loại tốt cao<br /> nhất trong 3 phương pháp (60%), sau đó đến<br /> <br /> Phẫu thuật CCD<br /> <br /> Buông cơ<br /> Lùi cơ<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> lùi cơ (50%) và cuối cùng là PT lùi và đưa cơ<br /> ra trước (18,7%). Kết quả "không đạt" thì lại<br /> ngược lại: phương pháp buông cơ có tỷ lệ thấp<br /> nhất (20%), sau đó đến lùi cơ (25%) và cuối<br /> cùng là phương pháp lùi cơ và đưa ra trước có<br /> tỷ lệ cao nhất (33,3%).<br /> 3.3.3. Kết quả phẫu thuật xử lý hội chứng<br /> chữ V bằng phương pháp làm yếu CCD kết<br /> hợp di chuyển chỗ bám cơ trực ngang theo<br /> chiều đứng (Nhóm 2)<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả phẫu thuật nhóm 2<br /> Kết quả phẫu thuật<br /> Tốt (<<br /> Khá (9Không đạt<br /> Tổng số<br /> 9)<br /> 15)<br /> (>15)<br /> n<br /> %<br /> n<br /> n<br /> n<br /> 17<br /> 65,4<br /> 11<br /> 4<br /> 2<br /> 5<br /> 19,2<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 31<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2