intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

102
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nghiên cứu với các mục đích: giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc; giúp học sinh có phương pháp học hợp lý, nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của các em một cách triệt để; giúp cho học sinh không chỉ nhớ mà còn nhận biết đƣợc mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện lịch sử và rèn luyện cho các em khả năng tƣ duy logic. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử

Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br /> <br /> Mã số:…………....<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> <br /> Đề tài<br /> <br /> HƢỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY<br /> NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP<br /> MÔN LỊCH SỬ<br /> <br /> Ngƣời thực hiện: HOÀNG VĂN TÂM<br /> Lĩnh vực nghiên cứu:<br /> Quản lý giáo dục:<br /> Phƣơng pháp dạy học bộ môn LỊCH SỬ<br /> Phƣơng pháp giáo dục:<br /> Lĩnh vực khác:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Có đính kèm:<br /> <br />  Mô hình<br /> <br />  Phần mềm<br /> <br />  Phim ảnh<br /> <br />  Hiện vật khác<br /> <br /> Năm học: 2011-2012<br /> 1<br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br /> <br /> Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br /> <br /> Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br /> <br /> SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1. Họ và tên: HOÀNG VĂN TÂM<br /> 2. Ngày tháng năm sinh: 20- 04 -1973<br /> 3. Nam, nữ: Nam<br /> 4. Địa chỉ: 18/4 QL15 khu phố 1 – Phƣờng Tam Hòa – Thành phố Biên Hòa –<br /> Tỉnh Đồng Nai<br /> 5. Điện thoại: 0613834289 (CQ)/ 0613811264 (NR); ĐTDĐ: 0989008720<br /> 6. Fax:<br /> E-mail: vantamcs@yahoo.com<br /> 7. Chức vụ: Tổ trƣởng chuyên môn.<br /> 8. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br /> - Học vị cao nhất: Cử nhân<br /> - Năm nhận bằng: 1995<br /> - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử<br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br /> - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Lịch sử<br /> - Số năm có kinh nghiệm: 14 năm<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br /> + “SỬ DỤNG KÊNH HÌNH VÀ VĂN THƠ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH<br /> CỰC, HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ” năm học<br /> 2006-2007<br /> + “MOÄT VAØI KINH NGHIEÄM VAØ BIEÄN PHAÙP BOÀI DÖÔÕNG HOÏC SINH<br /> GIOÛI MOÂN LÒCH SÖÛ ÔÛ TRÖÔØNG THPT” năm học 2007-2008<br /> + MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC<br /> KIẾM TRA MIỆNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN<br /> LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT” năm học 2008-2009<br /> + “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THI TỐT NGHIỆP<br /> THPT MÔN LỊCH SỬ” năm học 2009-2010<br /> + “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN<br /> TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12” năm học 2010-2011<br /> <br /> 2<br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br /> <br /> Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br /> <br /> Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br /> <br /> Đề tài<br /> <br /> HƢỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢN ĐỒ TƢ DUY<br /> NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ<br /> I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.<br /> Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, giáo<br /> dục có vai trò quan trọng trong việc “đào tạo con người Việt Nam phát triển<br /> toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành<br /> với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân<br /> cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ<br /> tổ quốc”. Để thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục nêu trên thì vấn đề đổi mới<br /> phƣơng pháp dạy học nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng theo hƣớng phát<br /> huy tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh nhằm nâng cao chất<br /> lƣợng giáo dục đang đƣợc đặt ra một cách cấp thiết hiện nay. Vì vậy, lí luận dạy<br /> học đã khẳng định, mục tiêu quan trọng nhất trong dạy học Lịch sử là phát triển<br /> nhận thức, nhằm hình thành cho các em năng lực tƣ duy và hành động. Điều này<br /> cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm “học phải đi đôi với hành”,<br /> phát huy tính tích cực, phát triển trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Luật<br /> giáo dục cũng qui định, mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát<br /> triển toàn diện để hình thành cho các em nhân cách của con ngƣời xã hội chủ<br /> nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục<br /> học lên, đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br /> Để “học đi đôi với hành” có hiệu quả, thì giáo viên phải phát huy đƣợc<br /> vai trò chủ thể của học sinh trong việc nhận thức, khắc phục việc dạy học giáo<br /> điều, nhồi sọ, không phát triển tƣ duy và kĩ năng thực hành của học sinh.