intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan trắc môi trường không khí

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

192
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép. Riêng chỉ tiêu COD, có 8/9 vượt quy chuẩn Việt nam từ 1,00 – 1,5 lần, Coliform có 5/9 vị trí vượt từ 4,3 – 23 lần. Hàm lượng dầu tổng đều không đạt quy chuẩn Việt Nam ở cả 9 vị trí quan trắc thuộc cả 2 khu vực: nuôi trồng thủy sản và bãi tắm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan trắc môi trường không khí

  1. Ch ng 2. Quan tr c môi tr ng không khí 2.1.Tổng quan một số vấn đề về ô nhiễm không khí 2.1.1. Đc đi m ÔNKK  Tác hại trực tiếp đến sức khỏe con người, động vật  Tác động diện rộng, có thể ở quy mô toàn cầu (vd, biến đổi khí hậu toàn cầu)  Sự phát tán, chuyển hóa chất ô nhiễm không khí phức tạp, liên quan đến các yếu tố khí tượng  Nguồn ô nhiễm có thể cố định hoặc di động  Kỹ thuật lấy mẫu, phân tích khó hơn so với MT nước
  2. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí 2.1.2. Tác nhân ô nhiễm không khí 5 tác nhân ÔN chính (đóng góp 90% ÔNKK toàn cầu): 1. SO2 (sulfur dioxide) 2. NOx (nitrogen oxides) 3. CO (carbon monoxide) 4. HC (hydrocarbons) 5. PM (particulate matters hay suspended PM, bụi). Các chất ÔN thường được quan tâm khác: • Ozone • Chì • NH3 • Formaldehyd • PAHs • Các chất độc hữu cơ (acrylonitril,…)
  3. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí 2.1.3. Qun lý cht lng không khí  Tiêu chuẩn chất lượng không khí  TC CL không khí xung quanh  TC phát thải (nguồn tĩnh, nguồn động)  WHO đưa ra mức khuyến cáo các chất ÔN KK xung quanh (mới nhất là năm 2002)  Ở Hoa Kỳ: EPA phân biệt TC CL KK xung quanh thành TC chính (primary standard) và TC phụ (secondary standard) theo 2 nhóm mục tiêu:  primary standard → bảo vệ sức khỏe con người  secondary standard → ngăn ngừa sự phá hủy môi trường, tài sản
  4. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Source: http://www.euro.who.int/Document/E87950.pdf
  5. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí US National Ambient Air Quality Standards Source: http://www.epa.gov/air/criteria.html
  6. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí Tiêu chuẩn chất lượng không khí ở Việt Nam  TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh  TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh  TCVN 5939-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ  TCVN 5940-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ  TCVN 6438: 1998 Chất lượng không khí - khí thải phương tiện giao thông đường bộ - giới hạn tối đa cho phép…
  7. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937:2005
  8. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí  Nồng độ chất ÔN trong không khí: mg/m3 và ppm(v)  Ở 0oC, 1 atm MW 1 ppm(v) = mg/m 3 22,4 (MW: khối lượng phân tử chất ÔN)  Ở T (oC) và P (atm) MW 273 1 ppm(v) = × × P mg/m 3 22,4 T MW  Ở 20oC và 1 atm 1 ppm(v) = mg/m 3 24,04  Ví dụ: Với khí CO2, ở 20oC và 1 atm, 1 ppm(v) = 44/24,04 = 1,83 mg/m3
  9. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí  Nồng độ chất ô nhiễm không khí biến động theo thời gian ⇒ thường quan tâm trong quan trắc và trong các tiêu chuẩn:  Nồng độ từng lần – nồng độ chất ô nhiễm trong không khí đo trong khoảng thời gian tương đối ngắn (10-20 phút). Giá trị lớn nhất trong quan trắc từng lần là nồng độ cực đại từng lần.  Nồng độ trung bình - TB 1 h, TB 8 h, TB ngày, TB tháng, TB năm. Thời gian phơi nhiễm càng dài – tác động càng lớn – giá trị tiêu chuẩn phải càng thấp ⇒ Mức TC nồng độ tức thời cực đại > mức TC TB 1 h > mức TC TB 8 h…
  10. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí
  11. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u 2.2. QTMT không khí toàn cầu  Hệ thống quan trắc môi trường toàn cầu/Chương trình ÔN không khí (GEMS/Air) từ 1973.  Năm 1996, WHO phát triển Hệ thống Thông tin quản lý không khí (Air Management Information System, AMIS) kế tục GEMS/Air  Chương trình theo dõi khí quyển toàn cầu (GAW) thuộc WMO (từ 1989) nghiên cứu phát triển mạng lưới đo các chất khí nhà kính (CO2, CFCs, CH4, NO2, O3)
  12. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u GEMS/AIR  GEMS/AIR: chương trình quan trắc & đánh giá ÔN không khí đô thị  Xuất phát điểm từ 1 dự án thí điểm quan trắc chất lượng không khí đô thị của WHO năm 1973.  Từ 1975, WHO và UNEP phối hợp điều hành chương trình trong khuôn khổ Global Environment Monitoring System (GEMS).  Các mục tiêu ban đầu của GEMS/AIR:  Nâng cao năng lực quan trắc và đánh giá ô nhiễm không khí đô thị cho các nước tham gia;  Cải thiện chất lượng và tính so sánh được của dữ liệu giữa các thành phố;  Cung cấp các đánh giá toàn cầu về mức độ và xu hướng của các chất ÔN không khí đô thị và ảnh hưởng lên sức khỏe con người và các hệ sinh thái;