<br /> Trong tình hình thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của xu thế<br /> toàn cầu hóa, giáo dục cần rèn cho các em: học để biết, học để làm, học để<br /> chung sống và học để khẳng định mình. Bộ môn Lịch sử cũng góp phần vào<br /> việc thực hiện nhiệm vụ phát triển theo phƣơng hƣớng đó, trên cơ sở quán triệt<br /> quan điểm giáo dục của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh,<br /> chƣơng trình giáo dục phổ thông (ban hành tháng 5/2006) đã xác định mục tiêu<br /> giáo dục môn Lịch sử nhƣ sau “Môn Lịch sử ở trường phổ thông nhằm giúp cho<br /> học sinh có được những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử<br /> thế giới, góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng<br /> yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc cách mạng, bồi dưỡng các năng<br /> lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội” Do đó,<br /> trong quá trình học tập, học sinh phải thỏa các yêu cầu sau:<br /> - Nắm vững kiến thức lịch sử cơ bản và các kiến thức bổ trợ cần thiết.<br /> - Trình bày nội dung sự kiện lịch sử qua miêu tả, tƣờng thuật…<br /> - Nắm đƣợc các khái niệm lịch sử, hiểu đƣợc những vấn đề then chốt để làm<br /> sáng tỏ những sự kiện, vấn đề lịch sử.<br /> - Có đƣợc các kĩ năng nhƣ hệ thống hóa kiến thức, giải thích, đánh giá, vẽ bản<br /> 3<br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br /> <br /> Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br /> <br /> Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br /> <br /> đồ,…<br /> - Biết vận dụng kiến thức đã học để hiểu kiến thức mới, có thái độ với cuộc<br /> sống hiện nay.<br /> Theo tôi, một trong những phƣơng pháp hữu hiệu góp phần giúp học sinh<br /> đạt đƣợc đƣợc mục tiêu học tập môn Lịch sử đó chính là thiết lập và sử dụng<br /> Bản đồ tƣ duy. Vì vậy, trong đề tài này, tôi mạnh dạn đƣa ra những kinh nghiệm<br /> về việc “Hướng dẫn học sinh lập Bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả học<br /> tập môn lịch sử” để cùng nhau chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp.<br /> II.<br /> TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br /> 1.<br /> Cơ sở thực tiễn<br /> Hiện nay, các giáo viên đang áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tích<br /> cực để từng bƣớc chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học<br /> sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận và tìm tòi kiến thức. Từ đó, học sinh có<br /> thể vận dụng kiến thức vào thực tế và biến đổi thành kỹ năng cho riêng bản thân<br /> mình. Việc áp dụng Bản đồ tƣ duy kết hợp với học nhóm,….. hiện đang là công<br /> cụ phù hợp và đạt hiệu quả mà ở một số trƣờng đang dần thực hiện trong việc<br /> nâng cao chất lƣợng dạy học.<br /> Trong phƣơng pháp dạy học trƣớc đây thì việc dạy học bằng Bản đồ tƣ<br /> duy đã đƣợc nhiều giáo viên áp dụng nhƣ vẽ sơ đồ hay biểu bảng nhƣng ở mức<br /> độ đơn giản và áp dụng không thƣờng xuyên. Còn đối với phƣơng pháp dạy và<br /> học bằng Bản đồ tƣ duy hiện nay là một phƣơng pháp đƣợc thực hiện với mức<br /> độ cao và ƣu điểm vƣợt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh<br /> trong việc tìm tòi, đào sâu hay mở rộng một ý tƣởng,… bằng việc sử dụng đồng<br /> thời hình ảnh, đƣờng nét và chữ viết với sự tƣ duy tích cực. Cùng một chủ đề<br /> nhƣng mỗi ngƣời có thể trình bày dƣới dạng Bản đồ tƣ duy theo một cách riêng,<br /> với cách dùng màu sắc, hình ảnh và cụm từ diễn đạt khác nhau. Chính từ đó mà<br /> việc lập Bản đồ tƣ duy luôn phát huy đƣợc khả năng sáng tạo của học sinh.<br /> Chƣơng trình môn Lịch sử ở trƣờng THPT đƣợc chia thành các bài học cụ<br /> thể song lại đƣợc kết cấu trong một hệ thống, có mối liên hệ logic với nhau.<br /> Trong đó, các sự kiện lịch sử đƣợc sắp xếp theo tiến trình thời gian xảy ra. Do<br /> vậy, các sự kiện lịch sử thƣờng chỉ đƣợc học một lần trong một bài nhất định,<br /> những bài sau lại giới thiệu những sự kiện mới với thời gian mới, không gian<br /> mới, nhân vật mới. Vì vậy, hƣớng dẫn học sinh thiết lập Bản đồ tƣ duy trong<br /> học tập Lịch sử sẽ giúp các em nhớ và hiểu sâu sắc các sự kiện. Việc làm đó<br /> đƣợc làm thƣờng xuyên trong từng bài học của chƣơng trình và trong các kiểu<br /> bài ôn tập, sơ kết, tổng kết. Sử dụng Bản đồ tƣ duy giúp cho học sinh không chỉ<br /> nhớ mà còn nhận biết đƣợc mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện lịch sử và rèn<br /> luyện cho các em khả năng tƣ duy logic.<br /> Ngày nay, với phƣơng tiện học tập hiện đại, phong phú đa dạng đã tạo<br /> điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập và sử dụng Bản đồ tƣ duy vào việc học tập<br /> Lịch sử nói riêng và các bộ môn khác nói chung. Vật liệu làm Bản đồ tƣ duy dễ<br /> kiếm, kinh tế, cách làm đơn giản và có thể vận dụng với bất kỳ điều kiện nào<br /> của các nhà trƣờng hiện nay, đặc biệt là đối với các trƣờng vùng khó. Bản đồ tƣ<br /> 4<br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br /> <br /> Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br /> <br /> Hƣớng dẫn học sinh lập Bản đồ tƣ duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử<br /> <br /> duy có thể đƣợc vẽ trên giấy bìa, bảng phụ, sử dụng bút chì, màu, phấn, tẩy…<br /> hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hay các phần mềm chuyên dùng để hỗ<br /> trợ thiết kế Bản đồ tƣ duy. Với các trƣờng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt có thể<br /> cài vào phần mềm máy tính cho giáo viên, học sinh sử dụng.<br /> 2. Cơ sở lý luận<br /> Bản đồ tƣ duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở<br /> rộng và đào sâu các ý tƣởng. Bản đồ tƣ duy là một công cụ tổ chức tƣ duy nền<br /> tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình<br /> ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ<br /> não, giúp con ngƣời khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.<br /> Cơ chế hoạt động của Bản đồ tƣ duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với<br /> các mạng lƣới liên tƣởng (các nhánh). Bản đồ tƣ duy là công cụ đồ họa nối các<br /> hình ảnh có liên hệ với nhau, vì vậy có thể vận dụng Bản đồ tƣ duy vào hỗ trợ<br /> tiếp nhận kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi bài học, ôn tập hệ thống hóa<br /> kiến thức sau mỗi chƣơng.Vì thế, vận dụng Bản đồ tƣ duy trong học tập Lịch sử<br /> sẽ giúp học sinh có phƣơng pháp học hợp lý, nhằm phát huy tích cực, chủ động<br /> sáng tạo của các em một cách triệt để.<br /> Với hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết và sự vận dụng kiến<br /> thức trong sách vở và trong cuộc sống đã khiến cho bài học thêm sinh động và<br /> hấp dẫn hơn. Đây là phƣơng pháp hỗ trợ tích cực cho học bài hàng ngày, ôn tập<br /> kiến thức cho học sinh một cách khoa học. Qua đó học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến<br /> thức, tránh đƣợc kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc.<br /> 3. Nội dung của đề tài<br /> a. Thực trạng và giải pháp<br /> a1. Học tập Lịch sử theo Bản đồ tư duy tăng cường tính tích cực của học<br /> sinh<br /> Qua thực tế cho thấy việc vận dụng Bản đồ tƣ duy trong học tập Lịch sử<br /> đã tạo hứng thú cho học sinh. Mỗi học sinh có thể tự lập Bản đồ tƣ duy cho<br /> mình dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên để bài học trở nên dễ thuộc, dễ hiểu, dễ<br /> nhớ hơn. Cùng một nội dung nhƣng các em có thể thêm nhánh, thêm chú thích<br /> dƣới dạng hình vẽ nhiều màu sắc tùy vào cách hiểu, cách lĩnh hội kiến thức<br /> trong bài học của mình.<br /> Bản đồ tƣ duy đặc biệt chú trọng về màu sắc, hình ảnh với từ ngữ ngắn gọn<br /> thể hiện qua mạng liên tƣởng (các nhánh trong bài học). Từ phần nội dung chính,<br /> học sinh vẽ ra từng nhánh nhỏ theo từng tiểu mục chính của bài học và chú thích<br /> theo một ngôn ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh.<br /> Nhƣ vậy, thay vì phải học thuộc lòng các khái niệm, định nghĩa hay cả<br /> bài học đọc chép nhƣ lúc trƣớc, giờ đây học sinh có thể hiểu và nắm đƣợc khái<br /> niệm qua hình vẽ. Chính sự liên tƣởng sẽ giúp các em nhớ đƣợc phần trọng tâm<br /> của bài học.<br /> Cách học này còn phát triển đƣợc năng lực riêng của từng học sinh<br /> không chỉ về trí tuệ, vẽ, viết gì trên Bản đồ tƣ duy, hệ thống hóa kiến thức, chọn<br /> 5<br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012<br /> <br /> Giáo viên: Hoàng Văn Tâm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2