  13. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u  Tính từ 1973 đến 1997, GEMS/AIR Network gồm 270 điểm ở 86 thành phố thuộc 45 quốc gia.  Các thành phố được lựa chọn trong Network: • cung cấp được dữ liệu phủ diện rộng toàn cầu; • đại diện cho các điều kiện khí hậu, trình độ phát triển và điều kiện ô nhiễm khác nhau  Ở đa số thành phố, có 3 loại trạm: 1 ở khu vực công nghiệp, 1 ở khu vực thương mại và 1 ở khu vực dân cư.  Các trạm quan trắc được vận hành bởi chính quyền thành phố hay quốc gia ở các nước công nghiệp và đang phát triển.  GEMS/AIR kết thúc năm 1997.  Năm 1996, WHO phát triển Hệ thống Thông tin quản lý không khí (Air Management Information System, AMIS) kế tục GEMS/Air.
  14. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u
  15. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u GAW  Cuối thập kỷ 1960, Background Air Pollution Monitoring Network (BAPMoN) được thành lập bởi WMO.  Năm 1989, BAPMoN hợp nhất với Global Ozone Observing System vào trong chương trình Global Atmosphere Watch (GAW).  GAW gồm các cấu thành: (a) Các trạm quan trắc, (b) Các trung tâm chất lượng và chuẩn hóa dữ liệu, (c) Các trung tâm dữ liệu, (d) Các nhà khoa học bên ngoài cố vấn cho GAW.
  16. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u GAW M;c tiêu Quan trắc sự biến đổi dài hạn thành phần khí quyển ở quy mô toàn cầu và khu vực nhằm đánh giá sự đóng góp vào biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường. Các m;c đích c; th • Phối hợp và đánh giá các đo đạc hóa học khí quyển và các thông số vật lý liên quan đến sự biến đổi khí hậu (các khí nhà kính, ozone và các aerosol). • Đánh giá ảnh hưởng của hóa học khí quyển lên môi trường, bao gồm sự ô nhiễm đô thị và ô nhiễm xuyên biên giới (chất lượng không khí, mưa acid, suy giảm ozone bình lưu và gia tăng bức xạ UV). Source: GAW No. 143-Global atmosphere watch measurements guide
  17. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u GAW Các thông s? • Các khí nhà kính (CO2, CFCs, CH4, N2O, O3 tầng đối lưu) • Ozone (bề mặt, tổng theo cột khí, phân bố theo độ cao bằng đo đạc mặt đất và từ vệ tinh) • Bức xạ mặt trời bao gồm bức xạ tử ngoại • Thành phần hóa học của nước mưa • Các đặc điểm hóa, lý của aerosol bao gồm cả độ thấu quang • Các khí hoạt động hóa học (CO, SO2, NO2, VOCs) • Các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) và các kim loại nặng • Các đồng vị phóng xạ (krypton-85, radon-222, beryllium-7, lead- 210) • Các thông số khí tượng Source: GAW No. 143-Global atmosphere watch measurements guide
  18. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u GAW M@ng lAi tr@m cBa GAW Các trạm toàn cầu: 22 trạm, đặt tại các nơi xa xôi hẻo lánh, có nồng độ nền các chất ô nhiễm rất thấp, đại diện cho các khu vực địa lý rộng lớn, đo liên tục nhiều thông số khí quyển trong thời gian vài chục năm, thường liên quan đến sự thay đổi khí hậu và suy giảm tầng ozone. Các trạm khu vực: có khoảng 400 trạm, đại diện cho các vùng địa lý nhỏ hơn, không bị ảnh hưởng bởi các nguồn ô nhiễm gần đó như giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, dữ liệu thường liên quan đến các vấn đề mang tính khu vực như mưa acid, vận chuyển của các khí và aerosol lượng vết, bức xạ UV cục bộ. Các trạm cộng tác hay liên kết cùng phối hợp với GAW và nộp dữ liệu cho các Trung tâm dữ liệu thế giới. Source: GAW No. 143-Global atmosphere watch measurements guide
  19. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u GAW  22 GAW Global stations
  20. Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.3. Thi t k m ng l i QTMT không khí 2.3. Thiết kế mạng lưới QTMT không khí 2.3.1. Đi m quan trDc  Tùy tình hình thực tế số điểm quan trắc có thể nhiều hay ít, nhưng tối thiểu phải có các điểm: Điểm chịu tác động ô nhiễm do công nghiệp, giao thông, đô thị; Điểm chịu tác động do sinh hoạt dân cư; Điểm “nền” ít chịu ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm.  Vị trí cần chọn nơi thông thoáng và đại diện cho khu vực quan trắc.  Những nơi có điạ hình phức tạp, vị trí quan trắc được xác định chủ yếu theo điều kiện phát tán cục bộ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2